SKKN Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chất điều hòa

pdf 43 trang binhlieuqn2 5192
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chất điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_giai_phap_giup_hoc_sinh_lam_nhanh_cac_bai_toan_trac_ngh.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Giải pháp giúp học sinh làm nhanh các bài toán trắc nghiệm: Xác định khoảng thời gian đặc biệt trong dao động có tính chất điều hòa

  1. 32 Bài 14: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2  C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng 4  C là A. 1  s. B. 3/ 2  s. C. 3  s. D. 2  s. Bài 14: Chọn đáp án D Giải I Ta có tần số góc  0 .106 (rad / s) Q80 Điện áp trên hai bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng 4  C ứng với Góc quét .106 . t MM12 48 Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng là t 2  s Nhận xét: Khi sử dụng phương pháp mới : thời gian t = T/8 = 2 (s) Bài 15: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ 6 điện là Q0 10 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 3 mA. Tính từ thời điểm cường độ dòng điện trên mạch là I0, khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn Q0 / 2 là A. 1/12  s. B. 10 / 3 ms. C. 1/12 ms. D. 1/ 2 ms. Bài 15: Chọn đáp án C Giải I Ta có tần số góc  0 3 .103 (rad / s) Q0 Cường độ dòng điện trên mạch là I0 đến điện tích trên tụ có độ lớn Q0 / 2 Áp dụng đường tròn đa trục đơn điểm Góc quét 3 .103 . t MM0 4 1 Khoảng thời gian ngắn nhất là ts  12 Nhận xét: Khi sử dụng phương pháp mới : thời gian t = T/8 = 1/12 (s) Bài 16: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ 6 điện là Q0 2.10 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 4 mA . Tính từ thời điểm cường độ dòng điện trên mạch là I0, khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên hai bản tụ có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là
  2. 33 A. 1/ 6  s. B. 1/ 6 ms. C. 1/12 ms. D. 1/ 2 ms. Bài 16: Chọn đáp án C Giải I Ta có tần số góc  0 2 .103 (rad / s) Q0 Cường độ dòng điện trên mạch là I0 đến điện tích trên tụ có độ lớn Q0 / 2 Áp dụng đường tròn đa trục đơn điểm Góc quét 2 .103 . t MM0 6 1 Khoảng thời gian ngắn nhất là t ms 12 Nhận xét: Khi sử dụng phương pháp mới : thời gian t = T/6 = 1/12 (ms) Bài 17: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ 6 điện là Q0 2.10 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 4 mA . Tính từ thời điểm cường độ dòng điện trên mạch bằng 0, khoảng thời gian ngắn nhất để điện áp trên hai bản tụ có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là A. B. C. D. Bài 17: Chọn đáp án B Giải Ta có tần số góc Cường độ dòng điện trên mạch bằng 0 đến điện áp trên tụ có độ lớn U0 / 2 Áp dụng đường tròn đa trục đơn điểm Góc quét 2 .103 . t MM0 3 1 Khoảng thời gian ngắn nhất là t ms 6 Nhận xét: Khi sử dụng phương pháp mới : thời gian t = T/6 = 1/6 (ms) Bài 18: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là . Tính từ thời điểm cường độ dòng điện trên mạch là I0, sau khoảng thời gian t 13/12 ms điện tích trên tụ có độ lớn là
  3. 34 A. 2.10 C B. 3.10 C C. 10 6 C D. 2.10 6 C Bài 18: Chọn đáp án C Giải: Áp dụng đường tròn đa trục đơn điểm lúc t0 Cường độ dòng điện là I0 ứng với điểm M0 13 Ta có góc quét  . t rad 6 đến điểm M ứng với góc rad trên đường tròn 3 6 q Q0 cos 10 C 3 T Nhận xét: Khi sử dụng phương pháp mới: T = 1ms => tT 12 Từ biên sau 1T rồi về vị trí cân bằng hết thời gian T/12 đến vị trí I0 3 / 2 thì q = Q0/2 Bài 19: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ 6 điện là Q0 10 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 3 mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng 0, sau khoảng thời gian t 1,5 ms cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 3  A B. 3 mA C. 0. D. 1,5 mA Bài 19: Chọn đáp án C Giải I Ta có  0 3 .103 rad / s Q0 Áp dụng đường tròn đa trục đơn điểm. Lúc điện tích trên tụ bằng 0 ứng với điểm Sau khoảng thời gian t 1,5 ms quét  . t 4,5 rad đến điểm M ứng với góc rad trên đường tròn i0 Nhận xét: Khi sử dụng phương pháp mới: T 2 / (3.103 ) s ; t 2T T / 4 Kể từ t = 0, q = 0, sau 2,25T thì độ lớn q = Q0 => i = 0 7.1.1.5. Bài tập đề nghị tổng hợp Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 64cm đến 61cm là 0,3s.Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm là: ĐS: 0,15 s Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc
