SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ văn THPT trên địa bàn Thị xã Cửa Lò
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ văn THPT trên địa bàn Thị xã Cửa Lò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_day_hoc_truc_tu.docx
Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ văn THPT trên địa bàn Thị xã Cửa Lò
- THPT Cửa 2021- 6/7 1/7 5/7 0/7 2/7 Lò 2 2022 85,7% 14,3% 71,4% 0,0% 28,6% THPT Cửa 2021- 7/8 1/8 6/8 0/8 2/8 Lò 2022 87,5% 12,5% 75% 0,0% 25% Kết quả điều tra sau khi áp dụng đề tài. 3.2. Phân tích kết quả khảo sát Về phía học sinh Qua số liệu thống kê ở các trường trên địa bàn thị xã Cửa Lò, với việc áp dụng hình thức dạy học tực tuyến với các biện pháp như trên, chúng tôi nhận thấy học sinh vô cùng hứng thú trước cách thức dạy học mới, hiện đại, tạo môi trường cho học sinh được làm chủ trong việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng ý thức, thái độ tích cực và những năng lực - phẩm chất cần có cho bản thân Với những lớp không áp dụng phương pháp của đề tài, hiệu quả giáo dục thấp. Về phía giáo viên Phần lớn các giáo viên áp dụng phương pháp này đều thống nhất cao và đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng và nhân rộng hơn. Như vậy, qua kết quả trên cho thấy việc áp dụng các biện pháp, hình thức dạy học trực tuyến đã đạt hiệu quả giáo dục không nhỏ. Đó là việc sử dụng năng lực số trong việc dạy học theo tinh thần đổi mới của xu thế thời đại và nền giáo dục; bản thân giáo viên cũng được sáng tạo và làm mới mình trong nghề, mong muốn được cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp trồng người. Với những kết quả đó, chúng tôi có thể khẳng định rằng đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò đã thực sự góp phần vào việc đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục. 30
- Phần 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I. Những đóng góp của đề tài 1. Tính mới của đề tài. Cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề nâng cao hiệu quả việc dạy học môn Ngữ văn trong trường THPT một cách tổng thể nhìn từ góc độ người dạy, người học gắn với một địa phương cụ thể. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm, kiến thức từ các công trình nghiên cứu, bài viết của các học giả, nhà giáo dục và từ việc đúc rút qua thực tiễn giảng dạy của bản thân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ văn THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ văn ở các trường THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò. Đồng thời đề tài cũng đề ra được các giải pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng công nghệ thông tin trong việc học môn Ngữ văn. 2. Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính chính xác khoa học. Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng qui định. Nội dung của đề tài được trình bày, lí giải vấn đề một cách mạch lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu được thống kê chính xác, trình bày có hệ thống. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến hành đúng qui chuẩn của một công trình khoa học. Đề tài được lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao. 3. Tính hiệu quả Đề tài được trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Hai năm qua tôi và các đồng nghiệp đã thể nghiệm phương pháp giáo dục này và hiệu quả được nâng lên rõ rệt. Những lợi ích của việc giáo dục theo hình thức này là rất lớn đối với cả người học và người dạy và nhà trường. Về phía người học: tăng sự chuyên cần, tự tin và cải thiên đáng kể thái độ học tập, tạo cơ hội để các em có cơ hôi thể hiện các năng lực của mình, đồng thời hoàn thiện các kĩ năng trong hành trình chiếm lĩnh tri thức. Về phía người dạy: Các biện pháp trên đã góp phần giúp bài giảng của giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn, thể hiện năng lực sử dụng công nghệ thong tin ở mỗi người dạy. Đó cũng là cơ sở để mỗi giáo viên không ngừng tìm tòi, học hỏi để sáng tạo những bài dạy có chất lượng. II. Một số kiến nghị, đề xuất – Với Sở Giáo dục và Đào tạo, cần tổ chức các lớp tập huấn về chuyển đổi năng lực số giúp nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy học nhất là việc dạy học trực truyến. – Với lãnh đạo nhà trường, tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức những hội thảo, tập huấn về khai thác, sử dụng các phần mềm trong giảng dạy trực tuyến 31
