SKKN Dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Ngữ văn 11) theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

docx 85 trang Giang Anh 26/09/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Ngữ văn 11) theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_day_hoc_truyen_ngan_viet_nam_giai_doan_1930_1945_ngu_va.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Ngữ văn 11) theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

  1. tập (10 kĩ năng thực hành; do GV và HS phút) hoạt động đánh giá nhóm Kỹ thuật: Đánh giá qua động não. quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 4: Đ3, Đ4, Liên hệ thực tế Đàm thoại gợi Đánh giá qua sản Vận Đ5, V1, đời sống để mở; Thuyết phẩm graphics dụng GQVĐ làm rõ thêm trình; Trực qua trình bày do (5 thông quan. GV và HS đánh phút) điệp tác giả giá. gửi gắm Đánh giá qua trong tác quan sát thái độ phẩm. của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 5: Đ5, GQVĐ Tìm tòi, mở Thuyết trình; kĩ Đánh giá qua Mở rộng kiến thức. thuật sơ đồ tư sản phẩm theo rộng duy yêu cầu đã giao. (5 phút) GV và HS đánh giá Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ b. Nội dung: HĐ cá nhân c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. * Mục tiêu Phƣơng pháp Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: * CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: – GV chiếu ô chữ, HS lựa chọn ô chữ và trả lời các câu hỏi tƣơng ứng. Từ đó, tìm ra ô chữ hàng dọc.
  2. 1. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, món ăn nào được coi là thứ quà xa xỉ? 2. Nguyễn Tuân có sở trường với thể loại văn học nào nhất? 3. Hình ảnh nào được nhà văn Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả trong đoạn cuối của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? 4. Trước Cách mạng phong cách của Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ, đó là chữ gì? 5. Truyện ngắn “Chữ người tư tù” ban đầu có tên là gì? 6. Nhân vật chính trong tập truyện “ Vang bóng một thời” thường là những Nho sĩ . điền từ còn thiếu vào .? 7. Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn Thạch Lam muốn gửi tới người đọc một thông điệp đó là: Đừng bao giờ đánh mất - Học sinh trả lời đƣợc câu hỏi. 1. Phở 2. Tùy bút 3. Đoàn tàu 4. Ngông 5. Dòng chữ cuối cùng 6. Cuối mùa 7.Hi vọng Ô chữ hàng dọc: Huấn Cao Nhận diện đƣợc nội dung trọng tâm của tiết học. – GV dẫn vào bài mới: Nhân vật là kết tinh của cả tác phẩm, là nơi hội tụ tài năng của nhà văn. Xây dựng thành công nhân vật là điểm tựa vững chắc cho sự thành công của truyện ngắn. “Chữ người tử tù” đạt đến đỉnh cao vì đã khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao- nhân vật được đánh giá là “đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tuân” (Chu Văn Sơn). Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu, khám phá những vẻ đẹp cuả hình tượng nhân vật Huấn Cao. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Dự kiến sản phẩm - Bước1: Phát phiếu thăm dò sở thích - HS điền vào phiếu. khả năng nhóm (Xem phụ lục 2). GV phát trước 3 ngày để HS nghiên cứu và điền.
  3. - Bước 2: Giáo viên khởi động đề tài - Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề; bằng việc cho học sinh xem video clip đề xuất ý kiến, thảo luận xác định về phim Làng Vũ Đại ngày ấy; cùng học nội dung, hình thức sản phẩm đề sinh thảo luận để xác định nội dung và tài. hình thức sản phẩm đề tài. Giáo viên định hướng thảo luận tìm hiểu đúng trọng tâm chủ đề. (xem phụ lục3) - Bước 3: GV công bố kết quả sắp xếp nhóm theo sở thích và khả năng. - Các nhóm bàn bạc thống nhất bầu - Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm trưởng, thư kí. nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ. (xem phụ lục 4 Sổ theo dõi dự án) - Bước 5: GV phát phiếu học tập định hướng (xem phụ lục 5) và gợi ý cho học sinh một số nguồn tài liệu có thể tham - Nghiên cứu phiếu HT định hướng. khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ. - Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV -Bước 6: GV tổ chức kí hợp đồng học những nội dung chưa hiểu. tập (xem phụ lục 6). - Kí kết hợp đồng học tập. Hoạt động 2: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Mục tiêu: - Các nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng được kế hoạch làm việc. - Các nhóm triển khai thực hiện đề tài theo kế hoạch đã xây dựng. - Các nhóm trao đổi, xin ý kiến với giáo viên hướng dẫn và hình thành sản phẩm báo cáo. - Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm cũng như năng lực chuyên biệt của cá nhân. - Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng thu thập, xử lí các thông tin, tư liệu; kĩ năng phỏng vấn, điều tra thực tế; kĩ năng phân tích, đánh giá; kĩ năng giải quyết tình huống thực tiễn; kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đề Hoạt động 3: KẾT THÚC ĐỀ TÀI (Báo cáo - đánh giá) 1.Mục tiêu: a. Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ b. Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời cá nhân, sản phẩm hoạt động nhóm của HS.
