SKKN Kế hoạch bài dạy văn bản hai đứa trẻ của Thạch Lam (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

doc 52 trang Giang Anh 26/09/2024 830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kế hoạch bài dạy văn bản hai đứa trẻ của Thạch Lam (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_ke_hoach_bai_day_van_ban_hai_dua_tre_cua_thach_lam_ngu.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Kế hoạch bài dạy văn bản hai đứa trẻ của Thạch Lam (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

  1. Hoạt động 3: Hình thành kĩ năng mới/luyện tập Mức 1 Mức 2 Mức 3 Câu hỏi/ bài tập vận Hệ thống câu hỏi/ bài Hệ thống câu hỏi/ bài tập được dụng trực tiếp những tập được lựa chọn lựa chọn thành hệ thống, gắn kiến thức mới học thành hệ thống; mỗi với tình huống thực tiễn; mỗi nhưng chưa nêu rõ câu hỏi/ bài tập có câu hỏi/ bài tập có mục đích lí do, mục đích của mục đích cụ thể, cụ thể, nhằm rèn luyện các mỗi câu hỏi/ bài tập nhằm rèn luyện các kiến thức/ kĩ năng cụ thể kiến thức/kĩ năng cụ thể. Hoạt động 4: Vận dụng Mức 1 Mức 2 Mức 3 Có yêu cầu HS liên hệ Nêu rõ yêu cầu và mô tả Hướng dẫn để HS tự thực tế nhưng chưa mô tả rõ sản phẩm vận dụng mà xác định vấn đề, nội rõ sản phẩm vận dụng mà HS phải thực hiện. dung, hình thức thể HS cần phải thực hiện. hiện của sản phẩm vận dụng. b. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập Mức 1 Mức 2 Mức 3 -Mục tiêu của mỗi hoạt -Mục tiêu và sản phẩm - Mục tiêu, phương động và sản phẩm học học tập mà HS phải hoàn thức hoạt động và sản tập mà HS phải hoàn thành trong mỗi hoạt phẩm học tập mà HS thành trong mỗi hoạt động học được mô tả rõ phải hoàn thành trong động đó được mô tả rõ ràng. mỗi hoạt động được mô ràng -Phương thức hoạt động tả rõ ràng -Nhưng chưa nêu rõ học được tổ chức cho HS -Phương thức hoạt động phương thức hoạt động được trình bày rõ ràng, học được tổ chức cho của HS/nhóm HS nhằm cụ thể, thể hiện được sự HS thể hiện được sự hoàn thành sản phẩm học phù hợp với sản phẩm phù hợp với sản phẩm tập đó. học tập cần hoàn thành. học tập và đối tượng HS. 43
  2. c. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh Mức 1 Mức 2 Mức 3 Thiết bị dạy học và học Thiết bị dạy học và học Thiết bị dạy học và học liệu liệu thể hiện được sự liệu thể hiện được sự thể hiện được sự phù hợp với phù hợp với sản phẩm phù hợp với sản phẩm sản phẩm học tập mà HS học tập mà HS phải học tập mà HS phải phải hoàn thành; cách thức hoàn thành nhưng chưa hoàn thành; mô tả cụ mà HS hành động mô tả rõ cách thức mà thể, rõ ràng cách thức (đọc/viết/nghe/ nhìn/ thực HS hành động với thiết mà HS hành động hành) được mô tả cụ thể, rõ bị dạy học và học liệu (đọc/viết/nghe/ nhìn/ ràng, phù hợp với kĩ thuật đó. thực hành) học tích cực được sử dụng d. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh Mức 1 Mức 2 Mức 3 Phương thức đánh Phương án kiểm tra, Phương án kiểm tra, đánh giá giá sản phẩm học tập đánh giá quá trình hoạt quá trình hoạt động học và mà HS phải hoàn động học và sản phẩm sản phẩm học tập của HS thành trong mỗi hoạt học tập của HS được được mô tả rõ, trong đó thể động học được mô tả mô tả rõ, trong đó thể hiện rõ các tiêu chí cần đạt nhưng chưa có hiện rõ các tiêu chí cần của các sản phẩm học tập phương án kiểm tra đạt của các sản phẩm trung gian và sản phẩm học trong quá trình hoạt học tập trong các hoạt tập cuối cùng của các hoạt động học của HS. động học. động học 44
  3. KẾT LUẬN I. Tính mới của đề tài 1. Xây dựng kế hoạch dạy học theo mô hình phát triển phẩm chất năng lực học sinh Nhận thấy được những tích cực từ phương pháp đổi mới dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, nên tôi đã viết đề tài tiến hành xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực đổi mới phương pháp dạy học một số bài trong đó có bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Sở dĩ chọn bài học này để nghiên cứu vì Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật và tâm hồn của Thạch Lam. Văn bản có rất nhiều cách để tiếp cận và chúng tôi cũng đã tìm cho mình một cách tiếp cận tác phẩm hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm tạo sự hứng thú hấp dẫn để từ đó các em yêu thích môn học. Và đặc biệt là Kế hoạch bài dạy đã thay đổi cả cách dạy và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển mới của chương trình 2018. Đây là cách để bản thân tôi nói riêng và giáo viên nói chung tiếp cận với chương trình mới vào năm học tới. 2. Thiết kế giáo án theo mô hình: Trước khi thiết kế Kế hoạch bài học, tôi đã thiết kế mô hình bài dạy bằng việc truyền tải những ý tưởng trên thành một mô hình thu nhỏ trước khi bắt tay vào xây dựng thành Kế hoạch dạy học dùng trong thực tiễn. Vì vậy, Kế hoạch dạy học được phát triển và hoàn thiện dựa trên mô hình đã xây dựng. 3. Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại: Kế hoạch dạy học bài “ “Hai đứa trẻ” có sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại như: Phương pháp vấn đáp, Kĩ thuật KWL, Kĩ thuật thảo luận nhóm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất năng lực học sinh đã đưa ra trong mục tiêu bài học. 4. Kết quả kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh: qua trả lời ngắn, qua bài viết, qua sản phẩm học tập, qua hồ sơ học tập của học sinh đã phản ánh được đầy đủ và chân thực hiệu quả của Kế hoạch bài dạy của tôi theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực. Kiểm tra, đánh giá đã được sử dụng trong cả quá trình học tập và cả sau khi đã kết thúc tiết học. II. Tính khoa học Đề tài được viết với đáp ứng được tính khoa học: 1. Đảm bảo tính lôgic: với hệ thống đề mục, luận điểm logic, chặt chẽ. 2. Số liệu chính xác, hợp lý: được lấy từ thực tiễn và xác thực. 3. Hệ thống khảo sát vừa có tính lý luận vừa đảm bảo thực tiễn. 4. Ngôn ngữ, trình bày văn bản đáp ứng các yêu cầu của một văn bản khoa học. 45
  4. III. Tính hiệu quả Đề tài đã được nghiên cứu và áp dụng thành công tại trường Hà Huy Tập. Chúng tôi đã chia sẻ kinh nghiệm xây dựng bài dạy “Hai đứa trẻ” theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho đồng nghiệp, không chỉ các đồng chí trong tổ Văn mà cả các đồng chí trong tổ bộ môn khác để mọi người vừa đóng góp ý kiến vừa tham khảo, ứng dụng vào dạy học phù hợp với bộ môn. Cách thức xây dựng của chúng tôi giúp bài học vừa đáp ứng được yêu cầu phát triển năng lực học sinh, vừa giúp HS chủ động, không ỷ lại, vừa giúp GV kiểm soát được việc học của học sinh qua sản phẩm học tập, quy trình thực hiện; đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS. Hiệu quả lớn nhất là học sinh biết thực hiện hoạt động học để hình thành kiến thức, kỹ năng cho bản thân. Qua hoạt động học, các em phát triển ngôn ngữ, tư duy thông qua quá trình trao đổi, trình bày, nhận xét, đánh giá vấn đề.Từ hoạt động học mà các kỹ năng đọc, viết, nói và nghe được phát triển. Vì vậy đề tài này có triển vọng cao, có thể áp dụng rộng rãi trong toàn ngành để tham khảo cho hoạt động dạy đem lại hiệu quả cao, góp phần đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. IV.Đề xuất kiến nghị 1.Với tổ chuyên môn: Nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn như sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học về dạy học qua Internet: Chọn bài dạy/ nhóm trao đổi xây dựng kế hoạch dạy học/dạy thực nghiệm/phân tích, rút kinh nghiệm giờ dạy. 2. Với giáo viên áp dụng đề tài Chúng tôi đã chia sẻ kinh nghiệm dạy học qua Internet cho đồng nghiệp không chỉ các đồng chí trong tổ Văn mà cả các đồng chí trong tổ bộ môn khác để mọi người vừa đóng góp ý kiến vừa tham khảo, ứng dụng vào dạy học trực tuyến phù hợp với môn học. Cách thức tổ chức này còn được áp dụng hiệu quả để ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh ở nhà, dạy đội tuyển học sinh Giỏi, phụ đạo HS TB- Yếu khi trên lớp không có nhiều thời gian; GV giao nhiệm vụ về nhà và tổ chức học sinh học theo nhóm. Với cách thức chúng tôi đề xuất HS chủ động, không ỷ lại, GV kiểm soát được việc học của học sinh qua sản phẩm học tập. 3. Với học sinh Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên như thiết bị học tập điện thoại, máy tính, sách vở; phòng học yên tĩnh; hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, gửi sản phẩm học tập cho giáo viên 46
  5. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên; tích cực, chủ động tương tác trình bày ý kiến, chia sẻ bài học, đặt câu hỏi phản hồi. 4. Khả năng mở rộng của đề tài Đề tài có tính triển vọng cao, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển thêm. Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm được tôi nghiên cứu, tìm tòi, đúc rút trong quá trình dạy học. Những gì tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Tuy nhiên để đề tài được hoàn thiện hơn, tôi mong nhận được những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! 47
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn THPT theo chương trình GDPT 2018, Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nxb Đại học sư phạm. 2. Dạy học phát triển năng lực Ngữ văn THPT, Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nxb Đại học sư phạm. 3.Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn ở trường THPT, Phạm Thị Thu Hương (chủ biên),Nxb Đại học sư phạm 4.Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 của Bộ GD và ĐT. 5.Chương trình giáo dục phổ thông – chương trình tổng thể 6. Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2014 7. Nguồn internet: tư liệu, hình ảnh, phim tư liệu có liên quan, 8.Thiết kế bài dạy theo phương án mở môn Ngữ văn lớp 6, NXBGDVN. 48