SKKN Đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt động dạy học đọc hiểu trong văn bản Vợ chồng A Phủ theo hướng triển năng lực

docx 67 trang Giang Anh 27/09/2024 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt động dạy học đọc hiểu trong văn bản Vợ chồng A Phủ theo hướng triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_da_dang_hoa_hinh_thuc_to_chuc_cac_hoat_dong_day_hoc_doc.docx
  • pdfNGUYỄN THÚY ANH- THPT NGUYỄN SỸ SÁCH- NGỮ VĂN.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt động dạy học đọc hiểu trong văn bản Vợ chồng A Phủ theo hướng triển năng lực

  1. - Thấy được những đóng góp của tác giả trong nghệ thuât thể hiện nhân vật A Phủ b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS trả lời trực tiếp trong giờ học d) Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Nhân vật A Phủ Bằng trò chơi hộp quà bí mật Cần đạt được ý chính Câu 1: Vì sao A Phủ trở thành trâu, 1. Do tính tình phóng khoáng, bướng ngựa cho thồng lí Pa Tra? Số phận của bỉnh, yêu lẽ phải, chính nghĩa nên A A Phủ được tái hiện qua chi tiết nào? Phủ đánh nhau với A Sử trong ngày đi Có điểm gì giống Mị. chơi xuân. Hành động này còn có Câu 2: A Phủ có tính cách ra sao? Tính nguyên cớ sâu xa từ một mối thù giai cách đó chủ yếu được thể hiện qua chi cấp gay gắt. Sau đó A Phủ bị thống lý tiết nào? Pá Tra phạt vạ, bắt làm người ở trừ nợ, quần quật làm giàu cho nhà thống lý Câu 3: A Phủ đã thoát khỏi “địa ngục suốt năm, suốt tháng. trần gian nhà thống lí Pá Tra” bằng cách nào 2+ Mạnh mẽ, gan góc, ít nói, làm nhiều, táo bạo, gan lì, chịu đựng, quyết liệt : Câu 4: Chỉ ra nghệ thuật khắc hoạ nhân “A Phủ mới mười tuổi, nhưng A Phủ vật? Nhân vật A Phủ gợi cho em suy gan bướng, không chịu ở dưới cánh nghĩ gì? đồng thấp, A Phủ trốn lên núi, lạc đến Sau đó đưa ra câu hỏi tình huống để bày Hồng Ngài” tỏ quan điểm cá nhân: Thay lời nhân vật + Không sợ uy quyền, không sợ chết A Phủ để nói lên một ước mơ, em sẽ nói “chạy vụt ra vung tay ném con quay rất điều gì? to vào mặt A Sử Nó vừa kịp bưng tay lên. A Phủ đã xộc tới, nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp” + Khi trở thành người làm công gạt nợ: A Phủ vẫn là con người tự do, dũng cảm “bôn ba rong ruổi ngoài gò ngoài rừng”, “điềm nhiên vác nửa con bò hổ ăn dở về và nói chuyện đi bắt hổ một cách thản nhiên” 3.- A Phủ giải thoát địa ngục nhà thông lí Pá Tra bằng việc chạy trốn khỏi Hồng Ngài, đến với Phiềng Sa nơi có ánh sáng cách mạng. Nhờ vào hành động cởi trói của Mị. Hành động của người cùng cảnh ngộ.
  2. 4. - A Phủ: được nhìn từ bên ngoài, tính cách được bộc lộ ở hành động, vẻ đẹp hiện lên qua sự gan góc, táo bạo, mạnh mẽ. Thao tác 3: Tìm hiểu tổng kết: a. Mục tiêu: - HS nắm được những đặc sắc nghệ thuật, nội dung của tác phẩm. - Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, trải nghiệm cho học sinh b. Nội dung: Học sinh đóng vai người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Vợ chồng A Phủ. c. Sản phẩm: HS thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Nghệ thuật tập - Xây dựng diễn biến tâm lý nhân vật tài Tưởng tượng về cuộc gặp gỡ với nhà tình văn Tô Hoài sau đó học sinh đóng vai - Miểu tả phong tục người phỏng vấn nhà văn Tô Hoài, - Nghệ thuật kể chuyện đóng vai nhà văn Tô Hoài để tìm hiểu 2. Nội dung tư tưởng về đặc sắc nghệ thuật và thông điệp của a. Giá trị hiện thực văn bản “Vợ chồng Aphủ”. b. Giá trị nhân đao Sau đó GV đặt câu hỏi: Cảm xúc của em lúc này là gì? Em có muốn chia sẻ gì nữa không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Học sinh đóng vai phỏng vấn Tô Hoài Bước 3: Bào cáo sản phẩm học tập Bước 4: Đánh giá, nhận xét để rút ra kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu của hoạt động: - Đánh giá mức độ nắm kiến thức, năng lực hình thành của học sinh. - Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết những nhiệm vụ giáo viên đặt ra. - Phát triển năng lực hợp tác, năng lực tái hiện kiến thức, năng lực tư duy để phát hiện ra ô chữ, năng lực sáng tạo, năng lực đánh giá, nhận xét.
