SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn (phần đọc - hiểu văn bản) cho học sinh ban Khoa học tự nhiên ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn (phần đọc - hiểu văn bản) cho học sinh ban Khoa học tự nhiên ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hoc_tap_mon_ngu_va.docx
- Trần Thị Thương, Lê Thị Kim Ngân-THPT Hoàng Mai- Ngữ Văn.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn (phần đọc - hiểu văn bản) cho học sinh ban Khoa học tự nhiên ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực
- A. Thiên hà hạ nhân khấp Tố Như B. Chi phấn hữu thần liên tử hậu C. Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư D. Cổ kim hận sự thiên nan vấn 9. Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: A. Sơ cua B. Xúc tích C. Sát nhập D. Cắt chức 10. Phát hiện lỗi sai trong câu sau: “Quyển sách này rất hay ho”. A. Sai chính tả B. Thiếu thành phần nòng cốt C. Lỗi dùng từ D. Sai phát âm 11. Dòng nào sau đây chứa từ ghép: A. Rạo rực, mênh mông, rả rích, râm ran. B. Đằm thắm, rạo rực, chặt chẽ, nồng nàn. C. Bát ngát, liu riu, học hành, chặt chẽ. D. Đột ngột, đường đột, hối hả, đìu hiu. 12. Dòng nào dưới đây KHÔNG phải nội dung của “Đại cáo bình Ngô” – Nguyễn Trãi: A. Thể hiện khát vọng công lý B. Bộc lộ lòng căm thù giặc sâu sắc của người viết C. Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa D. Thể hiện lòng đồng cảm, xót xa với những nỗi khổ của nhân dân 13. “Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột phân gián. Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia lịa.” Đáp án nào sau đây đúng khi liệt kê các từ Hán Việt có trong đoạn văn trên: A. Trại, giam, vọng, cảnh tượng, không khí, tẩm, bạch, nguyên. B. Trại, giam, vọng, cảnh tượng, không khí, tẩm, bạch, nguyên vẹn. C. Trại, giam, vọng, cảnh tượng, tẩm, bạch, nguyên. D. Trại, giam, vọng, cảnh tượng, buồng, không khí, tẩm, bạch, nguyên. 14. Trong các từ Hán Việt sau, yếu tố “nhân” nào có nghĩa là người? A. nhân trung B. tha nhân C. nhân dịp D. nguyên nhân 15. Trong các câu sau: V. Trong số những người chúng tôiyêu thương lẫn nhau. VI. Ngày mưa, đường đi nâu quạnh nhếch nhác bùn đất. VII. “Truyện Kiều” đã vẽ nên bức chân dung chị em Thuý Kiều với những vẻ đẹp không trộn lẫn. VIII. Cô ấy là một người bạn tuyệt diệu của chúng tôi. Những câu nào mắc lỗi? A. I và IV B. I và II C. I và III D. II và III Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20 “ Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần chúng tôi nhìn Sông Đà như một cố nhận. Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu đã thấy thèm chỗ thoáng. Mải bám gót anh liên lạc, quên đi mất là mình sắp đổ ra Sông Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy.
- Chúng tôi nhìn cái miếng sáng loé lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Bờ sông Đà, bải Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nới lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh mà chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy “ (Trích "Người lái đò sông Đà", Nguyễn Tuân) 16. Sông Đà có tên gọi khác là gì? A. Sông Bờ B. Sông Gianh C. Sông Cầu D. Sông Đáy 17. Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? A. So sánh B. Bác bỏ C. Phân tích D. Giải thích 18. Dòng nào sau đây nêu đúng các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn: A.Phép lặp, phép nối, phép thế, đồng nghĩa, trái nghĩa. B. Phép lặp, phép nối, phép thế, trái nghĩa. C. Phép lặp, phép nối, đồng nghĩa, trái nghĩa. D. Phép lặp, phép nối, phép thế, đồng nghĩa. 19. Câu nào sau đây giải thích đúng nhất nghĩa của từ “giòn tan” trong câu “ vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm”: A. (chỉ thức ăn) dễ vỡ, nhai nghe rau ráu. B. (chỉ âm thanh), nghe rất vui tai. C. (chỉ cảm giác), hình ảnh mỏng manh trong sáng gợi sự trân trọng nâng niu . D. (chỉ hành động), sự đạp vỡ. 20. Biện pháp tu từ nào dưới đây không được sử dụng trong đoạn văn trên? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá . D. Hoán dụ ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu8 Câu 9 Câu 10 B C B D B D C A B C Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A B A A C B C D ĐỀ 3 1. Chọn đáp án đúng A. Tiếng lành đồn xa B. Tiếng lành vọng xa C. Tiếng lành nói xa D. Tiếng lành truyền xa 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Chân bước xa lòng càng đau nhớ./ Em tới ớt cắt lá ớt ngồi chờ,” ( Trích “Lời tiễn dặn” – SGK 10, Ngữ văn tập1) A. Nương B. Ruộng C. Rẫy. D. Rừng
