SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Lớp 12 THPT giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần “Sóng dừng”

doc 31 trang thulinhhd34 4404
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Lớp 12 THPT giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần “Sóng dừng”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_lop_12_thpt_giai.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Lớp 12 THPT giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần “Sóng dừng”

  1. max vN AN AN 1 vN max aN 3 vN vM . 6 . 3 cm/s = aN vM AM AM 2 2 2 2 amax 3 A  2. 3 0,3. 20 3 Thay số: a N N 600 3cm/s = 6 3m/s N 2 2 2 Chọn A Ví dụ 3. (Thi thử chuyên Vinh 2016). Trên một sợi dây căng ngang dài 1,92 m với hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 điểm luôn đứng yên (kể cả hai đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là 9,6 m/s, biên độ dao động của một bụng sóng là 4 cm. Biết rằng các điểm liên tiếp trên dây dao động cùng pha, cùng biên độ thì có hiệu khoảng cách giữa chúng bằng 0,32 m. Tốc độ dao động cực đại của các điểm này là A. 60π cm/s. B. 40π cm/s. C. 80π cm/s. D. 20π cm/s. Hướng dẫn   l k 1,92 4.  0,96m 96cm f 10Hz  20 2 2 *Gọi hai điểm liên tiếp trên dây dao động cùng biên độ và cùng pha là M và N. Hai điểmM và N phải nằm trên 1 bó và đối xứng qua nút sóng MN xM>0). 2 xM cos uM AM  2 2 xM 2 xN cos cos (1) uN AN 2 xN  2  2 cos  2 2 x 2 x 2 x x M N M N k2  2  2    xN xM 0,48m xN 0,4m k 1 xM xN 0,48 2 2 xM 0,08m xN xM 0,32m 2 xM 2 .0,08 max AM AN Ab sin 4 sin 2cm vM AM . 40 cm/s.  0,96 Chọn B. 13
  2. Chú ý: Ta loại họ nghiệm thứ hai với lý do như sau: 2 x 2 x 2 x x  M N k2 M N k2 x x k  2  2  M N 2 k 0  xN xM xN xM (Vô lý vì hai điểm này nằm trên 1 bó). k ¢ 2 1.3. Li độ vận tốc tại hai thời điểm Ví dụ 1: Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6m/s. Gọi N là vị trí của một nút sóng ; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và 32/3 cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t 1 li độ của phần tử tại điểm D là 3 cm. Li độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t 2 = t1 + 9/40 s bằng A. 2 cm. B. 3 cm.C. 2 cm.D. 3 cm. Hướng dẫn Ví dụ 2: (ĐH-2014). Trên một sợi dây đàn hồi đàn hổi có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6cm. Trên dây có những phần tử dao động với tần số 5Hz và biên độ lớn nhất là 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5cm và 7cm. Tại thời điểm t1 phần tử C có li độ 1,5cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào 79 thời điểm t t s thì phần tử D có li độ là 2 1 40 A. -0,75 cm. B. 1,5cm. C. -1,5cm. D. 0,75cm. Hướng dẫn  6cm  12cm . 2 Chọn nút N làm gốc khi dó xC 10,5cm và xD 7cm . 2 xC 3 t1 uC Ab cos cos 10 t1 cos 10 t1  2 2 2 2 14
  3. u 1,5 10 t k2 C 1 2 4 2 xD 79 t2 uD Ab cos cos 10 t1  2 40 2 79 uD 1,5cos 10 t1 10 . 1,5cm Chọn C. 2 40 /4 k 2 Chú ý: Biểu thức sóng dừng cách nút một khoảng x có dạng 2 x u Ab cos cos t  2 2 Ví dụ 3. (Thi thử THPT Anh Sơn – nghệ An – 2016).Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng và một nút sóng cạnh nhau là 6cm. Tốc độ truyền sóng trên dây 1,2m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2cm và đang hướng về vị tí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ngắn nhất là t thì phần tử Q có li độ 3cm, giá trị của t là A. 0,05s. B. 0,02s. C. 2/15s. D. 0,15s. Hướng dẫn   0,24 6cm  24cm T 0,2s  10 rad/s. 4 v 1,2 Chọn nút N làm gốc khi đó NP 15cm và NQ 16cm . 2 .NP uP Ab cos cos t 2 2 cos t  2 2 2 2 .NQ uQ Ab cos cos t 2 3 cos t  2 2 2 15
