Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

docx 54 trang Giang Anh 26/09/2024 310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_phuong_phap_day_hoc_tich_hop.docx
  • pdfNguyễn Thị Hà, Trường THPT Hoàng Mai, Ngữ Văn.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

  1. - Đối với tập thể Với sáng kiến này, tôi hi vọng cung cấp cho GV kinh nghiệm vận dung phương pháp tích hợp trong dạy học môn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói riêng và dạy học nói chung trong nhà trường. 3. Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng Đề tài này, có khả năng ứng dụng rộng rãi trong việc dạy học ở tất cả các môn học, các cấp học và mọi đối tượng HS. Không chỉ áp dụng ở trường THPT Hoàng Mai, trường THPT Hoàng Mai 2 mà còn có thể vận dụng ở tất cả các trường học trên toàn tỉnh, cả nước. 4. Kiến nghị Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi có một số kiến nghị sau: Thứ nhất: BGH cần trang bị thêm máy chiếu ở các phòng học để thuận tiện cho việc dạy học. Đồng thời, nhà trường luôn phải bổ sung vào thư viện nguồn tranh ảnh, video, sách tham khảo. Thứ hai: Giáo viên Ngữ văn cần vận dụng phương pháp linh hoạt trong quá trình dạy học. Ngoài ra bản thân người giáo viên cần cố gắng không ngừng học hỏi, tiếp cận phương pháp, kiến thức mới để theo kịp sự phát triển của giáo dục và xã hội. Thứ ba: Nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh lên kế hoạch cho các em có thể tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế các địa danh được nói đến trong các tác phẩm văn học. Thứ tư: Để vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ, Bộ GD&ĐT cần điều chỉnh tăng số tiết dạy cho tác phẩm này. Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm chúng tôi đã ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Tuy nhiên đó chỉ là những ý kiến cá nhân được rút ra từ quá trình giảng dạy ở trường THPT Hoàng Mai và thực nghiệm ở trường bạn. Trong thực tế còn có rất nhiều các kinh nghiệm quý báu từ các đồng nghiệp, vì vậy rất mong sự đóng góp của các quý thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn! 44
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Ngữ văn 11 (cơ bản) tập 1, Nxb Giáo dục. 2. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Ngữ văn 11 (nâng cao) tập 1, Nxb Giáo dục. 3. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục. 4. Hoài Thanh, Hoài Chân (2010), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. 6. Nhiều tác giả (2012), Hàn Mặc Tử–Thơ và đời, Nxb Văn học. 7. Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Phương Lựu, Trần Đình Sử (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục. 9. Tôn Thảo Miên (2007), Hàn Mặc Tử- Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học. 10. Trần Quang Chu (2018), Thơ văn Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học. 11. Trang 12. Trang 45
  3. MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài Error! Bookmark not defined. 2. Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của đề tài 5 7. Cấu trúc của đề tài 5 NỘI DUNG 4 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 2. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.1. Cơ sở lí luận 5 2.2. Cơ sở thực tiễn 7 3. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử 8 3.1. Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học 8 3.1.1. Biện pháp thứ nhất: Giao cho học sinh trả lời một hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào các câu hỏi mở 8 3.1.2. Biện pháp thứ hai: Tích hợp với công nghệ thông tin hướng dẫn các em tìm tài liệu tham khảo trên mạng internet để bổ trợ kiến thức 10 3.2. Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản tác phẩm 10 3.2.1. Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân môn 10 3.2.2. Biện pháp thứ hai: Tích hợp với kiến thức liên môn 14 3.3. Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh luyện tập 21 3.4. Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh vận dụng bài học 23 4. Nguyên tắc khi vận dụng biện pháp tích hợp trong dạy học tác phẩm 46
  4. Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử 24 5. Thực nghiệm sư phạm 25 5.1. Mục đích thực hiện 25 5.2. Đối tượng thực hiện 25 5.3. Cách thức thực nghiệm 25 5.4. Thiết kế giáo án thực nghiệm 26 6. Kết quả của việc ứng dụng sáng kiến 36 6.1. Thực nghiệm 36 6.2. Kết quả 38 6.3. Đánh giá chung 39 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47
