Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, nâng cao hiệu quả các góc hỗ trợ hoạt động giáo dục

docx 38 trang Đinh Thương 15/01/2025 30
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, nâng cao hiệu quả các góc hỗ trợ hoạt động giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_cac_hoat_dong_tu_lam_do_dung_d.docx
  • pdfSang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_xay_dung_moi_truong_hoc_tap_tai_Truong_Tieu_hoc_-.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, nâng cao hiệu quả các góc hỗ trợ hoạt động giáo dục

  1. 4.12. HỘP ĐỐI LƯU - Nguyên liệu: Hộp nhựa trong suốt dạng hình hộp chữ nhật có 5 mặt, hình vẽ trang trí, 2 chiếc cổ chai nhựa, nến và một vài que hương. 20 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  2. - Cách làm: Tạo ra hai lỗ thủng ở một mặt đáy của hộp nhựa, gắn hai cổ chai bằng keo nến vào đó, trang trí ba mặt xung quanh liền nhau của hộp bằng các hình vẽ khác nhau như: người chơi chong chóng, chơi diều và hình cây đang bị gió thổi mạnh làm cho rụng lá. 21 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  3. 4.13. THẺ QUẠT - Nguyên liệu: Từ dụng cụ đồng diễn của học sinh: Quạt nhựa, giấy đề can. - Cách sử dụng: Dùng để viết các câu văn trong môn ( Tập làm văn, Luyện từ và câu), các từ ( môn luyện từ và câu), ghi kiến thức cần ghi nhớ, chơi trò chơi các môn học, công thức trong môn Toán. - Thời điểm sử dụng: Cả năm học. - Đối tượng sử dụng: Học sinh. 22 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  4. 4.14. BIỂU CẢM (Mặt mếu thể hiện sự không đồng ý, mặt cười thể hiện sự đồng ý). - Nguyên liệu: Bìa cứng, giấy đè can có in mặt mếu, mặt cười. - Cách sử dụng: Dùng để thể hiện sự đồng tình hoặc phản đối với phương án đưa ra. - Thời điểm sử dụng: Cả năm học. - Đối tượng sử dụng: Học sinh. 23 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  5. 4.15. . THẺ CHỮ A,B,C,D: - Nguyên liệu để làm đồ dùng: Bìa cứng, giấy đề can in chữ A,B,C,D. - Cách sử dụng: Dùng để lựa chọn phương án đúng trong các phương án đã cho của mỗi bài tập ở tất cả các môn. - Thời điểm sử dụng: Trong các bài luyện và ôn tập, bài Mở rộng vốn từ trong phân môn Luyện từ và câu, sau khi học kiến thức mới. - Đối tượng sử dụng: Học sinh. 24 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  6. Việc sử dụng các đồ dùng do chính các em sưu tầm và tự làm có tác dụng giáo dục rất lớn. Các em học sinh hứng thú với bài học, tích cực tham gia các hoạt động tập thể. Từ đó còn giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. phân loại rác thải và tái chế thành các vật dụng cần thiết trong học tập và cuộc sống. Các tài liệu trong góc học tập thường xuyên thay đổi và bổ sung phù hợp với chương trình, chủ đề, chủ điểm từng môn học. 4.16 KHU VƯỜN CỔ TÍCH - Nguyên liệu: Lõi cuộn giấy đề can - Cách làm: Trang trí bên ngoài bằng giấy xốp màu và những hình ảnh ngộ nghĩnh bắt mắt. Phần cuối của cây có khe hở để vừa một đĩa CD có thể kéo ra đẩy vào như chiếc van đóng mở thuận tiện. Khi học sinh muốn tìm hiểu về những điều hấp dẫn trong thân cây chỉ cần kéo nhẹ chiếc van thì lập tức một yêu cầu sẽ hiện ra. - Trong các ống cây được làm từ lõi của cuộn băng keo là những câu hỏi ôn tập, bài tập nâng cao, câu đó liên quan đến nội dung các bài đã học. Sau khi học sinh hoàn thành nội dung tiết học, các em tự đến với vườn cổ tích của mình để chọn bất kì một nội dung và thực hiện nội dung đó, kết quả đúng sẽ được giáo viên hoặc ban học tập ghi nhận và tặng thưởng theo mức độ của yêu cầu trong phiếu. - Tác dụng làm phân hóa các đối tượng học sinh, góp phần bồi dưỡng học sinh có năng khiếu ở các môn học. Học sinh có thời gian thử thách và vượt lên chính mình, gây hứng thú cho học sinh trong mỗi tiết học. 25 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  7. - 26 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  8. (Bài tập được chứa trong thân cây) 27 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  9. 4.17 MÁY LỌC NƯỚC ĐƠN GIẢN - Nguyên liệu: Vỏ chai nước ngọt - Cách làm: Cắt lấy ¾ chiếc vỏ chai nước ngọt tính từ trên xuống và một chai khác tính từ dưới lên. Lấy các nguyên liệu: Than, cát, sỏi, giấy thấm, ống dẫn nước sạch sau khi lọc rồi làm theo hướng dẫn trong video. - Lưu ý: quan sát nước đã lọc xong thường xuyên, cẩn thận khi vận chuyển đồ dùng, tránh làm đổ. 28 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  10. 4.18. VƯỜN TREO - Nguyên liệu:Thùng xốp, thanh kẽm, màu vẽ, đất trồng. - Cách làm: Gắn các đoạn kẽm thành chân đế, trang trí những hình vẽ bắt mắt, ngộ nghĩnh ở xung quanh thùng. 