  4. u 2cm 2 t P 2 2 2 cos 10 t 10 t 2 2 3 uP 0 u 2 3 cos 10 t t 0,5 3 cos 10 t 0,5 10 t 0,5 3 Q  2 /3 2 1 k 10 t k2 t 3 6 12 5 m 0 1  t 0,05s 2 1 m min 20 10 t m2 t 3 6 20 5 Chọn A. Dạng 2. Đồ thị sóng dừng Phương pháp: * Phương trình sóng dừng của 1 điểm M cách nút O một đoạn d có dạng 2 d uM 2acos cos t AM cos t  2 2 Chọn nút O làm gốc. Để kiểm ta hai điểm M và N trên sợi dây dao động cùng pha 2 ON sin   hay ngược pha ta chỉ cần xét tỉ số 2 OM sin  Nếu  0 thì M và N luôn dao động cùng pha Nếu  0 thì M và N luôn dao động ngược pha. Lưu ý: Trong sóng dừng khi nói khoảng cách ON tức là nói đến khoảng cách theo phương truyền sóng, nói cách khác là đang nói đến khoảng cách hai vị trí cân bằng của hai điểm đó trên dây. *Khi sử dụng VTLG trong sóng dừng cần lưu ý những điều sau + Chỉ biểu diễn 1 điểm trên sợi dây trên VTLG ở hai thời điểm khác nhau. 16
  5. Nếu đề hỏi tốc độ (hay li độ) của điểm M ở thời điểm t2 = t1 + t bắt buộc ta phải tính tốc độ (hay li độ) ở thời điểm t 1. Sau đó dựa vào VTLG để suy ra tốc độ (li độ) của điểm M ở thời điểm t2. + Hai điểm trên sợi dây sẽ dao động một là cùng pha hai là ngược pha, do đó nếu biễu diễn hai điểm trên VTLG sẽ gây rối và dễ hiểu nhầm là độ lệch pha bất kì của hai điểm đó Ví dụ 1: (KSCL lần 7 THPT Nguyễn Khuyễn. Bình u(cm) 0,2 Dương năm học 2017-2018). Một sóng dừng trên sợi x(cm) dây hai đầu cố định.Ở thời điểm t, hình ảnh sợi dây O 80 (như hình vẽ) và khi đó tốc độ dao động của điểm -0,2 bụng bằng 3π%tốc độ truyền sóng trên sợi dây.Biên độ dao động của điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,21 cm. B. 0,91 cm. C. 0,15 cm. D. 0,45 cm. Hướng dẫn Từ đồ thị theo trục Ox với 8 ô tương ứng x = 80cm. Như vậy mỗi ô sẽ là 10cm. Do đó  6.10 60cm 3 . 3 3.60 vb 3 %v Ab . Ab 0,9 Chọn B. 100 2 200 200 Ví dụ 2. (QG-2015):Trên một sợi dây OB căng u(cm) (1) ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f (2) 12 24 36 x(cm) xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí O B cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 11 (đường 1) và t t (đường 2). Tại thời điểm t 1, li độ của phần tử dây ở N bằng 2 1 22f biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là 17
  6. A. 20 3 cm/s. B. 60cm/s.C. 20 3 cm/s. D. -60cm/s. Hướng dẫn: *Từ đồ thị ta có: 24cm , Biên độ của các điểm cách nút là P(t ) BM 4cm A 0,5A 3 2 M b P(t1) 2 d u A Ab sin BN 6cm AN Ab  O BP 38cm A A / 2 P b v vM AM 3 2vM *M và Ncùng pha nên: vN vN AN 2 3 max AN 3 vN 2vM max 4vM t1 u N AM vN vN 80 3cm/s 2 2 3 3 max max vP AP 1 max vN max vP 40 3 cm/s. vN AN 2 2 *N và P ngược pha nhau nên u N t1 0 uP t1 0 max vM AM AP vP t1 vP t1 .vM 20 3cm/s vP AP AM 2 11 11T T vmax 3 t t t t T VTLG v t P 60cm/s 2 1 12f 1 12 1 12 P 2 2 Chọn D. u(cm) Ví dụ 3. Trong thí nghiêm về sóng dừng trên dây 2,5 2 M đàn hồi khi tần số có giá trị 10Hz thì sóng dừng 2,5 x(m) O xuất hiện ổn định trên sợi dây với biên độ lớn nhất là 5cm, bước sóng là 60cm. Vào thời điểm t1 sợi dây có dạng như hình vẽ. Li độ dao động của phần tử vật chất tại N cách M một đoạn 15cm vào thời điểm t2 = t1 + 0,15s có giá trị bằng A. 2,5cm. B. -2,5cm. C. 2,5 2 cm. D.2,5 2 cm. 18
