Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học

doc 10 trang trangle23 16/08/2023 2911
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_to_chuc_quan_li_nham.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học

  1. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” PHẦN 1: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá của học sinh ở tất cả các mơn học. Trong nhiều năm học qua, là người làm cơng tác quản lý bản thân thấy cơng việc chính của giáo viên là dạy học và giáo dục học sinh. Tay nghề của giáo viên được thể hiện trong quá trình giáo dục học sinh, và thể hiện rõ nhất thơng qua các tiết dạy. Trong cơng tác chỉ đạo luơn đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu. Bên cạnh đĩ, nhà trường cịn một số hạn chế sau: - Số phịng học chức năng cịn thiếu. - Việc quan tâm chăm sĩc con em của một bộ phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày càng cao hiện nay. - Cịn bộ phận phụ huynh chưa chú trọng đến việc học tập của con em mình với quan niệm : “ đã đến trường thì do các thầy cơ dạy dỗ, giao phĩ hồn tồn cho nhà trường”. - Cĩ biện pháp tổ chức cho tồn thể giáo viên, học sinh tham gia và thấy được ý nghĩa của cơng tác đổi mới trong phương pháp dạy học phù hợp, các hình thức tổ chức học tập thích hợp, hiệu quả khơng bị bĩ trong khuơn khổ. Trong những năm gần đây việc dạy và học ở bậc tiểu học là vấn đề được tồn xã hội quan tâm. Điều đĩ cho thấy vai trị của người quản lí rất quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Do đĩ, tơi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học”. Nguyễn Thị Mộng Sa 1
  2. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” PHẦN 2: NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Dựa vào đặc điểm của đối tượng học sinh cũng như kết quả dạy và học trong nhiều năm học qua, tơi xây dựng kế hoạch, tìm hiểu, phân tích và thực hiện tháo gỡ những vướng mắc trong hoạt động chuyên mơn nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động trong nhà trường, cụ thể như sau: - Biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình dạy học - Biện pháp quản lý giờ dạy và việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên: - Biện pháp thăm lớp - dự giờ. - Biện pháp chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên mơn - Biện Pháp chỉ đạo sử dụng đồ dùng dạy học gĩp phần quan trọng tới chất lượng giảng dạy. - Biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng mũi nhọn giáo viên dạy giỏi, phụ trách giỏi. - Đồn kết giúp đỡ nhau là yếu tố khơng thể thiếu được trong nhà trường. PHẦN 3: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Nguyễn Thị Mộng Sa 2
  3. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” 3.1. Biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình dạy học: Việc quản lý thực hiện chương trình dạy học là hoạt động cơ bản của người hiệu trưởng, chiếm thời gian và cơng sức rất lớn. Chương trình dạy học quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thời gian dạy học từng mơn nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu cấp học. - Chỉ đạo tổ chuyên mơn thảo luận, bàn bạc về những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giảng dạy ở những năm học trước và những vấn đề mới trong chương trình dạy học để thống nhất thực hiện trong cả năm học. - Hiệu trưởng phải phải nắm vững chương trình, hướng dẫn cho giáo viên cĩ ý thức cao trong việc thực hiện chương trình. - Giữa học kì, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà trường sẽ kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chương trình dạy học từng bộ mơn, từng khối, từng lớp thơng qua sổ phân phối chương trình và kế hoạch bài dạy của từng lớp, kể cả giáo viên dạy mơn phụ và tự chọn. Từ đĩ, ban giám hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn và bổ sung các yêu cầu cần thiết. 3.2. Biện pháp quản lý giờ dạy và việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên: Giờ dạy trên lớp của giáo viên giữ vai trị quyết định đến chất lượng dạy học. Một trong những vấn đề mà hiệu trưởng cần quan tâm trong quá trình dự giờ lên lớp của giáo viên đĩ chính là việc đổi mới phương pháp giảng dạy sao cho phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh. Nguyễn Thị Mộng Sa 3