  4. 35 không vượt quá 100cm/s2 là T . Lấy 2 =10. Xác định tần số dao động của vật. 3 ĐS: f = 1Hz. Câu 3:Vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1,2s. Tại thời điểm t1 gia tốc của vật là a = amax/2 ; sau đó khoảng thời gian ngắn nhất t thì v = vmax/2. Khoảng thời gian t là ĐS. 0,1s . Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo dãn 3cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kỳ T thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T . Xác định biên độ 3 dao động của vật. ĐS: A = 6cm. Câu 5: Một vật có khối lượng m = 1,6 kg dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(t + /2) cm. Lấy gốc toạ độ tại vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian s đầu tiên kề từ thời điểm to = 0, vật đi đựơc 2 cm. Tính độ cứng của lò 30 xo. ĐS: k = 40N/m Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần tiên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Tại thời điểm t vật qua vị tró có tốc độ 8π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 96π2 cm/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ của vật là ĐS.4. 3 cm Câu 7: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau ĐS. T . 8 Câu 8: Một sóng ngang có bước sóng  truyền trên một sợi dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợi dây cách nhau là 5/4 và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn ly độ của các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó P có ly độ dương và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó Q sẽ có ly độ và chiều chuyển động tương ứng là ĐS: Dương, đi lên Câu 9: Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm được căng nằm ngang. Khi M được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Tính ON. ĐS: ON = 5cm. Câu 10: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100 πt – /2) (V) (u tính bằng V; t tính bằng s) có giá trị 100 V và đang giảm. Sau đó 1/300s, điện áp này có
  5. 36 giá trị bao nhiều? ĐS: u = -110 2 V Câu 11: Một đèn ống mắc vào điện áp xoay chiều có u = 110 2 cos100 t(V). Biết đèn chỉ sáng nếu điện áp của đèn có giá trị u  110V. Hỏi trong một chu kì của dòng điện, thời gian đèn sáng là bao nhiêu? ĐS: ∆t = 10-2s Câu 12: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số riêng f = 1MHz. Xác định thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong ống dây. ĐS: ∆t = 25.10-8s Câu 13: Một mạch dao dộng LC có chu kì T =10-3s. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10-7C, sau đó 5.10-4s cường độ dòng điện trong mạch bằng -3 -6 1,6 .10 A. Tìm điện tích cực đại trên tụ điện. ĐS: qo =10 C Câu 14: CĐDĐ chạy trong mạch có dạng i = I0cos(4πt + π/3) A. Tìm thời điểm để CĐDĐ có giá trị bằng CĐDĐ hiệu dụng lần 1 kể từ ĐS: 17/48s Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10−4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là: ĐS: 2.10-4s Câu 16: Cho mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4µH. Tại thời điểm t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ t = 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 0 là 5/6 s. Điện dung của tụ điện là bao nhiêu? 7.1.1.6. Tài liệu tham khảo - Các câu thời gian đặc biệt trong đề thi trắc nghiệm thi thi tốt nghiệp và thi đại học từ năm 2007 đến năm 2020. - Giải toán vật lý 12 – Nhà xuất bản giáo dục – Bùi Quang Hân. - Sách giáo khoa vật lí 12 – Nhà xuất bản giáo dục – Lương Duyên Bình. - Tài liệu trên mạng internet . 7.1.2. Kết quả thực thực hiện giải pháp Kiểm tra kiến thức với hình thức trắc nghiệm 10 câu hoàn thành trong thời gian 15 phút bằng phiếu học tập cho từng đối tượng học sinh trước và sau khi áp dụng phương pháp (Khoảng thời gian đặc biệt). 7.1.2.1. Trƣớc khi áp dụng phƣơng pháp mới PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dành cho các lớp 12A1, 12A2, 12A1 Kiến thức tổng hợp trong chƣơng 1 - Mức độ thông hiểu - Vận dụng thấp Câu 1. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(20πt –π/2 ) (cm).