- – Với tổ chuyên môn, tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để trang bị những tài liệu liên quan đến việc nội dung trên. Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm được chúng đúc rút trong quá trình dạy học. Những gì chúng tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn ở trường THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò. Tuy nhiên, đề tài sẽ còn những chỗ chưa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận được những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 32
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Thị Ngọc Bích - Tôn Quang Cường - Phạm Kim Chung (2006). Tập bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Vũ Thanh Dung (2018). Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, tr 247-250. 3. Nguyễn Văn Đáng (2021), Những thách thức với dạy học online ở Việt Nam, 4. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Khánh Hòa (2015), Chương trình Sư phạm Ngữ văn. 5. Lã Phương Thúy (2019), Sử dụng công nghệ trong dạy học Ngữ văn, 33
- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phiếu điều tra 1.Phiếu khảo sát thực trạng học tập của học sinh ydT8NaPCoSS_vBTG1CFvg73NKSnQ/viewform?usp=pp_url Họ và tên học sinh Lớp Trường Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em 1. Online có khiến bạn thiếu/mất đi động lực học tập? □ Có □ Không 2. Khi học online bạn thường gặp khó khăn gì? □ Có □ Không 3. Học online bạn thấy việc kiểm tra, đánh giá có đúng năng lực của học sinh không? □ Có □ Không 4. Khi học online kết nối mạng của bạn có trong tình trạng KHÔNG ổn định không? □ Có □ Không 5. Học online có khiến bạn gặp khó khăn trong việc trao đổi ý kiến với giáo viên không? □ Có □ Không 6. Mức độ hiểu bài của bạn khi học online so với học trực tiếp trên lớp? □ Có □ Không 7. Học online làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của bạn không? □ Có □ Không 34
- 8. Khi học online bạn có gặp phải tình trạng nhiễu môi trường/phân tâm không? □ Ảnh hưởng ít □ Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhiều 9. Khi học online bạn thấy có lợi ích gì? □ Bài học sinh động □ Linh hoạt về không gian □ An toàn trong mùa dịch 10. Để học online hiệu quả bạn cần? □ Chuẩn bị bài tốt □ Tập trung nghe giảng □ Đường truyền tốt. 2. Phiếu khảo sát thực trạng dạy học của giáo viên: cPnEDYOZo59qrQ2vpArfPktPyioosAAg8euwaw/viewform Họ và tên giáo viên Môn Trường Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với giáo viên 1. Thầy/cô có thích hình thức dạy học trực tuyến không? Rất thích Thích Không thích 2. Quá trình dạy học trực tuyến thầy/cô thấy sự thoải mái ở mức độ nào? Rất thoải mái Thoải mái Không thoải mái 3. Thầy/cô dạy học trực tuyến thấy có phát huy được tính tích cực của học sinh hay không? Phát huy rất tốt Phát huy tốt Không phát huy được 4. So với dạy học trực tiếp, dạy học trực tuyến thầy/cô thấy có hiệu quả ở mức độ nào? Hiệu quả cao 35
- Hiệu quả chưa cao Hiệu quả thấp 5. Hoạt động dạy học trực tuyến thầy/cô rèn luyện được kỹ năng cho học sinh ở mức độ nào? Phát triển cao kỹ năng Có phát triển nhưng chưa cao Phát triển kỹ năng còn thấp 6. Khi dạy học trực tuyến thầy/cô đã tiến hành kiểm tra, ra bài tập qua các phần mềm như Zalo, Messenger hay Azota chưa? Rồi Chưa Còn ít 7. Khi kiểm tra qua hệ thống phần mềm, thầy/cô thấy tính hiệu quả như thế nào? Hiệu quả cao Hiệu quả thấp Chưa có hiệu quả 3. Phiếu khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học Họ và tên học sinh: Lớp Trường Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em Không Nội dung đánh giá Thích Có Không thích Cảm nhận của em khi được kiểm tra trực tuyến, làm bài tập qua các ứng dụng Azota, zalo? Việc kiểm tra qua các ứng dụng Azota, zalo có đánh giá đúng năng lực của em không? Cảm nhận của em khi giờ học trực tuyến tăng cường các hình thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh (trò chơi, hoạt đọng nhóm, lớp học đảo ngược) 4. Phiếu khảo sát ý kiến của giáo viên sau bài dạy Họ và tên giáo viên: 36
- Giảng dạy môn: Trường Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với thầy/ cô Khó thực Tiếp tục Tiếp Dễ thực Không hiện và thực tục sử hiện và tiếp tục Nội dung đánh giá hiệu quả hiện và dụng có hiệu sử không nhân và có quả dụng cao rộng cải tiến Ý kiến của thầy cô về tính hiệu quả khi thực kiểm tra học sinh qua các phần ứng dụng Azota, zalo? Ý kiến của thầy cô khi tiến hành dạy trực tuyến với việc áp dụng các biện pháp của đề tài? 37
- Phục lục 2: Một số hình ảnh tổ chức dạy học trực tuyến Phần khởi động sử dụng phim tư liệu Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình (2/9/1945) 38
- Phần trình bày sản phẩm học tập của cá nhóm trong tiết đọc văn “ Tuyên ngôn Độc lập” ( Hồ Chí Minh) 41
- Phần hoạt động nhóm tiết đọc hiểu Tây Tiến (Quang Dũng) 42
- Sử dụng Azota để giao bài tập, chấm kiểm tra 44
- Bài tập trắc nghiệm trên Azota 45