  4. - Tiến hành báo cáo đúng thời gian quy định. - Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: giới thiệu nhóm và trình bày sản phẩm học tập dưới các hình thức thuyết trình, tổ chức trò chơi, hoạt cảnh, tiểu phẩm, tổ chức thảo luận, video phóng sự, tập san, giới thiệu trang Web, - Biết tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm . - Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, thương thuyết, đánh giá - Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn và các kĩ năng chuyên biệt. - Bồi dưỡng tình yêu và ý thức trách nhiệm với những người xung quanh, ý thức giữ gìn bảo tồn văn hoá dân tộc. 2. Thời gian: 3 tiết 3. Nhiệm vụ của học sinh - Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công. - Tham gia trò chơi, thảo luận và đặt câu hỏi các nhóm khác, khái quát được nội dung, vấn đề học tập - Tự đánh giá và tham gia đánh giá kết quả dự án của các nhóm khác. 4. Nhiệm vụ của giáo viên - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia hoạt động báo cáo, đánh giá. - Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh. - Hỗ trợ, cố vấn học sinh trao đổi, nhận xét đánh giá hoạt động học tập. 5. Tiến trình báo cáo - đánh giá sản phẩm Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG * CÁC BƢỚC TIẾN I. Tìm hiểu chung: HÀNH: 1. GV giao nhiệm vụ: + Học sinh làm việc theo nhóm đôi, thời gian 5phút + Từ những hiểu biết về Nguyễn Tuân và tác phẩm trong Tiểu dẫn SGK, hãy tạo một tình huống giả định về
  5. cuộc trò chuyện giữa một 1. Tác giả. Phóng viên và Nguyễn Tuân, - Nguyễn Tuân: 1910 - 1987, người Hà qua đó vừa giới thiệu được Nội. những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp nhà văn Nguyễn - Sinh ra trong một gia đình nhà Tuân, vừa nêu được rõ hoàn cảnh nho. - ng là một nghệ sĩ tài hoa,uyên sáng tác, nhan đề tác phẩm vừa chỉ bác, ra được mối quan hệ giữa nhà văn và thế giới nghệ thuật của ông. - Ngòi bút phóng túng và có ý thức sâu 2. Gv mời 02 Hs bất kỳ lên đóng sắc về cái tôi cá nhân. vai. 3.Gv yêu cầu các học sinh - Sở trường là tuỳ bút. khác đánh giá việc nhập vai của các bạn và bày tỏ ý kiến của bản 2. Những tác phẩm chính. thân. 4.GV chốt kiến thức bằng sơ - SGK đồ. 3. Truyện ngắn: Chữ người tử tù. - Lúc đầu có tên là: Dòng chữ cuối cùng, in 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đó đổi tên thành: Chữ người tử tù và được in trong tập truyện Vang bóng một thời. - Là „„ một văn phẩm đạt tới sự toàn thiện, toàn mĩ‟‟(Vũ Ngọc Phan) Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN * Thao tác 1 : II. Đọc hiểu văn bản: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu tình 1. Tình huống truyện : huống truyện. * Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con * CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: - người khác thường trong tình thế đối Đọc - kể tóm tắt, phân tích bố nghịch, éo le: cục - Xét trên bình diện xã hội: -Yêu cầu giọng đọc: GV đọc hoặc + Quản ngục là người địa diện cho đoạn đầu, hoặc đoạn cho chữ; gọi 3 - trật tự xã hội. 4 HS đọc tiếp một số đoạn khác; + Huấn Cao là người nổi loạn, đang nhận xét cách đọc; chờ chịu tội. - HS đọc: đọc chậm, trang trọng, cổ -> đối nghịch kính; chú ý những câu thoại ngắn - Xét trên bình diện nghệ của các nhân vật, cần đọc với giọng phù hợp. thuật: + Họ đều có tâm hồn - GV nhận xét. nghệ sĩ. + Huấn Cao là người - GV hỏi: Hiểu khái niệm tình huống tài hoa và vai trò của tình huống trong + Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ truyện?
  6. Trong Chữ người tử tù, tác giả đã cái đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin xây dựng tình huống truyện như thế chữ Huấn Cao. nào? → Cuộc hội ngộ diễn ra giữa chốn ngục - HS suy nghĩ tù căng thẳng, kịch tính, có ý nghĩa đối - HS trả lời cá nhân đầu giữ cái đẹp cái thiên lương> Huấn Cao là một nghệ sĩ tài TIẾN HÀNH HOẠT hoa trong nghệ thuật thư pháp Qua ĐỘNG NHÓM: đó nhà văn Nguyễn Tuân bộc lộ sự Nhóm 1: Tìm những chi tiết trong ngưỡng mộ, trân trọng với những tác phẩm để chứng minh vẻ đẹp tài người tài hoa và nghệ thuật thư năng của Huấn Cao ? pháp cổ truyền của dân tộc Nhóm 2: Tìm những chi tiết trong b. Vẻ đẹp khí phách. tác phẩm và phân tích để chứng – Trước khi vào ngục: Là thủ lĩnh minh vẻ đẹp khí phách của Huấn trong phong trào chống lại triều đình Cao ? – Khi vào ngục: Nhóm 3: Tìm những chi tiết trong tác phẩm chứng vẻ đẹp tâm hồn của + Không thèm chấp, không thèm để Huấn Cao? ý đến câu nói của những tên lính Nhóm 4: Nhận xét về nghệ thuật + Hành động “dỗ gông” xây dựng nhân vật? Có thể đánh giá -> thái độ coi thường chốn ngục tù. khái quát gì về nhân vật Huấn Cao? – Thản nhiên nhận rượu thịt như một Qua việc vẫn làm trong cái hứng sinh việc xây dựng hình tượng nhân vật bình - > phong thái tự do, ung dung, Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân coi muốn gửi gắm những quan niệm gì
  7. về cái Đẹp?