SKKN Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học âm nhạc thường thức tại trường THCS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học âm nhạc thường thức tại trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_phuong_phap_nham_nang_cao_chat_luong_day_hoc_am.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học âm nhạc thường thức tại trường THCS
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS Sau khi thuyết trình, minh hoạ GV phải tiểu kết, đặt câu hỏi để HS tham gia vào nội dung học tập. Có khi GV phải động viên để các em mạnh dạn hát lên giai điệu của những bản nhạc hay bài hát mà các em đã có dịp được nghe, được biết. Giáo viên không nên “độc thoại” và học sinh thụ động nghe GV nói, thụ động nghe hát, nghe nhạc mà phải trực tiếp tham gia vào bài học với những nhận xét, những suy nghĩ, những liên hệ, liên tưởng để tiết học thêm hào hứng, đạt hiệu quả giáo dục và hiệu quả về việc nâng cao thẩm mỹ âm nhạc. Dạy phân môn âm nhạc thường thức ngoài việc phải có trang thiết bị dạy học, giáo viên phải cố gắng minh hoạ bằng giọng hát và tiếng đàn của mình. Không thể “dạy chay” chỉ có lời nói mà không có âm thanh. Thiết bị, phương tiện dạy học kết hợp với giọng hát, tiếng đàn của giáo viên sẽ càng làm cho việc dạy – học âm nhạc thường thức thêm sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn học sinh vào hoạt động học tập âm nhạc. 2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội.Trong bối cảnh đó, để giáo dục phổ thông đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của công nghiệp hoá- hiện đại hoá dất nước, chúng ta nhất định phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng Công nghệ thông tin (CNTT) và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học nhằm phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng cao chất lượng dạy học. Ứng dụng CNTT trong dạy học Âm nhạc là việc làm mang lại hiệu quả trong giảng dạy, giúp cho giáo viên chủ động có được những bài soạn mang tính hiện đại, - 35 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS sinh động, chuyển tải được nhiều thông tin sống động, hấp dẫn lôi cuốn học sinh vào các hoạt động học tập âm nhạc. Khi thực hiện những tiết dạy bằng giáo án ứng dụng công nghệ thông tin (lâu nay thường gọi là giáo án điện tử) Giáo viên phải tự thiết kế, làm chủ trong quá trình trình chiếu tránh tình trạng lâu nay vẫn thường diễn ra là GV khi dạy bằng giáo án điện tử không tự mình soạn, không xử lý được những tình huống kỹ thuật trong khi trình chiếu làm cho tiết học không đạt kết quả như mong muốn. 2.6. Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh. Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáo viên giành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh rất hào hứng học. Trong âm nhạc có rất nhiều trò chơi nhưng giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với từng bài học cụ thể. Ví dụ: Trong học hát có trò chơi “Nhìn tranh đoán tên bài hát”, “Nghe nhạc đoán bài hát”, Nghe tiết tấu đoán câu hát”. Trong tiết tập đọc nhạc có thể cho học sinh chơi trò chơi “Nghe nhạc đoán tên nốt”, hoặc “Ghi tiết tấu của bài”. Trong phần âm nhạc thường thức, giáo viên có thể cho học sinh chơi trò chơi “Trò chơi ô chữ”. 2.7. Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học âm nhạc. Việc gây hứng thú cho học sinh trong giờ học không chỉ một lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối giờ học. Hơn nữa phải làm cho mức - 36 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS độ hứng thú ngày càng tăng đến nổi các em không để ý thời gian trôi đi nhanh chóng và đến khi giờ học kết thúc học sinh còn luyến tiếc. 2.8. Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trường để học sinh được xem, được nghe được thể hiện và bình luận : Bằng hình thức tổ chức các hội thi văn nghệ về các chủ đề, các buổi ngoại khoá âm nhạc nói về các nhạc sĩ giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú trong học tập cũng là hình thức phát hiện năng khiếu bồi dưỡng cho các em phát huy khả năng âm nhạc. 3. Những yêu cầu đối với học sinh: - Cần nắm vững những kiến thức, kỹ năng đã học. - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động. Có tinh thần tập thể, đoàn kết, kỷ luật và thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động ở trường, ở lớp. Xây dựng không khí học tập của lớp, có ý thức rèn luyện nâng cao sự tự tin, mạnh dạn trước tập thể, hoà mình vào các hoạt động của lớp. - Do mỗi tuần chỉ có một tiết nên các em phải tập trung, chú ý học tập trên lớp để tiết kiệm được nhiều thời gian học tập, rèn luyện âm nhạc ở nhà. Học sinh phải tích cực, chủ động trong quá trình học tập, hăng hái tham gia vào hoạt động học tậptrên lớp cũng như việc ôn tập những kiến thức dẫ học khi về nhà. Giáo án minh họa: - 37 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS Tiết 15 Ngày soạn: 14/11/2013 Lớp: 6A1-2-3-4-5 - ÔN BÀI HÁT: ĐI CẤY - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 - ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN A.Mục tiêu: *Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, hát diễn cảm . - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. *Kiến thức cần đạt: - Có hiểu biết đôi nét về các nhạc cụ dân tộc. Nhận biết được các nhạc cụ dân tộc đó. * Thái độ: - Thêm yêu các loại nhạc cụ dân tộc hơn. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Mô hình một số nhạc cụ dan tộc. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS - 38 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS GV trình chiếu * Trò chơi Âm nhạc: (5’) HS theo dõi Powerpoint - Yêu cầu: Đọc lại đoạn nhạc trên màn hình Cá nhân đọc GV hỏi - 4 câu nhạc vừa rồi năm trong bài TĐN nào? HS trả lời (4 câu nhạc nằm trong bài TĐN số 5) GV ghi bảng II.Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 (10’) HS ghi bài Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh GV đàn 1. Đọc gam Đô trưởng HS luyện thanh GV hướng dẫn 2. Ôn tập: HS thực hiện GV đàn - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 GV hướng dẫn lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc TĐN + ghép lời ca. Hs nghe - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách, gõ nhịp. 3. Kiểm tra: HS thực hiện GV nhận xét - GV kiểm tra hs trình bày bài theo nhóm, cá nhân. - Đánh giá và cho điểm. HS thực hiện GV trình chiếu Powerpoint *Hình ảnh 2 loại nhạc cụ Việt Nam. HS quan sát GV hỏi - Em hãy cho biết tên của 2 nhạc cụ trên màn HS trả lời hình? (1. Cồng chiêng 2. Đàn T’rưng) - 39 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS GV ghi bảng II. Âm nhạc thường thức: (20’) HS ghi bài Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. GV đưa câu Thời gian: 1’30”. HS thảo luận hỏi thảo luận nhóm. *Câu 1: Em hãy kể tên các loại nhạc cụ ở hình bên? (Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn nhị, đàn đá, đàn ghi- ta, đàn violon, đàn piano, sáo trúc, đàn tranh, trống) *Câu 2: Em hãy cho biết đâu là các nhạc cụ dan tộc? (Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn nhị, đàn đá, sáo trúc, đàn tranh, trống) *Câu 3: Tại sao lại gọi đây là các nhạc cụ dân tộc? (Bëi ®©y lµ c¸c lo¹i nh¹c cô cã xuÊt xø t¹i ViÖt Nam vµ do chÝnh nh÷ng bµn tay cña c¸c nghÖ nh©n ViÖt NamchÕ t¹o ra.) GV hướng dẫn - Gọi các nhóm lên trả lời câu hỏi thảo luận. Đại diện nhóm trả lời GV trình chiếu * Giới thiệu 6 nhạc (Trống, Đàn bầu, Đàn nhị, Hs quan sát powerpoint Đàn nguyệt, Đàn tranh, Sáo) lần lượt thuộc Bộ dây, Bộ hơi, Họ màng rung. GV ghi bảng 1. Đàn bầu: Hs ghi vở - 40 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS GV trình chiếu • Đàn Bầu có tên chữ là Độc Huyền Cầm, là Hs quan sát powerpoint nhạc cụ đàn một dây của người Việt, gảy bằng que hoặc miếng gảy. Hs tìm hiểu và • Đàn có hai loại là đàn thân tre và đàn hộp trình bày gỗ. Dây đàn có chiều dài chạy suốt thân đàn. • Thuở xưa dây đàn làm bằng tơ tằm se thành sợi, về sau thay bằng dây sắt. • Không chỉ là người Việt Nam mà bất cứ ai đã từng nghe tiếng đàn bầu chắc hẳn đã bị cuốn hút bởi những giai điệu ngân nga, ngọt ngào, quyến rũ đến khó quên. *GV cho hs theo dõi 1 đoạn video về đàn bầu. GV ghi bảng 2.