  7. Hướng dẫn Cách 1: Dùng VTLG. Nhận xét: Từ đồ thị ở trên tại một thời điểm t 1 ta có uM (t1) 2,5cm và biên độ của M là AM 2,5 2cm và vận tốc điểm M là dương. Như vậy dữ kiện ở đồ thị ta đã khai thác hết, bây giờ chúng ta giải bình thường như các bài toán sóng dừng khác. Chọn nút O làm gốc. 2 ON sin Ab   AM 2,5 2cm OM 7,5cm;  1 0 2 8 2 OM sin  M và N dao động cùng pha và cùng biên độ M(t2) A M u uM 2,5cm t1 2 O vM 0 M(t1) v 3T T t2 t1 0 ,15s t 0,15s T t 2 2 AM 2,5 2 Từ VTLG li độ của M ở thời điểm t là uM t2 2,5cm 2 2 2 uM t2 AM 1 u N t2 uM t2 2,5cm Chọn B. u N t2 AN Cách 2: Giải PTLG. Chọn nút O làm gốc Ab  AM OM 7,5cm 2 8 2 .OM u A cos 20 t u A cos cos 20 t O O 2 M b 2 2   AM uM 2,5cm 2 .7,5 t1 2,5 5cos cos 20 t1 vM 0 60 2 2 19
  8. 1 v 0 3 cos 20 t1  20 t1 k2 2 2 2 4 2 OM 15 t u A cos cos 20 t 0,15 2,5cm 2 N b 1 u(cm) B Ví dụ 4. (Thi thử chuyên Nguyễn2 4 3 2 Trãi. Hải   Dương năm học 2016-2017).AN Trên một sợi dây O x(cm) đàn hồi đang có sóng dừng với chu kì sóng là T thỏa mãn 0,5(s)<T<0,6(s). Biên độ dao - 4 3 động tại phần tử bụng sóng là 8cm. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 3(s) hình ảnh sợi dây đều có dạng như hình vẽ . Biết tại thời điểm t 1, điểm B chuyển động chậm dần và tại thời điểm t2, điểm B chuyển động nhanh dần. Tốc độ lớn nhất của phần tử vật chất tại bụng sóng có giá trị gần đúng bằng A. 85cm/s.B. 83cm/s.C. 89cm/s. D. 97cm/s. Hướng dẫn Điểm B tại hai thời điểm được biễu diễn trên VTLG 5T 3 t t kT 3 T 2 1 6 5 k t1 A 3 6 b -Ab 2 18 0,5 T 0,6 k 5 T s t2 35 2 vmax Ab Ab . 97,74cm/s Chọn D. T Lưu ý: Góc quét được tô đậm tương ứng thời gian ngắn nhất điểm B từ trạng thái t 1 sang trạng thái t2. Ví dụ 5: :Trên một sợi dây đàn hồi AC đang u(cm) B có sóng dừng ổn định với tần số f. Hình ảnh 3 x(cm) sợi dây tại thời điểm t (nét đứt) và thời điểm O 1 f (nét liền) được cho như hình vẽ. Tỉ số 4f -4 10 20 20
  9. giữa quãng đường mà B đi được trong một chu kì với quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là A. 1,00. B. 2,00. C. 5,00. D. 1,25. Hướng dẫn Từ đồ thị ta có  20cm . Xét điểm B trên sợi dây, điểm B dao động điều hòa. 1 T t2 t1 Hai thời điểm vuông pha nên 4 f 4 2 2 2 2 SB 4Ab 4.5 Ab uB t1 uB t2 4 3 5cm 1 Chọn A. S  20 Ví dụ 6. (KSCL THPT Nguyễn Khuyễn năm học 2017-2018). Một sợi dây đàn hồi được căng thẳng theo phương ngang đang có hiện tượng sóng dừng trên dây. Hình vẽ bên biểu diễn dạng của một phần sợi dây ở thời điểm t. Tần số sóng trên dây là 10 Hz, biên độ của bụng sóng là 8 mm, lấy π 2 = 10. Cho biết tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 8π cm/s và đi lên thì phần tử N chuyển động với gia tốc bằng A. 8 2 m/s2. B. 8 2 m/s2 .C. m/s8 3 2.D. 8 3 m/s2 . u(mm) Hướng dẫn 8 M Cách 1. Dùng phương trình sóng. 6 9 x(cm) O *Từ đồ thị ta 3 N cómỗi ô tương ứng 0,5cm. OM = 1,5cm và ON = 9,5cm và -8  6cm 2 .OM AM Ab sin Ab 8mm  a A M M 2 2 .ON Ab aN AN AN Ab sin 4mm  2 2 2 2 2 2 t aM  AM  vM 16 3m/s aN 8 3m/s 21
  10. *Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t li độ của điểm N âm nên gia tốc của N sẽ dương. Do 2 đó aN 8 3m/s Chọn C. Mẹo nhớ nhanhcông thức tính độ lớn gia tốc thông qua công thức tính độ lớn vận tốc. 2 2 2 2 v  x v  xmax x  A x x  v  a Nếu ta có 2 2 2 2 2 a  v a  vmax v  A  v 22