  6. 37 Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ: Li độ x1 = 2 cm đến li độ x2 = 4cm là: A. 1/80 s B. 1/60 s C. 1/120s D. 1/40 s Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có ly độ x1 = - A/2 đến x2 = A/2 bằng bao nhiêu? A. T/ 12 B. T/3 C. T/6 D. T/4 Câu 3: Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x =A/2 đến biên dương là A. 1/3 s B. 1/6 s C. 2/3 s D. 1/4 s Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để 2 hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ xA là 0,25 s. Chu kỳ của con 2 lắc A. 2 s B. 1 s C. 1,5s D. 3s Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để 3 hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ xA là 0,25 s. Chu kỳ của con 2 lắc: A. 1,5 s B. 0,25 s C. 0,5 s D. 2 s Câu 6: Con lắc đơn có phương trình dao động = 0,15cos(πt) (rad, s). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí li độ = 0,075 rad đến vị trí cao nhất là: A. 1/2 s B. 1/4 s C. 1/6 s D. 1/3s Câu 7: Phương trình li độ của một vật là x = 4cos(4πt –π/2) (cm; s). Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí ly độ x = –2cm theo chiều dương là: A. 1/8s B. 1/2s C. 5/12s D. 7/24s Câu 8: Một vật dao động điều hoà với chu kì là 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ bằng một nửa biên độ là: A. 5/12 s B. 1/12s C. 1/6 s D. 1/3s Câu 9: Môt con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x = –A đến vị trí có li độ x =A/2 là 1s. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. 3(s) B. 1/3s C. 2(s) D. 6(s) Câu 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x 4cos(0,5 t / 3) cm;s . Vật sẽ qua vị trí x 2 3cm theo chiều âm của trục tọa độ vào thời điểm: A. t = 1s B. t = 1/6s C. t = 1/3s D. t = 2s Bảng tổng hợp kết quả điểm khảo sát bằng phiếu học tập số 1 Lớp Sĩ Điểm dưới 5đ 5 ≤Điểm< 7 7 ≤ Điểm < 9 9 ≤ Điểm số 12A1 (Ban A) 44 8 – 18% 32 – 73% 4 – 9% 0 12A2 (Ban A) 43 13 - 30% 29-67% 1- 2% 0
  7. 38 12A10(Ban cơ bản) 43 28 – 65% 15 – 35% 0 0 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Dành cho các lớp 12A1, 12A2 Kiến thức tổng hợp trong chƣơng 1 – Mức độ vận dụng và vận dụng cao Câu 1: Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos()t . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= -A/2 là: A. T/6 B. T/3 C. T/8 D. 3T/4 Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình x 6cos(5 t / 3) cm (Trục Ox trùng trục lò xo, chiều dương hướng lên). Khoảng thời gian vật đến độ cao cực đại lần thứ nhất kể từ lúc bắt đầu dao động là: 2 1 1 1 A. ts B. ts C. ts D. ts 15 6 30 15 Câu 3: Một vật dao động theo phương trình x 8cos(2 t ) (cm, s) sẽ qua vị trí 3 cân bằng lần thứ ba vào thời điểm t là: A. 3s. B. 1,5s. C. 6s. D. 1s. Câu 4: Vật dao động điều hòa có phương trình: x 5cos 2 t – cm;s . Vật qua 6 vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm A. 3/4 s B. 3s C. 4/3s D. 3/2s Câu 5: Vật dao động điều hòa có phương trình: x 4cos 2 t cm;s . Vật 2 qua vị trí biên dương lần thứ 5 vào thời điểm: A. 4,5 s B. 5,5 s C. 5 s D. 4,25 s Câu 6: Dao động có phương trình x = 8cos(2 t) (cm; s). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí biên về vị trí có li độ x = 4cm hướng ngược chiều dương của trục toạ độ là: A. 1/6s B. 1/3s C. 1,5s D. 0,5 s Câu 7: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x 2cos(20 t) cm;s . Biết khối lượng của vật nặng m = 100g. Vật đi qua vị trí x = 1cm ở những thời điểm: 1k 1k 1 1k A. t B. t C. t 2k D. t 60 10 120 10 40 30 5 Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(πt +π/4) (cm; s). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương lần thứ 2 là: A. t = 11/3(s) B. t = 5/6(s) C. t = 17/12(s) D. t = 41/12(s) Câu 9: Phương trình li độ của một vật là x = 4cos(4πt –π/2) (cm; s). Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí ly độ x = –2cm theo chiều dương
