Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay

docx 89 trang Giang Anh 27/09/2024 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_day_hoc_truc_tuyen.docx
  • pdfNguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thủy, Trường THPT Hoàng Mai, Ngữ Văn.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay

  1. 3 Biện pháp tu từ về từ trong văn bản là so sánh. Cụ thể : 1.0 - Hào khí Đông A - một cơn gió mạnh - con đê chắn giữ - “Thuật hoài” - một hạt muối kết tinh từ nước biển và ánh sáng mặt trời Hiệu quả nghệ thuật: tạo hình ảnh cụ thể, gợi sự liên tưởng phong phú trong tâm trí người đọc về vẻ đẹp của Hào khí Đông A và giá trị của bài thơ . 4 Người viết tỏ thái độ ca ngợi, đánh giá rất cao vị trí bài thơ 1.0 Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão trong văn mạch của dân tộc II. Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về Làm dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết có bố văn cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng (7 cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, điểm) không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: 0.25 Có đầy đủ ba phần: Mở - Thân - Kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; Thân bài tổ chức thành nhiều đoạn liên kết chặt chẽ cùng làm sáng tỏ vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận bài thơ “ 0.5 Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão với những nội dung chính: Vẻ đẹp hào hùng của con người và quân đội thời Trần; Quan niệm về công danh và khát vọng của tác giả Phạm Ngũ Lão. c. Chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm; các luận điểm triển khai trình tự hợp lí, liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng. *Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm 0.5 * Vẻ đẹp hào hùng của con ngƣời và quân đội thời Trần 2.0 - Vẻ đẹp con người: 78
  2. + Bối cảnh: Không gian: “giang sơn”-> rộng lớn, bao la. Thời gian: “ Kháp kỉ thu” -> lâu dài + Tư thế; “ hoành sóc”( cầm ngang ngọn giáo) -> Chủ động, lẫm liệt, hiên ngang • Con người với tầm vóc lớn lao, kì vĩ. - Vẻ đẹp của quân đội thời Trần: + “ Ba quân” như hổ báo khí thế nuốt trôi trâu: Sức mạnh phi thường, cuồn cuộn tỏa ra từ nội lực; vừa mang tính hiện thực 2,0 vừa mang tính lãng mạn. Hào khí Đông A. *Quan niệm về chí làm trai và tâm tình của tác giả - Quan niệm về chí làm trai + Làm trai phải có “công danh”( Làm nên sự nghiệp và để lại tiếng thơm). Đây là quan niệm sống tích cực và tiến bộ của nam nhi thời phong kiến. + Công danh còn là món “ nợ” ( bổn phận, trách nhiệm) với đời. - Nỗi “ thẹn” với Vũ Hầu – con người tuyệt trí, tuyệt tài. => Nhân cách lớn: chưa bao giờ thỏa mãn với bản thân; quyết tâm thực hiện lí tưởng cao cả. *Bàn luận, đánh giá: 1.0 - Nội dung: Bài thơ tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung 0.5 đại: Tự hào về đất nước, về dân tộc; tinh thần sẵn sàng chiến đấu và quyết tâm bảo vệ non sông Hào khí Đông A làm nên chất anh hùng ca cho bài thơ. 0.5 - Nghệ thuật: Giọng thơ hào hùng, mang cảm hứng tự hào, ngợi ca; bút pháp so sánh, điển tích, đặt con người trong tương quan với vũ trụ d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu 0.5 79