  11. PHẦN 2: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 1. Mục đích Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giải pháp “Hệ thống kiến thức, phân loại và phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập trắc nghiệm phần SÓNG DỪNG trong chương trình Vật lý lớp 12”. 2. Tổ chức thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học ở trường THPT Bình Xuyên – Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc trong tháng 10 năm 2018. - Nhóm thực nghiệm là lớp 12A1 có 37 học sinh. - Hình thức thực nghiệm: 03 tiết ôn thi THPT quốc gia. - Đánh giá hiệu quả đề tài là điểm kết quả bài kiểm tra Nội dung đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng: CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Sóng Kiến thức dừng + Sự phản xạ của sóng khi gặp vật cản. + Khái niệm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng. + Viết phương trình biên độ của sóng dừng tại một điểm và phương trình pha của sóng dừng Kĩ năng: + Xác định được một số đại lượng đặc trưng của sóng nhờ sóng dừng. + Tính toán biên độ ,li độ và pha của các điểm trong môi trường có sóng dừng + Ứng dụng phương pháp đường tròn của dao động điều hòa vào tính nhanh các bài toán sóng dừng 23
  12. II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 20 phút, trắc nghiệm khách quan, 15 câu. III. Thiết lập khung ma trận: LĨNH MỨC ĐỘ VỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở Vận dụng ở cấp Tổng KIẾN cấp độ thấp độ cao số THỨC Sóng dừng Nêu đặc điểm Xác định Xác định các Bài toán biên độ , của sóng được điều đại lượng đặc li độ, pha của phản xạ khi kiện để có trưng của sóng dừng. Bài gặp vật cản song dừng sóng dừng : toán lien quan đến tự do và cố Biên độ, tần thời gian của sóng định số của sóng dừng và đồ thị Hiểu được dừng. sóng dừng thế nào là Tính được số sóng dừng nút và số bụng trong môi trường có sóng dừng Số câu hỏi 2 3 5 5 15 Tỉ lệ 14% 20% 33% 33% 100% NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ : A. Luôn ngược pha với sóng tới B. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do 24
  13. D. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là tự do Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng : Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút và 2 bụng liên tiếp bằng: A. Một bước sóng B. Hai bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Một nửa bước sóng Câu 3 : Khi sóng phản xạ trên vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ: A. Luôn ngược pha B. Luôn cùng pha C. Luôn vuông pha D. Có thể ngược pha hoặc vuông pha phụ thuộc và chiều dài sợi dây Câu 4 . Trên một sợi dây có chiều dài l có sóng dừng với chu kì T. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây có dạng 1 đoạn thẳng là: A. T B. T/2 C. 1,5T D. T/4 Câu 5. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15(m/s). B. 10(m/s). C. 5(m/s). D. 20(m/s). Câu 6. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Số bụng sóng trên dây lúc đó là: A. 6 B. 5 C. 7 D.4 Câu 7. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A. 5Hz B.20Hz C.100Hz D.25Hz. 25
  14. Câu 8. Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây? A. 48 m/s B. 24 m/s C. 32 m/s D. 60 m/s Câu 9 .Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz. Câu 10 . Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s. Câu 11 . Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 10. B. 8. C. 12. D. 14. Câu 12. Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 3mm đều bằng 10cm. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây có giá trị nào sau đây? A. 27cm. B.36cm. C.33cm. D.30cm. Câu 13. Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6cm. Trên dây có những phần tử dao động với tần số 5Hz và biên độ lớn nhất là 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5cm và 7cm. Tại thời điểm t 1 phần tử C có li độ 1,5cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm 79 t t s thì phần tử D có li độ là 2 1 40 A. -0,75 cm. B. 1,5cm. C. -1,5cm. D. 0,75cm. 26