  8. 39 là: A. 1/8s B. 1/2s C. 5/12s D. 7/24s Câu 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x 4cos(0,5 t / 3) cm;s . Vật sẽ qua vị trí x 2 3cm theo chiều âm của trục tọa độ vào thời điểm: A. t = 1s B. t = 1/6s C. t = 1/3s D. t = 2s Bảng tổng hợp kết quả điểm khảo sát bằng phiếu học tập số 2 Lớp Sĩ số Điểm dưới 5đ 5 ≤ Điểm < 7 7 ≤ Điểm < 9 9 ≤ Điểm 12A1 (Ban A) 44 28 – 64% 13 – 30% 3 – 6% 12A2 (Ban A) 43 30 – 70% 12 – 28% 1 – 2% 7.1.2.2. Sau khi áp dụng phƣơng pháp mới PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Dành cho các lớp 12A1, 12A2, 12A1 Kiến thức tổng hợp trong chƣơng 1, 2, 3, 4 - Mức độ thông hiểu - vận dụng thấp ( 5 câu chƣơng 1, 2 câu chƣơng 2, 1 câu chƣơng 3, 2 câu chƣơng 4) Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos(2 t + ), cm. Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau thời gian 0,5 s bằng bao nhiêu ? A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 20cm Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x =A đến vị trí có li độ x = A/2 là: A. T/6. B. T/2. C. T/4. D. T/3. Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2 10 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s Câu 4: Một vật dao động điều hoà với chu kì là 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ bằng một nửa biên độ là: A. 5/12 s B. 1/12s C. 1/6 s D. 1/3s Câu 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5 t), cm. Thời gian vật đi được quãng đường S = 6cm kể từ lúc t = 0 là A. 3/20s B. 2/15s C. 0,2s D. 0,3s Câu 6: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u U0 cos10 t cm với t tính bằng giây, bước sóng là λ. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng: A. 15λ B. 5λ C. 10λ D. 20λ Câu 7: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos( 2 ft) A. Biết rằng trong 1 s
  9. 40 đầu tiên dòng điện đổi chiều 119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện? A. 60Hz B. 50Hz C. 59,5Hz D. 119Hz Câu 8: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị |u| 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là: A. 1 (s) B. 2 (s) C. 4 (s) D. 5 (s) 100 100 300 100 Câu 9: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 10: Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = 2 cos(2π.107t) (mA)(t tính bằng ). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến khi i = 2 mA là A. 2,5.10−8 s. B. 2,5.10−6 s. C. 1,25.10−8 s. D. 1,25.10−6 s. Bảng tổng hợp kết quả điểm khảo sát bằng phiếu học tập số 3 Lớp Sĩ Điểm dưới 5đ 5 ≤ Điểm< 7 7≤ Điểm< 9 9 ≤ Điểm số 12A1 (Ban A) 44 0 2 – 5% 22 – 50% 20 – 45% 12A2 (Ban A) 43 0 4 – 9% 25 – 58% 14 – 33% 12A10 (Ban cơ 43 2 – 5% 22 – 51% 16 – 37% 3 – 7% bản) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Dành cho các lớp 12A1, 12A2 Kiến thức tổng hợp trong chƣơng 1, 2, 3, 4 - Mức độ vận dụng và vận dụng cao ( 5 câu chƣơng 1, 1 câu chƣơng 2, 2 câu chƣơng 3, 2 câu chƣơng 4) Câu 1: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos 4πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 16cm B. 3,2m C. 6,4cm D. 9,6m Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t - 2 /3), cm. Thời gian vật đi được quãng đường S = 5cm kể từ lúc t = 0 là: A. 1/4s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/12s Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4 t + /6), cm . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ dao động là: A. 80 cm/s. B. 40π cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s.