  3. b. Nội dung hoạt động: - Xem trích đoạn trong phim “ Vợ chồng A Phủ” để đưa ra nhận xét, đánh giá với truyện “Vợ chồng A Phủ” - Tổ chức trò chơi giải ô chữ để củng cố bài học về tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” c. Sản phẩm: Học sinh làm việc thảo luận nhóm, trả lời trực tiếp hoặc sản phẩm học tập trong giờ học. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Giao nhiệm vụ (chọn một Hình thức 1: trong những hình thức sau trong quá - Học sinh xem vdeo phim vợ chồng A trình dạy học) Phủ Hình thức 1: GV cho học sinh xem - Nhận xét giống và khác nhau giữa những trích đoạn video trong phim Vợ phim và truyện “vợ chồng A Phủ” chồng A Phủ và sau đó tổ chức cho học Hình thức 2: sinh đánh giá, nhận xét giữa phim và - Học sinh giải ô chữ hàng ngang, dọc. truyện “Vợ chồng A Phủ”. - Hình thức 2: + Giáo viên chiếu ô chữ và lên màn hình máy chiếu và tổ chức thi giải ô chữ giữa 2 đội. Các đội quan sát ô chữ, nghe câu hỏi, phát tín hiệu nhanh để giành quyền trả lời. Trò chơi ô chữ có 15 hàng ngang, và 1 hàng dọc. Nếu giải hết ô chữ hàng ngang mà các nhóm chưa đoán được cụm từ hàng dọc thì giáo viên gợi ý cho các đội. Mỗi đội đoán đúng mỗi hàng ngang được tính 10 điểm, đoán đúng hàng dọc 30 điểm. + Sau đó giáo viên cử học sinh làm thư kí tổng hợp điểm số, đội nào cao điểm hơn thì đội đó thắng cuộc. Đội thắng cuộc sẽ được nghe một bài hát từ một thành viên của đội thua cuộc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ngay tại lớp học theo đội đã phân công. Bước 3: Sản phẩm học tập Bước 4: Đánh giá, nhận xét sản phẩm HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a. Mục tiêu:
  4. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Giúp HS thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ của mình, hình thành kĩ năng giao tiếp, khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS một cách tích cực. - Thể hiện được quan điểm, chính kiến của mình về một vấn đề thiết thực của đời sống. Liên hệ với thực tiễn để tích cực hóa động cơ của người học, tạo điều kiện để phát huy những năng lực then chốt như năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp và cộng tác làm việc. b. Nội dung. - Học sinh vận dụng hiểu biết của mình từ bài “Vợ chồng A Phủ” để giải quyết tình huống trong thực tiễn như ở phần giao nhiệm vụ - Học sinh xem video và bày tỏ suy nghĩ về tục cướp vợ và nạn tảo hôn của đồng bào miền núi hiện nay. c. Sản phẩm. - HS xử lí tình huống đã được nêu. - HS trình bày ý kiến trước lớp. d. Tổ chức hoạt động Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Hình thức 1: (Giáo viên chọn 1 trong 2 hình thức Tình huống 1 sau trong quá trình dạy – học) - Truyện đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa - Hình thức 1. nhân sinh, nhân bản, vẫn còn nguyên + Giáo viên đưa ra 3 tình huống, chia giá trị và tính thời sự cho đến tận hôm lớp làm 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nay: thực hiện một tình huống. + Con người cần được sống cho ra sống, Tình huống 1: Vợ chồng A Phủ là câu không thể sống mà như đã chết được. chuyện về một đôi trai gái người ông ở + Hạnh phúc phải được xây dựng trên miền núi cao Tây bắc cách đây mấy cơ sở tình yêu đích thực. Mọi sự áp đặt, chục năm. Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt ép buộc đều có nguy cơ dẫn đến bi kịch ra trong câu chuyện này không phải chỉ trong cuộc sống gia đình. là chuyện của ngày hôm qua mà còn là + Cần phải đấu tranh với những hủ tục chuyện của hôm nay. Anh/chị suy nghĩ lạc hậu vẫn còn rơi rớt trong xã hội hiện gì về điều này? đại, nhất là ở nông thôn, miền núi, vùng Tình huống 2: Nhân vật Mị trong câu sâu, vùng xa chuyện là nạn nhân của giai cấp thống + Cần phải đấu tranh với nạn bạo hành trị độc ác, tàn bạo miền núi thời xưa. gia đình Ngày nay, nạn bạo hành trong gia đình Tình huống 2 vẫn đang là vấn đề nhức nhối của xã - Trước hết, các trường học, cũng như hội. Em hãy đề xuất những giải pháp gia đình cần tăng cường giáo dục học thiết thực, có ý nghĩa về vấn đề này. sinh, con em mình không cưới vợ, lấy