  4. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” Hiệu trưởng cần chỉ đạo bộ phận chuyên mơn tổ chức tốt các chuyên đề về giờ lên lớp như: trao đổi về nội dung, phương pháp giảng dạy, thiết bị cần thiết trong tổ chuyên mơn trước khi lên lớp. Qua thực tế của trường, tơi nhận thấy nhờ sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu, khối trưởng chuyên mơn mà việc vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên đã cĩ hiệu quả hơn, giảm bớt tính hình thức. Chính vì việc dự giờ được tiến hành cĩ kế hoạch, thường xuyên nên Ban giám hiệu đã phát hiện ra những giáo viên cĩ năng lực, cử đi dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Nhất là đội ngũ giáo viên giỏi của trường tăng đáng kể. Ngồi ra, cũng kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ các giáo viên cịn hạn chế về tay nghề vươn lên trong chuyên mơn. Nhờ thực hiện các biện pháp trên mà trong 2 năm vừa qua, đội ngũ giáo viên của trường về năng lực đã được nâng lên rõ rệt, đáp ứng được với việc nâng cao chất lượng dạy và học. 3.3. Biện pháp thăm lớp - dự giờ Để nâng cao chất lượng giảng dạy, Ban giám hiệu cần cĩ kế hoạch thăm lớp, dự giờ đột xuất hoặc báo trước. Ban giám hiệu cùng với khối trưởng chuyên mơn hoặc các giáo viên trong tổ đi dự giờ. Sau khi dự giờ, Ban giám hiệu phải cĩ đánh giá nhận xét chính xác, chân tình cĩ tính xây dựng, khuyến khích giáo viên phát triển được những mặt mạnh, những điển hình tốt, điều chỉnh những mặt cịn hạn chế của giáo viên. Kết quả: Năm học này, tơi dự giờ tiết, trong đĩ cĩ tiết xếp loại giỏi, tiết xếp loại khá. Nguyễn Thị Mộng Sa 4
  5. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” 3.4. Biện pháp chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên mơn - Trên cơ sở kế hoạch chung của trường, hiệu trưởng yêu cầu các khối chuyên mơn cần cĩ kế hoạch năm học, từng học kỳ, cĩ hệ thống chỉ tiêu phấn đấu rõ ràng, phân cơng trách nhiệm cho từng cá nhân trong tổ, được hiệu trưởng ký duyệt. + Về thực hiện nề nếp, kỷ cương trong dạy học như thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, lập kế hoạch bài học, sử dụng đồ dùng dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Về nề nếp sinh hoạt chuyên mơn của khối, cần quy định cụ thể về số lượng các chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy sẽ thực hiện trong năm học, trong từng học kỳ, phù hợp với từng mơn học. - Tổ chức, chỉ đạo việc dạy thể nghiệm theo từng chuyên đề, thao giảng, hội thi, tổng kết kinh nghiệm theo từng chuyên đề của từng mơn học. Triển khai áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm gĩp phần nâng cao trình độ của đội ngũ và nâng cao chất lượng giảng dạy. - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng các thiết bị dạy học, kinh nghiệm về việc tự sáng tạo đồ dùng dạy học bằng những nguyên vật liệu sẵn cĩ, dễ kiếm, rẻ tiền. Qua việc thường xuyên tổ chức các chuyên đề của trường và dự chuyên đề của phịng, của trường bạn. Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên đã nắm vững hơn về việc đổi mới phương pháp của từng bộ mơn và từ đĩ cĩ sự đầu tư các tiết dạy cĩ hiệu qủa hơn. Để nâng cao chất lượng chuyên mơn Ban giám hiệu đã cĩ kế hoạch tổ chức các chuyên đề một cách khoa học, cĩ chất lượng, sắp xếp thời gian để các giáo viên trong trường đi dự, sau đĩ tổ chức thảo luận để rút kinh nghiệm để đi đến thống nhất về hướng lựa chọn phương pháp giảng dạy, lựa chọn hình thức tổ Nguyễn Thị Mộng Sa 5
  6. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” chức dạy học vv Ngồi ra, Ban giám hiệu cịn chú ý nắm các kế hoạch triển khai chuyên đề của phịng, của các trường bạn để thơng báo kịp thời cho giáo viên đi dự. Qua đĩ học hỏi thêm kinh nghiệm của trường bạn, áp dụng những điều đã học vào giảng dạy. - Qua việc thường xuyên tổ chức các chuyên đề của trường và dự chuyên đề của phịng, của trường bạn, Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên đã nắm vững hơn về việc đổi mới phương pháp của từng bộ mơn và từ đĩ cĩ sự đầu tư các tiết dạy cĩ hiệu qủa hơn. - Ngồi ra, hiệu trưởng cũng phải dự họp định kỳ (ít nhất 1lần/tháng) với khối chuyên mơn để trực tiếp thu nhận những khĩ khăn vướng mắc của giáo viên, của khối từ đĩ đề ra biện pháp tháo gỡ; cũng như hiểu thêm về năng lực quản lý của các khối trưởng. Qua đĩ, gĩp ý thêm những vấn đề thích hợp, cần thiết. Cơng việc này địi hỏi hiệu trưởng phải làm thường xuyên nhằm mục đích xây dựng đội ngũ kế cận cho trường. Tĩm lại, tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên mơn là một biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giảng dạy, vì vậy hiệu trưởng cùng các phĩ hiệu trưởng nên định hướng nội dung sinh hoạt chuyên mơn theo ý đồ của nhà trường, theo từng thời điểm nhất định và cố gắng phát phát huy hết tác dụng của việc sinh hoạt tổ chuyên mơn. Tránh tình trạng tiến hành sinh hoạt một cách chiếu lệ, cần phải tập trung giải quyết các vấn đề khĩ khăn mà tự bản thân mỗi giáo viên khơng thể giải quyết được, từ đĩ thống nhất chung cách giải quyết trong tổ khối. Ảnh chụp 1 giờ sinh hoạt tổ chuyên mơn. Nguyễn Thị Mộng Sa 6