  3. sắc về vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, 0.25 dùng từ, đặt câu Lƣu ý chung: • Do đặc trưng môn Ngữ văn, bài làm cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. • Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ , diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, liên hệ. Khuyến khích những bài có sáng tạo. ĐỀ SÔ 2: Sau khi dạy bài “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” Hình thức: GV tạo phiếu học tập, xuất bản đề thi trên azota, HS tiến hành làm bài theo thời gian quy định. Thời gian: 45 phút.(Điểm bài thi được ghi nhận làm điểm thường xuyên) 1, Điền từ thích hợp vào ô trống (1.0 điểm) - Chịu ơn không biết là người . -Không hề tồn tại gọi là -Không biết dạ, thưa là người -Không tên không tuổi gọi là -Không ai thắng mình là người Từ ví dụ trên, rút ra đặc điểm gì của tiếng Việt ? 2. Chỉ ra lỗi dùng từ trong ngữ liệu cho sau đây (1.0 điểm) Trong một bài phát thanh của đài X. có câu như sau: “Đó là tấm gương soi để mỗi người soi vào đấy thấy rõ yếu điểm của mình ”. Tiếp đó lại có câu: “Để khắc phục yếu điểm đó cần phải ”. Trong một bài phóng sự khác, một nữ phát thanh viên nọ với giọng phát thanh khá mượt mà cũng đã ba lần lặp đi lặp lại một câu: “Yếu điểm của cái khóa là ” Từ ví dụ, em rút ra được đặc điểm gì về tiếng Việt ? 3. Đọc bài thơ theo các thứ tự (1.0 điểm) Đây lại gửi thư đặng đó hay Hay đó đặng thư bỏ ngh a này Này ngh a bỏ thư chàng nhớ thiếp 80
  4. Thiếp nhớ chàng thư gửi lại đây (Bùi Hữu Nghĩa) Từ đó, em hãy rút ra được đặc điểm gì về tiếng Việt ? 4. Anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt. (7,0 điểm) HƢỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 -Chịu ơn không biết là người vô ơn 1.0 -Không hề tồn tại gọi là vô hình -Không biết dạ, thưa là người vô lễ -Không tên không tuổi gọi là vô danh -Không ai thắng mình là người vô địch -> Đặc điểm: Tiếng là đơn vị cấu tạo từ. 2 Yếu điểm (điểm quan trọng, điểm cốt yếu) trong cả hai bài báo đó đã 1.0 bị dùng khá tùy tiện không đúng chỗ, khiến cho nội dung thông tin trở nên vô nghĩa. Lẽ ra từ cần dùng chính xác ở đây phải là từ nhược điểm có nghĩa là: điểm yếu kém - Cần phân biệt yếu điểm của Hán Việt với điểm yếu của thuần Việt. Điểm yếu là điểm kém, tệ hại nhất. -> Từ không biến đổi hình thái. 3 HS đề xuất được cách đọc 1.0 Ý ngh a câu phụ thuộc vào sắp xếp trật tự từ. 4 Yêu cầu cụ thể: 7.0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa của việc giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt c. Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai 81
  5. vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ của bản thân về vấn đề nghị luận. Có thể tham khảo nội dung sau: - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là góp phần giữ gìn, bảo vệ ngôn ngữ mẹ đẻ nhằm tạo ra bản sắc riêng của dân tộc để phân biệt giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới. +Giữ gìn tiếng mẹ đẻ sẽ góp phần thể hiện ý thức, trách nhiệm của công dân đối với chữ viết dân tộc, tiếng nói của dân tộc cũng như góp thể hiện lòng tự tôn dân tộc, góp phần giữ gìn tài sản quý giá nhất của dân tộc ta. - Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt là yếu tố góp phần bảo vệ tiếng Việt, bảo vệ ngôn ngữ của quốc gia chính là bảo vệ tiếng nói của dân tộc, bảo vệ đất nước; là điều kiện tiên quyết để giúp nước nhà phát triển. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. PHẦN NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS SAU KIỂM TRA * Đối với bài học “Tỏ lòng” –Phạm Ngũ Lão: - Lớp đối chứng: + HS làm bài sơ sài, không đầu tư. + Câu đọc hiểu, nhiều bạn chưa hiểu thế nào là “Hào khí Đông A”, việc xác định biện pháp tu từ còn sai nhiều. ở câu 4, nhiều bài viết tỏ ra không hiểu nội dung câu hỏi, hoặc có trả lời cũng trả lời cho có như: Thái độ của người viết là tự hào, + ở phần Làm văn: Bên cạnh, một số bài làm đảm bảo kiến thức cơ bản thì phần lớn, các bài làm của HS cảm nhận hời hợt, sơ sài. Sai về PP làm dạng bài cảm nhận bài thơ. HS dừng lại diễn xuôi mà thiếu phân tích, cảm nhận - Lớp thực nghiệm: + Ở phần đọc hiểu: Đa số bài viết trả lời được 4 câu hỏi trong phần này. Tuy nhiên, ở câu 3, đề yêu cầu chỉ ra hiệu quả nghệ thuật thì một số em trả lời còn hời hợt, thiếu ý. 82
  6. + Phần làm văn: ấn tượng đầu tiên đó là “lực viết” của HS rất tốt. Nhiều bài nắm chắc Phương pháp làm bài, đầy đủ các ý cơ bản. Hành văn mạch lạc, rõ ràng. Nhiều bài viết tỏ ra hiểu sâu, hiểu kĩ về tác phẩm, có phần liên hệ mở rộng rất tốt. Đặc biệt, HS bình chữ “thẹn” trong bài thơ, có phần so sánh, từ đó, khái quát về nhân cách của Phạm Ngũ Lão. *Đối với bài “Đặc điểm loại hình tiếng Việt”. - Lớp đối chứng: + Đa số các em làm được bài tập 1 ở nội dung điền từ vào chỗ trống. Nhưng lại không rút ra được đặc điểm của ngôn ngữ tiếng Việt (nghĩa là HS không hiểu bài). ở câu 2, nhiều HS không phát hiện được lỗi sai khi bài viết sử dụng từ “yếu điểm” trong trường hợp đó, bởi các em nhầm lẫn giữu “yếu điểm” và “điểm yếu”. Nhìn chung, HS chỉ làm theo sự hiểu biết “ngoài lề” kiến thức của mình, chứ chưa thực sự hiểu bản chất của bài tập xuất phát từ những đặc điểm loại hình của tiếng Việt. + Riêng với câu 4: HS trình bày sơ sài, dung lượng ngắn. Chưa hiểu được vấn đề cốt lõi “Giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt” là gì. Bài viết của một số em còn mắc lỗi chính tả, dùng từ, câu văn lủng củng. - Lớp thức nghiệm: + ở câu 1, 2, 3, đa số các em làm tốt. Rút ra được đặc điểm của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt. Riêng câu 2, còn một số em còn nhầm ý nghĩa của hai từ “yếu điểm”, “điểm yếu”. + Câu 4: Có nhiều bài viết tốt. Hiểu được vai trò của ngôn ngữ đối với việc hoàn thiện nhân cách của cá nhân cũng như sự phát triển của xã hội. từ đó,các em thấy được tầm quan trong của việc cần phải giữ gìn sự trong sáng ngôn ngữ như thế nào. Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập của ngôn ngữ như hiện nay. Một số em đưa ra được thông điệp hay như “Hội nhập nhưng không hòa tan”, “Học hỏi nhưng không chối bỏ”, 83
  7. PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIỜ HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN Một số hình ảnh trong giờ học bài “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” 84
  8. Hình ảnh tại giờ học, kiểm tra văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông” 85
  9. Phƣơng pháp dùng video, trò chơi trong giờ học “Vợ nhặt”(Kim Lân) 86
  10. Trò chơi khởi động cho bài dạy “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu) Trò chơi khởi động cho bài dạy Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lƣu Quang Vũ) 87
  11. PHỤ LỤC 6: MINH CHỨNG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH Bài làm của em Nguyễn Nhƣ Quỳnh, lớp 10A13- Đề 1 Bài làm của em Nguyễn Hà Phƣơng, lớp 10A13- Đề 1 88
  12. Bài làm của em Văn Thị Hạ, lớp 11A10 – Đề 2 89