Đàn tranh Hs ghi vở GV trình chiếu * GV cho hs theo dõi đoạn video về đàn Hs quan sát powpoint tranh. • Đàn Tranh(còn gọi là đàn thập lục) hình hộp dài. Dây đàn làm bằng kim loại với các • cỡ dây khác nhau. Khi biểu diễn nghệ nhân thường đeo 3 móng vào ngón. - 41 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS • Âm sắc Đàn Tranh trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt các điệu nhạc vui tươi, trong sáng. • Đàn Tranh thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong các dàn nhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nhạc dân tộc tổng hợp. GV ghi bảng 3. Đàn nhị: Hs ghi vở • Đàn Nhị (Ở miền Nam gọi là đàn Cò) lµ HS tìm hiểu và Trình chiếu mét nh¹c cô cã hai d©y, dïng cung ®Ó kÐo. trình bày powerpoint *GV cho hs theo dõi đoạn video về đàn nhị. Gv ghi bảng 4. Đàn nguyệt : Hs ghi vở Trình chiếu * GV cho hs theo dõi đoạn video về đàn nguyệt. Hs quan sát powerpoint Gv hỏi * Câu hỏi: Em hãy cho biết tên nhạc cụ trong Hs trả lời đoạn video mà em vừa theo dõi? (Đàn Nguyệt) GV gọi hs đọc • Hay còn gọi là đàn Kìm, được sử dụng Hs đọc rộng rãi trong dòng nhạc dân gian cũng như cung đình bác học cổ truyền của ngườiViệt. • Tiếng đàn trong, vang, khả năng biểu hiện phong phú. §µn nguyÖt cã nhiÒu hình thức diễn tấu khác nhau: đệm cho hát, hoà tấu và - 42 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS độc tấu. GV ghi bảng 5. Sáo: Hs ghi vở GV tình chiếu - Sáo làm bằng thân cây trúc,nứa Dùng Hs nghe và powerpoint hơi để thổi. quan sát + Có loại sáo dọc. + Có loại sáo ngang. * GV cho hs theo dõi đoạn video về sáo. Gv ghi bảng 6. Trống: Hs ghi vở Gv hỏi Câu hỏi: Em hãy cho biết trống thuộc bộ Hs trả lời nào? + Bộ dây, bộ hơi hay họ màng rung. (Trống thuộc họ màng rung) GV trình chiếu * Có nhiều loại trống khác nhau như: Trống cái, Hs nghe và powerpoint trống cơm, trống đế quan sát * Trống Việt Nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế. * GV cho hs theo dõi đoạn video về trống. Hs theo dõi video * GV cho hs theo dõi đoạn video hòa tấu các nhạc cụ dân tộc. - 43 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS GV ghi bảng III. Ôn bµi hát: (7’) Đi cấy Dân ca Thanh Hoá Hs ghi vở Gv hướng dẫn 1. Luyện thanh: Hs luyện thanh 2. Ôn tập: Hs ghi bài - Hướng dẫn cho hs hát lại bài hát. - Trình bày bài hát theo nhóm. - Gọi một hs đọc lời hát mới do mình tự đặt lời. - GV hướng dẫn cả lớp hát theo lời mới. IV. Kết thúc: (3’) - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc-hát lời và đánh nhịp bài TĐN số5 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. *Rút kinh nghiệm: Sau đây là một số hình ảnh minh họa của tiết 15- lớp 6: - 44 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS - S¸o ®îc lµm b»ng th©n c©y tróc, Sáo nøa -Dïng h¬i ®Ó thæi -¢m thanh cña s¸o lóc trÇm, lóc bæng, tha thiÕt -Cã lo¹i s¸o däc, cã lo¹i s¸o ngang. - 45 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS ®µn bÇu - §µn bÇu ( cßn gäi lµ ®éc huyÒn cÇm) chØ cã mét d©y, g¶y b»ng que hoÆc miÕng g¶y. -§µn bÇu lµm b»ng th©n tre, hoÆc b»ng hép gç. - §µn bÇu lµ mét trong nh÷ng nh¹c cô ®éc ®¸o cña ViÖt Nam - 46 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS Đàn tranh ¢m s¾c ®µn tranh trong trÎo, phï hîp víi nh÷ng b¶n nh¹c vui t¬i, trong s¸ng. Ngoµi ®éc tÊu hay hßa tÊu, ®µn tranh cßn ®Öm cho ng©m th¬, h¸t, tham gia trong dµn nh¹c d©n téc - 47 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS ®µn nguyÖt Đàn nguyệt( ë miÒn Nam gäi lµ Đàn kìm) cã 2 d©y, phÝm cao, dïng mãng ®Ó g¶y,tiÕng ®µn trong, vang, §µn nguyÖt thêng hay dïng ®Öm cho h¸t ChÇu v¨n ë B¾c bé vµ trong ®ên ca tµi tö ë Nam bé. - 48 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS Trèng c¸i Hßa tÊu trèng Trèng c¬m Trèng ®Õ - 49 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS Đàn nhị -§µn nhÞ ( ë miÒn Nam gäi lµ “®µn cß”) -§µn nhÞ cã 2 d©y, dïng cung kÐo. - 50 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS CHƯƠNG IV- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Kết quả đạt được: Với sự áp dụng các biện pháp nói trên, trong những năm qua tôi được phân công giảng dạy bộ môn âm nhạc . Tôi nhận thấy đa số học sinh đều rất hứng thú học tập, các lớp qua kiểm tra đều đạt kết quả cao. 100% đều đạt điểm trung bình trở lên, trong đó tỷ lệ khá giỏi chiếm hơn 50%, có nhiều em tỏ ra có năng khiếu về bộ môn. Cụ thể như sau: Học kỳ I năm học 2012-2013. PHIẾU ĐIỀU TRA (Thực hiện với học sinh toàn trường) Em hãy chọn một trong các phương án ở mỗi câu hỏi (khoanh tròn vào ý mà em cho là thích hợp nhất). 