  5. Tình huống 3: Giả sử em là nhân vật chồng khi chưa đủ tuổi theo pháp luật Mị trong câu chuyện, em sẽ làm gì để quy định. chống lại sự áp bức, bóc lột và nạn bạo - Phải có các chương trình tuyên truyền lực gia đình. pháp luật dưới các hình thức khác nhau, - Hình thức 2. sân khấu hoá, hiện thực hoá thông qua + Giáo viên cho HS xem video tục các phiên toà giả định, qua các loại hình cướp vợ của dân tộc vùng cao trên màn văn hoá dân gian của chính dân tộc hình máy chiếu và đặt câu hỏi: Từ video H’mông. tục cưới vợ và câu chuyện về cuộc đời - Đồng thời, chính quyền, cơ quan chức của Mỵ gợi cho em suy nghĩ gì về tục năng cần xử lý nghiêm các vụ việc bắt cướp vợ và nạn tảo hôn của đồng bào vợ, tảo hôn để răn đe. vùng cao hiện nay? - Giao nhiệm vụ cho trưởng bản, các già Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập làng có uy tín giám sát, ngăn chặn kịp - Các nhóm thảo luận tình huống tại lớp thời những ai có ý định lợi dụng tục bắt để đưa ra ý kiến chính xác, hợp lý nhất. vợ. - HS thực hiện nhiệm vụ xem video tại Nhóm 3: Tình huống 3 lớp - Tuyên truyền hậu quả của nạn bạo Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập hành đến với người dân: như ảnh hưởng về thể xác, tinh thần của con người, hôn nhân tan vỡ, con cái nheo nhóc chịu tổn thất vầ tình thần, luôn sống trong sự khiếp sợ, bỏ đi, thiếu người chăm sóc, nuôi dưỡng. - Tuyên truyền sâu rộng bộ luật "bình đẳng giới” tới cộng đồng và từng gia đình. Giúp họ nhận thức được rằng bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật. - Kêu gọi cộng đồng cần chung tay giải quyết, xem xét và nhận thức được đây là vấn đề quan trọng xã hội cần quan tâm và yêu cầu sự vào cuộc của tất cả cơ quan chức năng. Hình thức 2. Học sinh xem video tục cướp vợ, sau đó trình bày suy nghĩ về tục cướp vợ và nạn tảo hôn của người Hmông. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài: Vợ nhặt của Kim Lân - Phân công nhiệm vụ chuẩn bị bài theo phiếu học tập
  6. Phụ lục 2: Ảnh minh hoạ 1. Ảnh thuyết trình về sơ đồ tư duy về tác giả tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
  7. 2. Ảnh minh hoạ phiếu học tập
  8. 3. Ảnh hoạt động kĩ thuật khăn trải bàn
  9. 4. Ảnh phỏng vấn
  10. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Môdul 9, môn ngữ văn - Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh. 3. Công văn 5512/BGDĐT 2020 về tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trong trường học. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, sách Ngữ văn 12, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái bản 2013. 5. Tập huấn bồi dưỡng CBQL, GV về phát triển năng lực số và kỹ năng chuyển đổi cho học sinh (3/ 2022) của Sở giáo dục Nghệ An. 6. Nguyễn Viết Chữ (2010),“Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường”, NXB Giáo dục 7. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2004),“Phương pháp dạy học Văn”, NXB Đại học sư phạm 8. Nguyễn Lăng Bình ( 2018), Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học- Nhà xuất bản đại học Sư Phạm 9. Phạm Thu Hương (2020), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương thông qua hệ thống phiếu học tập- Nhà xuất bản đại học sư phạm