  5. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Họ và tên GV Trường THPT Thầy/ cô vui lòng khoanh tròn vào đáp án mà mình lựa chọn Câu 1. Khi dạy học đọc - hiểu văn bản văn học, thầy (cô) đã quan tâm đến việc vận dụng phương pháp tích hợp ở mức độ nào? A. Rất quan tâm B. Quan tâm C. Không quan tâm Câu 2. Thầy (cô) đánh giá việc vận dụng phương pháp tích hợp trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản như thế nào? A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Không quan trọng Câu 3. Thầy (cô) nhận xét về khả năng chủ động sáng tạo của học sinh khi vận dụng phương pháp tích hợp trong dạy đọc hiểu văn bản văn học? A. Tốt B. Khá C. Trung bình Câu 4. Thầy (cô) thường chọn những biện pháp nào để giúp khám phá thế giới hình tượng trong tác phẩm văn học? A. Dùng câu hỏi khơi gợi HS B. Giảng cho HS nghe C. Vận dụng phương pháp tích hợp Câu 5. Việc vận dụng phương pháp tích hợp trong giờ đọc hiểu văn bản của thầy cô hiện đang gặp khó khăn gì? 48
  6. A. Học sinh không hứng thú B. Thời gian bị hạn chế C. Năng lực cá nhân hạn chế Câu 6. Thầy (cô) thấy học sinh có chú ý phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của mình khi vận dụng phương pháp tích hợp trong giờ đọc hiểu văn bản không ? A. Học sinh rất chú ý B. Chỉ có học sinh khá, giỏi chú ý C. Phần lớn học sinh không chú ý Câu 7. Theo thầy (cô), để vận dụng tối ưu phương pháp tích hợp trong dạy tác phẩm văn học cần có những yêu cầu gì? A. Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên B. HS có kĩ năng đọc, chuẩn bị bài chu đáo C. Tăng thời lượng dạy đọc văn trên lớp Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô 49
  7. PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Họ và tên HS Trường THPT Em hãy vui lòng khoanh tròn vào đáp án mình lựa chọn Câu 1. Em có hiểu thế nào là đọc hiểu văn bản văn học không ? A. Có hiểu B. Hiểu mơ hồ C. Không hiểu Câu 2. Em có nhận xét như thế nào về các giờ dạy đọc - hiểu văn bản ở trên lớp? A. Rất hứng thú B. Không hứng thú C. Ít hứng thú Câu 3. Em có thường xuyên tự học, tự nghiên cứu môn Ngữ văn không? A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không Câu 4: Em nhận thấy tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ có khó học, khó nhớ không? A. Rất khó B. Bình thường C. Không khó Câu 5. Em có tham gia các hoạt động trong tiết học A. Có hứng thú tham gia B. Thỉnh thoảng tham gia C. Không có hứng thú tham gia Câu 6. Trong giờ đọc - hiểu văn bản, em mong muốn ở giáo viên điều nào sau đây: A. Đọc và giảng truyền cảm 51
  8. B. Đặt câu hỏi sáng rõ và dẫn dắt cụ thể C. Cho HS được tự do thể hiện ý kiến Câu 7. Điều em thích thực hiện nhất trong giờ học đọc hiểu văn bản thơ là gì? A. Chăm chú nghe giảng và ghi chép B. Trình bày suy nghĩ và cảm xúc về tác phẩm trước cả lớp C. Tham gia tranh luận, phản biện Xin trân trọng cảm ơn em! 52
  9. PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Bảng 1: Kết quả phiếu khảo sát của GV trước khi thực hiện đề tài Số Tỉ Nội dung khảo sát lượng lệ(%) 1.Mức độ vận dụng Rất quan tâm 12 63,2 phương pháp tích hợp Quan tâm 4 21,0 Không quan tâm 3 15,8 2. Đánh giá việc vận dụng Rất quan trọng 14 73,7 phương pháp tích hợp trong việc phát huy tính Quan trọng 5 26,3 tích cực, chủ động, sáng Không quan trọng 0 0 tạo của học sinh 3. Nhận xét về khả năng chủ Tốt 9 47,4 động sáng tạo của học sinh Khá 7 36,9 khi vận dụng phương pháp tích hợp trong dạy đọc hiểu Trung bình 3 15,7 văn bản văn học 4.Biện pháp giúp học sinh Dùng câu hỏi khơi gợi HS 5 26,3 khám phá thế giới hình tượng trong tác phẩm văn Giảng cho HS nghe 10 52,7 học Vận dụng phương pháp tích 4 21,0 hợp Thay đổi cách đánh giá hoạt 8 42,1 động dạy học của giáo viên 5.Yêu cầu cần thiết để vận dụng tối ưu phương pháp HS có kĩ năng đọc, chuẩn bị 6 31,6 tích hợp trong dạy tác phẩm bài chu đáo văn học Tăng thời lượng dạy đọc văn 5 26,3 trên lớp Bảng 2: Kết quả phiếu khảo sát của HS trước khi thực hiện đề tài 53
  10. Tỉ lệ Nội dung khảo sát Số lượng (%) Rất hứng thú 20 11,8 1. Nhận xét về giờ dạy đọc Ít hứng thú 30 17,6 hiểu văn bản ở lớp Không hứng thú 120 70,6 Rất khó 80 47 2. Em nhận thấy tác phẩm ĐTVD có khó học, khó Bình thường 40 23,5 nhớ không? Không khó 50 29,5 Có hứng thú tham gia 28 16,5 3.Tham gia vào các HĐ Thỉnh thoảng tham gia 50 29,4 trong tiết học Không có hứng thú tham gia 78 45,9 Đọc và giảng truyền cảm 100 58,9 4.Mong muốn ở giáo viên Đặt câu hỏi sáng rõ và dẫn 40 23,5 trong giờ đọc hiểu văn bản dắt cụ thể Cho học sinh được tự do thể 30 17,6 hiện ý kiến 54