  10. 41 Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là: A. A. B. A 2. C. 3A/2 D. A 3. Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4 t (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s. Câu 6: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2cos(100 t)(A) chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là A. 200 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần Câu 7: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với phương trình dao động tại O: u 4cos t / 2 / 2 (cm). Tốc độ truyền sóng v = 0,4 m/s. Một điểm M cách O khoảng d = OM. Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3cm. Li độ của điểm M sau thời điểm sau đó 6 giây là: A. uM 4cm B. uM 3cm C. uM 4cm D. uM 3cm Câu 8: Người ta gây ra một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kì 1,8s. Sau 3s chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây: A. 9,0 m B. 4,5 m C. 3,2 m D. 6,4 m Câu 9: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/400s. B. 1/600 s. C. 1/300s. D. 1/1200 s. Câu 10. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này từ một nửa giá trị cực đại cho tới khi phóng hết điện tích. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Bảng tổng hợp kết quả điểm khảo sát bằng phiếu học tập số 4 Lớp Sĩ Điểm dưới 5đ 5 ≤Điểm< 7 7 ≤ Điểm < 9 9 ≤ Điểm số 12A1 (Ban A) 44 8 – 18% 32 – 73% 4 – 9% 0 12A2 (Ban A) 43 13 - 30% 29 - 67% 1- 2% 0 12A10(Ban cơ bản) 43 28 – 65% 15 – 35% 0 0
  11. 42 Biểu đồ so sánh kết quả khảo sát bằng phiếu học tập trƣớng và sau khi áp dụng phƣơng pháp mới Trước khi áp dụng phương pháp mới Sau khi áp dụng phương pháp mới % % 100 100 90 90 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 0 I II III IV Mức điểm I II III IV Mức điểm Biểu đồ biểu diễn phiếu số 1 Biểu đồ biểu diễn phiếu số 3 % % 100 100 90 90 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 0 I II III IV Mức điểm I II III IV Mức điểm Biểu đồ biểu diễn phiếu số 2 Biểu đồ biểu diễn phiếu số 4 Chú thích đồ thị: Lớp 12A1 12A2 12A10 Màu biểu diễn
  12. 43 Mức điểm I II III IV Điểm dưới 5đ 5 ≤ Điểm < 7 7 ≤ Điểm < 9 9 ≤ Điểm 7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến (tại trường THPT Yên Dũng số 2) - Thời gian áp dụng : Vào các tiết ôn tập từ tháng 9 đến hết tháng 3 năm học 2020 – 2021. - Kiến thức: trong thời gian học 4 chương đầu vật lí 12 cơ bản để rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Phương pháp áp dụng (Bài toán khoảng thời gian đặc biệt) dễ nhớ, dễ vận dụng và hay gặp trong dao động điều hòa trong các trường hợp đặc biệt cho lớp đối tượng lớp : 12A1 (44 học sinh), 12A2 (43 học sinh), 12A10 (43 học sinh). - Áp dụng làm các bài tập từ dễ đến khó trong các trường hợp đặc biệt trong các kiểm tra và thi trắc nghiệm cần giải nhanh. - Có thể áp dụng phổ biến cho các lớp khác trong trường. 7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến + Giúp học sinh dễ áp dụng, dễ nhớ, nhớ bền vững khi áp dụng làm bài tập tính thời gian trong trường hợp đặc biệt của 4 chương đầu vật lí lớp 12. + Học sinh làm bài tập trắc nghiệm về thời gian đặc biệt tương đối nhanh và chính xác khi tính thời gian để dành thời gian làm các câu của phần kiến thức khác. + Áp dụng phương pháp (Khoảng thời gian đặc biệt) sẽ góp phần có kết quả học tập tốt hơn và đạt điểm số cao trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, từ đó các em có cơ hội học các trường tốp đầu trong cả nước. + Gây hứng thú cho học sinh khi học chương trình vật lí 12, học cao hơn nữa và truyền sự đam mê cho học sinh các khóa sau học môn vật lí. Cam kết: Tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. KT. HIỆU TRƢỞNG Yên Dũng, ngày 08 tháng 04 năm 2021 PHÓ HIỆU TRƢỞNG Tác giả sáng kiến Lê Đình Khƣơng Trần Hữu Phước