  7. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” 3.5. Biện Pháp chỉ đạo sử dụng đồ dùng dạy học gĩp phần quan trọng tới chất lượng giảng dạy. - Thống nhất việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các tiết của tuần tới trong điều kiện nhà trường hiện cĩ, nếu thiếu phải bổ sung làm thêm hoặc tự làm phục vụ cho giảng dạy. + Đồ dùng được sắp xếp theo mơn, theo tuần, theo tháng. + Thơng báo đồ dùng các mơn trước một tuần để giáo viên giảng dạy chủ động lập kế hoạch sử dụng đồ dùng. + Hàng năm, nhà trường bổ sung các đồ dùng cịn thiếu. + Hàng năm, mỗi giáo viên nộp một đồ dùng cĩ chất lượng vào phịng thiết bị làm đồ dùng dạy học. 3.6. Biện Pháp chỉ đạo bồi dưỡng mũi nhọn giáo viên dạy giỏi, phụ trách giỏi. Muốn đẩy mạnh phong trào dạy tốt thì điều quan trọng nhất là phải xây dựng được mũi nhọn về giáo viên. Muốn cĩ giáo viên giỏi, Ban giám hiệu cần khuyến khích động viên được giáo viên, nhất là giáo viên trẻ đăng ký giáo viên dạy giỏi các cấp và cĩ kế hoạch bồi dưỡng để họ cĩ hướng phấn đấu vươn lên. Để nâng cao chất lượng giảng dạy là việc Ban giám hiệu khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ. Mỗi đồng chí giáo viên đều coi việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và tay nghề là quyền lợi và trách nhiệm của mình. 3.7. Đồn kết giúp đỡ nhau trong nhà trường. Tập thể nhà trường luơn giữ được bầu khơng khí vui vẻ, thơng cảm với nhau. Cơng đồn là một tổ ấm gia đình, trong đĩ mọi thành viên đều chân tình cởi mở. Giáo viên luơn tìm thấy nguồn động viên khuyến khích của tập thể, yên tâm phấn đấu trong giảng dạy để vươn lên. Phong trào thi đua dạy tốt của trường Nguyễn Thị Mộng Sa 7
  8. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” diễn ra sơi nổi, năng lực chuyên mơn của giáo viên được nâng lên rõ rệt và nhiều giáo viên luơn cĩ ý thức học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. Điều đĩ đã cĩ tác dụng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng của học sinh trong hoạt động học. PHẦN 4: KẾT QUẢ Qua một năm thực hiện tại trường Tiểu học Nhựt Ninh, hoạt động giảng dạy của nhà trường được kế thừa những ưu điểm trước đây và cĩ chiều hướng ngày càng phát triển. Cụ thể : - Số giáo viên được đánh giá tay nghề tốt tăng . - Số giáo viên cĩ trình độ trên chuẩn tăng . - Chất lượng giảng dạy được nâng cao, cụ thể: 1. Học sinh: Năm Huy Duy Hoạt động Năng Phẩm Lên lớp Hồn thành học động trì sĩ giáo dục( lực( chất chương HS số Hồn Đạt) ( Đạt) trình Tiểu thành) học Kế hoạch Thực hiện Nguyễn Thị Mộng Sa 8
  9. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” 2. Giáo viên: Năm học Hội Thao Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên giảng giảng Trường Huyện Tỉnh GV CSTĐCS CSTĐ GIỏi Tỉnh Trường Kế hoạch Thực hiện PHẦN 5: KẾT LUẬN Để cĩ được hiệu quả về chất lượng giáo dục và giảng dạy trong nhà Nguyễn Thị Mộng Sa 9
  10. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chấtt lượng dạy học ở trường tiểu học” trường, ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu phải tìm hiểu và nắm vững trình độ văn hố, hồn cảnh gia đình, mơi trường xã hội nơi trường đĩng. Đĩ vừa là điều kiện, vừa là biện pháp khơng thể thiếu để dạy học cĩ hiệu quả. Hoạt động giáo dục giáo dục ở tiểu học là một quá trình tổ chức hoạt động phức tạp. Nĩ bao gồm tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Sự hình thành nhân cách của học sinh khơng thể tách rời sự tham gia các hoạt động ngoại khố, các hoạt động xã hội. Tuy vậy, nổi bật lên vẫn là hai hoạt động chính của nhà trường Hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt động học tập của trị nĩ là cơ sở của các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường. Đề tài: “Một số giải pháp tổ chức, quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học” tại trường Tiểu học Nhựt Ninh, năm học 2017 – 201\8, và được nhân rộng các trường tiểu học trong huyện. Nguyễn Thị Mộng Sa 10