  15. Câu 14: Trong thí nghiệm về sự phản xạ sóng trên vật cản cố định. Sợi dây mền AB có đầu B cố định, đầu A dao động điều hòa. Ba điểm M, N, P không phải là nút sóng, nằm trên sợi dây cách nhau MN = /2; MP = . Khi điểm M đi qua vị trí cân bằng (VTCB) thì A. điểm N có li độ cực đại, điểm P đi qua VTCB. B. N đi qua VTCB, điểm P có li độ cực đại. C. điểm N và điểm P đi qua VTCB. D. điểm N có li độ cực tiểu, điểm P có li độ cực đại. Câu 15. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s. 3. Kết quả thực nghiệm – Phân tích và đánh giá 3.1. Kết quả thực nghiệm: Bảng điểm kiểm tra lớp thực nghiệm STT Họ tên Điểm 1 Đỗ Đức Anh 10 2 Nguyễn Thị Kim Anh 9.3 3 Dương Thị Ánh 9.3 4 Nguyễn Hoàng Ánh 9.3 5 Nguyễn Đức Bách 8.0 6 Bùi Minh Chiến 9.3 7 Vũ Minh Chiến 9.3 8 Trần Cường 8.7 9 Nguyễn Quốc Dũng 9.3 10 Nguyễn Tiến Duy 8.7 27
  16. 11 Trần Ngọc Dự 10 12 Trần Hải Đăng 10 13 Nguyễn Xuân Giang 10 14 Nguyễn Duy Giáp 6.7 15 Vũ Mạnh Hiếu 8.0 16 Dương Thị Hoa 8.7 17 Nguyễn Ngọc Huyền 8.7 18 Nguyễn Quang Khải 8.7 19 Đường Ngọc Khanh 8.7 20 Nguyễn Nhật Lệ 7.3 21 Lương Mai Linh 8.0 22 Nguyễn Tùng Linh 8.7 23 Vũ Thùy Linh 8.7 24 Nguyễn Nam Long 9.3 25 Dương Văn Mạnh 8.7 26 Nguyễn Xuân Nam 9.3 27 Tạ Thành Nam 8.7 28 Nguyễn Thị Nga 9.3 29 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 8.7 30 Trần Thị Ngọc 9.3 31 Phạm Phú Nhuận 10 32 Nguyễn Thị Minh Phương 8.7 33 Đào Duy Quang 8.0 34 Nguyễn Minh Tâm 8.7 35 Nguyễn Đức Thịnh 9.3 36 Trần Thiên Thủy 9.3 37 Lê Thu Trang 8.0 28
  17. 3.2 . Phân tích và đánh giá Tỷ lệ điểm: 9-10: 17/37 chiếm 45,9% Tỷ lệ điểm 8-9: 18/37 chiếm 48,6% Tỷ lệ điểm 6,5-8: 2/37 chiếm 5,4% Qua kết quả kiểm tra cho thấy 100% các em đã có kết quả từ trung bình trở lên, trong đó có 94,5% đạt điểm giỏi. Kết quả cho thấy các em đã vận dụng tốt các phương pháp giải nhanh để làm bài kiểm tra của mình. Đề tài có tính khả thi và có thể áp dụng cho học sinh lớp 12 để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 phần SÓNG DỪNG. 29
  18. 5.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến - Đề tài được nghiên cứu và áp dụng tại lớp 12A1 trường THPT Bình Xuyên đã giúp học sinh lớp 12 THPT giải nhanh các bài tập trắc nghiệm phần SÓNG DỪNG trong chương trình Vật lý lớp 12. - Đề tài có khả năng áp dụng trong việc giúp học sinh lớp 12 THPT giải nhanh các bài tập trắc nghiệm phần SÓNG DỪNG trong chương trình Vật lý lớp 12 của các trường THPT không chuyên trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên. 6. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh: là đối tượng học sinh lớp 12 các trường THPT không chuyên. 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Đối với học sinh: - Giúp học sinh lớp 12 THPT giải nhanh các bài tập trắc nghiệm phần SÓNG DỪNG trong chương trình Vật lý lớp 12. Đối với giáo viên: - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên. 8.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Đối với học sinh: - Giúp học sinh lớp 12 THPT giải nhanh các bài tập trắc nghiệm phần SÓNG DỪNG trong chương trình Vật lý lớp 12. Đối với giáo viên: - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên. 30
  19. 9. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến 1 Đỗ Thanh Hải Trường THPT Bình Môn Vật lý lớp 12 Xuyên 2 Lớp 12A1 Trường THPT Bình Môn Vật lý lớp 12 Xuyên Bình Xuyên, ngày 10 tháng12 năm 2018 Bình Xuyên, ngày 10 tháng12 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Đỗ Thanh Hải 31