- 3. “Lời tiễn dặn” là truyện thơ của dân tộc nào? A. Thái B. Tày C. Mường D. Dao 4. “Sương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu đã về” (Sang thu – Hữu Thỉnh) Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển và được chuyển nghĩa theo phương thức nào? A. “sương”, chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ B. “sương”, chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ C. “thu”, chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ D. “thu” chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 5. Điền vào chỗ trống trong câu: “Rao mật gấu, bán heo” A. đầu. B. mật. C. thịt. D. xương 6. “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,/ Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm./ Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng,/ Tái thượng phong vân tiếp địa âm./ Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,/ Cô chu nhất hệ cố viên tâm./ Hàn y xứ xứ thôi đao xích,/ Bạch Đế thành cao cấp mộ châm. ”(Thu hứng – Đỗ Phủ) Đoạn thơ trên thuộc thể thơ: A. thất ngôn B. thất ngôn bát cú C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Tự do 7. Dòng nào sau đây đúng nhất khi bàn về nội dung bài thơ “Thu hứng” – Đỗ Phủ? a. Bài thơ là nỗi nhớ quê hương da diết. b. Bài thơ là nỗi lòng của tác giả trước thiên nhiên mùa thu. c. Bài thơ là nỗi lòng chan chứa tâm sự yêu nước thương đời của tác giả. d. Bài thơ là dòng cảm hứng của Đỗ Phủ trong khoảnh khắc giao mùa. 8. Dòng nào sau đây có chứa từ đơn đa âm: A. Xanh xanh, mát mẻ, sạch sẽ B. Không khí, râm ran, ríu rít C. Chôm chôm, đu đủ, thanh long D. Mênh mông, bát ngát, rộng rãi 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Cô ấy có một chiếc mũi ” A. xinh tươi B. xinh xắn C. tươi tốt D. vui tươi 10. Chọn từ đồng nghĩa phù hợp để thay thế từ in nghiêng: “Đông sang, bầu trời ngày một âm u”? A. u tối B. đen tối C. âm trầm D. Xám xịt 11. Chọn từ đúng trong các đáp án dưới đây: A. Suôn sẻ B. Son sẻ C. Xuôn xẻ D. Suôn xẻ 12. “Trong số những người chúng tôiyêu thương lẫn nhau” Đây là câu: A. thiếu chủ ngữ B. thiếu vị ngữ C. thiếu chủ ngữ và vị ngữ D. sai logic 13. Đọc đoạn văn: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác
- phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.” Đoạn văn đã sử dụng thao tác nghị luận. A. Quy nạp B. Phân tích C. Diễn dịch D. Tổng hợp 14. Đáp án nào sau đây chứa từ thuần Việt? A. thiên hạ, bách tính, nhân loại, văn chương B. thiên kiến, học sinh, thái bình, vương giả C. Cuồng phong, phong thái, cao phong, phong thuỷ D. Địa phương, mạch địa, địa vị, tâm địa 15. Trong các câu sau: I. Anh ấy là một người lãng mạng. II. Trời hôm nay đẹp dã man. III. Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ. IV. Mẹ là người duy nhất sẵn sàng hi sinh mọi thứ vì con, Những câu nào mắc lỗi? A. I và IV B. I và II C. I và III D. II và III Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20 “Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. (Trích "Ai đã đặt tên cho dòng sông", Hoàng Phủ Ngọc Tường) V. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận VI. Thao tác lập luận nào không được sử dụng trong đoạn văn trên? A. Phân tích B. So sánh C. Bác bỏ D. Bình luận VII. Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng. A. Nhân hóa – làm hình tượng trở nên sinh động B. Câu hỏi tu từ - bộc lộ cảm xúc của tác giả C. Điệp từ - nhấn mạnh thái độ của tác giả trong đoạn trích D. Nói quá – làm hình tượng trở nên sinh động hơn VIII. Theo em, vì sao sông Hương lại được ví như hình ảnh một cô gái Di – gan. A. Bởi dòng sông rực rỡ sắc màu như trang phục của những cô gái Di – gan. B. Bởi dòng sông sở hữu vẻ đẹp mạnh mẽ, dòng chảy phóng khoáng, mạnh mẽ như những cô gái du mục. C. Bởi dòng sông xuất thân từ rừng núi như những cô gái Di – gan. D. Bởi tác giả yêu mến những cô gái Di – gan. IX. Sông Hương chảy qua tỉnh/ thành phố nào trên đất nước ta? A. Thành phố Đà Nẵng B. Tỉnh Điện Biên C. Thành phố Huế . D. Thành phố Hội An
- ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu8 Câu 9 Câu 10 A D A B B B C C B D Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A C A A D C A B C