1. Nêu cảm nhận của em với môn Âm nhạc ở trường như thế nào? a. Rất thích. b. Thích. c. Bình thường. d. Không thích. - 51 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS 2. Những thể loại nhạc em thường nghe nhiều nhất? a. Nhạc cách mạng. b. Nhạc trữ tình. c. Nhạc thiếu nhi. d. Nhạc nhẹ Việt Nam (nhạc hiện nay). 3. Học âm nhạc em thích nhất phân môn nào? a. Nhạc lý. b. Tập đọc nhạc. c. Học hát. d. Âm nhạc thường thức. 4. Cảm nhận của em về âm nhạc thường thức trong chương trình sách giáo khoa như thế nào? a. Dễ học. b. Khó. c. Bình thường. 5. Những kiến thức nào trong phần âm nhạc thường thức em thích nhất? a. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm trong nước và thế giới. b. Giới thiệu một số nhạc cụ phổ biến của Việt Nam và nước ngoài. - 52 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS c. Giới thiệu về dân ca một số vùng miền và những sinh hoạt dân gian. d. Giới thiệu một vài thể loại âm nhạc phổ biến. 6. Nếu không được nghe âm nhạc trong một ngày, em sẽ như thế nào? a. Rất buồn. b. Hơi buồn. c. Bình thường. 7. Em có thích được tham gia biểu diễn văn nghệ nếu được lớp chọn vào đội văn nghệ? a. Rất thích. b. Thích. c. Bình thường. d. Không thích. - 53 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Tổng hợp các phiếu điều tra và kết quả như sau: 1. Nêu cảm nhận của em với môn Âm nhạc ở trường như thế nào? a. 50% b. 30% c. 20% d. Không có HS nào. 2. Những dòng nhạc em thường nghe nhiều nhất? a. 0% b. 5% c. 5% d. 90% 3. Học âm nhạc em thích nhất phân môn nào? a. 0% b. 5%% c. 65% d. 30% - 54 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS 4. Cảm nhận của em về âm nhạc thường thức trong chương trình sách giáo khoa như thế nào? a. Dễ học. 30% b. Khó. 4% c. Bình thường. 66% 5. Những kiến thức nào trong phần âm nhạc thường thức em thích nhất? a. 50% b. 30% c. 10% d. 10% 6. Nếu không được nghe âm nhạc trong một ngày, em sẽ như thế nào? a. 90% b. 8% c. 2% 7. Em có thích được tham gia biểu diễn văn nghệ nếu được lớp chọn vào đội văn nghệ? a. 20% - 55 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS b. 50% c. 20% d. 10% 2. Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế giảng dạy, kết quả đạt được qua việc áp dụng các biện pháp nói trên, bản thân tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm như sau: Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới. - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. - Giáo viên cần phải nắm đặc trưng của bộ môn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt ở mỗi bài học. - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm - Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho các em sự hứng thú vui tươi bởi vì đặc trưng bộ môn đó là học vui- vui học, tránh gò ép đối với học sinh. - 56 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS - Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp trong trường bằng hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa. Muốn thực hiện những nội dung trên có hiệu quả đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho mình một trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm ở các đồng nghiệp. - 57 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Có thể nói rằng môn âm nhạc ở trường phổ thông có vị trí quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Ngày nay với nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài những môn học chính thì môn học âm nhạc giúp cho học sinh phát trển thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật nâng cao dần một bước về tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho sự giáo dục và phát triển toàn diện về nhân cách cho học sinh. Để giảng dạy môn âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng đạt hiệu quả cao, đòi hỏi người giáo viên phải vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực thực hành âm nhạc tốt, có lòng yêu trẻ. Đánh giá, phân loại đối tượng học sinh, hiểu được khả năng, năng lực âm nhạc của học sinh để lựa chọn những phương pháp dạy học phù hợp, tích cực. Luôn tạo được không khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng, vui tươi, cởi mở tránh gò ép, cứng nhắc, căng thẳng làm mất đi nguồn cảm hứng cần thiết trong dạy và học âm nhạc, làm cho tiết học kém hiệu quả và gây cho học sinh sự chán nản, khó khăn trong quá trình học âm nhạc. Âm nhạc trong nhà trương là sự kết hợp chặt chẽ giữa nghệ thuật và sư phạm, thực hiện theo phương châm: Nghệ thuật hoá sư phạm – sư phạm hoá nghệ thuật. Thiết bị, phương tiện dạy học và những tư liệu tham khảo gữi một vai trò quan trọng, góp phần mang đến sự thành công trong quá trình dạy – học âm nhạc. Bởi dạy – học âm nhạc không thể chỉ thuyết trình, diễn giải suông mà âm nhạc phải vang lên vì ngôn ngữ âm nhạc là ngôn ngữ âm thanh. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học âm nhạc là hết sức cần thiết, chúng ta được hưởng những tinh hoa của trí tuệ loài người và nên vận dụng vào trong công việc dạy học của mình để phù hợp với sự phát triển của xã hội và nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường. - 58 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS Từ thực trạng của đơn vị với những thuận lợi và khó khăn đã nêu trên, từ thực tiễn dạy – học với những suy nghĩ, tìm tòi của bản thân trong quá trình giảng dạy đã có những tác động tích cực đến chất lượng dạy và học âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng ở nhà trường. Góp phần xây dựng phong trào thi đua học tập, rèn luyện và các hoạt động trong toàn trường. Mỗi tiết học đã đem lại cho học sinh nhiều niềm vui, sự thoải mái, thăng bằng trong quá trình học tập căng thẳng. Các em tham gia học tập âm nhạc hứng thú và tích cực hơn. Các em đã mạnh dạn, tự tin hơn rất nhiều trong học tập, hoạt ở lớp, ở trường. Có thể nói phần lớn các yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập đó là đều phụ thuộc vào vai trò của giáo viên. Những cách thức, những con đường gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn âm nhạc là hết sức phong phú, mỗi người có một phương pháp biện pháp riêng của mình. 2. Khuyến nghị: 1. Đối với bộ giáo dục – đào tạo. Cần có sự điều tra, nghiên cứu về thực trạng học âm nhạc của học sinh ở trường THCS thông qua việc lấy ý kiến của giáo viên dạy âm nhạc và học sinh để có những điều chỉnh phù hợp hơn trong chương trình – sách giáo khoa góp phần tăng sự thích thú của học sinh thông qua cấu trúc nội dung chương trình môn học phù hợp với nhu cầu âm nhạc của thiếu niên trong cuộc sống thời mở cửa. 2. Đối với Ban giám hiệu và Hội đồng sư phạm nhà trường. Tăng cường hơn nữa việc giáo dục ý thức học tập toàn diện với tất cả các môn học cho học sinh trong đó có môn Âm nhạc. - 59 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS Cần có sự đầu tư hợp lý hơn trong việc trang bị phương tiện, thiết bị dạy học để đáp ứng những yêu cầu về cơ sở vật chất cho mục tiêu giáo dục âm nhạc đã đề ra. Trên đây tôi mới chỉ đề cập phần nào đến kinh nghiệm của bản thân chắc chắn không tránh khỏi sự thiếu sót. Mong các thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm. - 60 -
- Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức tại trường THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phương pháp dạy học âm nhạc ( NXB Giáo dục - Ngô Thị Nam.) 2. Âm nhạc phổ thông - NXB Giáo dục ( Phạm Trọng Cầu- Thy Mai.) 3. Dân ca Việt Nam ( Xuân Khải). 4. Âm nhạc - Tác giả và tác phẩm ( NXB Âm nhạc- Trần Cường.) 5. Giáo dục học ( NXB Giáo dục.) 6. Phương pháp dạy học âm nhạc (Hoàng Long - Hoàng Lân.) - 61 -