4.19. ẨM THỰC VIỆT - Nguyên liệu: Đĩa CD , xốp màu, bút lông, keo nến. - Cách làm: Cắt xốp màu khác nhau bắng những chiếc đĩa CD, gắn những tấm xốp vừa cắt được thành hình tròn nhiều màu, dùng keo nến gắn các hình tròn lại như hình vẽ. Dùng bút lông chú thích vào các hình tròn. - Cách dùng: Trong bài nhân một số với một tổng hoặc nhân một số với một hiệu, phần củng cố giúp học sinh ghi nhớ tính chất, mỗi đại lượng được thay bằng những món ăn quen thuộc trong bữa ăn thường ngày, món nước chấm chính là những thừa số giống nhau của các tích, các món luộc là các thừa số còn lại. 29 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  11. 4.20 MÔ HÌNH MÌNH ĐI SIÊU THỊ - Nguyên liệu: xốp mềm,giấy màu,hình vẽ những đồ dùng quen thuộc, giá cá mặt hàng - Cách làm: Cắt xốp thành các gian hàng, dùng giấy màu trang trí sao cho bắt mắt, sặc sỡ phù hợp với sở thích học sinh tiểu học, trưng bày các mặt hàng để bày bán. 30 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  12. 4. 21 BỒ CÂU ĐƯA THƯ - Nguyên liệu:Bìa cứng, giấy màu, nam châm, bút màu. - Cách làm: vẽ chim bồ câu vào bìa cứng, cắt rời hình những con chim, cắt những bông hoa nhỏ, gắn nam châm vào phía sau của cánh chim, mỏ chim và sau những bông hoa. Trang trí tấm bìa lớn thành một bức tranh. - Cách dùng: Lớp được chia thành 2 đồi chơi, mỗi cặp học sinh thực hiện một nhiệm vụ, học sinh thứ nhất đưa ra yêu cầu gắn lên cánh chim, nhiệm vụ của học sinh thứ hai tìm đáp án thích hợp với yêu cầu đó gắn lên mỏ chim. Nếu đúng thì được nhận một món quà rồi có quyền đưa ra yêu cầu cho nhóm bạn. cứ làm như thế cho đén khi thời gian kết thúc. Nhóm nào giành được nhiều quà hơn là nhóm thắng cuộc. 31 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  13. - - CÔ, TRÒ VÀ BỐ MẸ CÙNG LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Việc sử dụng các đồ dùng do chính các em sưu tầm và tự làm có tác dụng giáo dục rất lớn. Các em học sinh hứng thú với bài học, tích cực tham gia các hoạt động tập thể. Từ đó còn giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, phân loại rác thải và tái chế thành các vật dụng cần thiết trong học tập và cuộc sống. Các tài liệu trong 32 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  14. góc học tập thường xuyên thay đổi và bổ sung phù hợp với chương trình, chủ đề, chủ điểm từng môn học. Nhờ đó tôi đã thu hút được phụ huynh vào việc tạo ra những đồ dùng cho con em họ sử dụng cả ở lớp và ở nhà. 33 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  15. 34 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  16. (Ngày hội đồ dùng dạy học) 35 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  17. IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Tôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm. CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên) Trường tiểu học Nghĩa Bình xác nhận : Sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức các hoạt động tự làm đồ dùng dạy học góp phần nâng cao hiệu quả các góc hỗ trợ giáo dục” của nhà giáo Ngô Thị Ngô Thị Thu Hương Thu Hương đã được áp dụng tại trường. Xếp loại Tốt. HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Quế XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT 36 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  18. CÁC PHỤ LỤC (Kèm theo Báo cáo sáng kiến) DANH MỤC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM Số STT Tên đồ dùng Môn Bài lượng 1 Cờ Đô -Mi- Nô 12 Toán Trò chơi 2 Bộ chữ số từ 1 đến 9 180 Toán Chương 1 3 Cốc phân số 20 Toán Chương 4 4 Quả thị cô Tấm 25 Nhiều môn Trắc nghiệm Ánh sáng, bóng tối 5 Đèn cây 6 Khoa học Tiết kiệm nước 6 Cây Đôraemon 1 Nhiều môn Trò chơi 7 Thẻ mây 24 Nhiều môn Trắc nghiệm Phân số và phép chia 8 Chia phần 48 Toán số thự nhiên 9 Hoa nhóm 180 Nhiều môn Hoạt động nhóm 10 Hoa dân chủ 20 Nhiều môn Ôn tập Hoạt động nhóm, 11 Thẻ đơn 180 Nhiều môn trò chơi Tại sao có gió Ánh sáng và bóng 12 Hộp đối lưu 1 Khoa học tối Không khí cần cho sự cháy 13 Thẻ quạt 24 LTVC Phân loại từ 14 Thẻ biểu cảm 24 Đạo đức, Tiếng Việt Chưa bài tập 15 Thẻ chữ 96 Nhiều môn Trắc nghiệm Phân hóa đối tượng 16 Khu vườn cổ tích 4 Toán, Tiếng Việt học sinh 17 Máy lọc nước 4 Khoa học Một số cách làm 37 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình
  19. sạch nước Ánh sáng cần cho sự 18 Vườn treo 3 Khoa học, kĩ thuật sống, trồng cây rau và hoa Nhân một số với một tổng 19 Ẩm thực Việt 4 Toán Nhân một số với một hiệu Mô hình Let’s go 20 1 Toán và Tiếng Anh Trò chơi shoping 21 Bồ câu đưa thư 1 Toán Ôn tập 38 Người thực hiện: Ngô Thị Thu Hương - Gv khối 4 - Trường Tiểu học Nghĩa Bình