SKKN Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn Lớp 11 THPT

docx 64 trang Giang Anh 27/09/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn Lớp 11 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_ren_ki_nang_giao_tiep_cho_hoc_sinh_thong_qua_phan_mon_t.docx
  • pdfTRẦN QUỐC DŨNG - THPT ĐẶNG THÚC HỨA - NGỮ VĂN.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn Lớp 11 THPT

  1. - Tích cực tham gia các cuộc thi do lớp trường phát động như thi làm báo tường, tập làm Mc để mài sắc năng lực ngôn ngữ cá nhân. 2.3. Với các cấp quản lý - Đổi mới cách thức tổ chức quản lý trong Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng giao tiếp. Đánh giá cao của người quản lí đối với những GV có đầu tư cao cho chuyên môn, mạnh dạn đổi mới cách dạy học theo hướng phát triển năng lực, bám vào kĩ năng giao tiếp sẽ giúp GV nhiệt tình hơn với nghề. Khi dự giờ, người quản lí không nên cứng nhắc đánh giá GV theo khuôn mẫu: trình tự các bước lên lớp, dạy đủ nội dung, đúng giờ, lớp học không ồn mà không nhìn thấy hoặc phủ nhận những đổi mới, dụng công của người đứng lớp thì sẽ dần dần thiêu rụi nhiệt tâm, nỗ lực đổi mới ở người thầy và khiến họ khó lòng thay đổi được mục tiêu, phương pháp dạy học. - Cơ sở vật chất đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho GV thực hiện các kế hoạch dạy học, HS có môi trường học tập tốt. Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi, mong được cùng đồng nghiệp chia sẻ, góp ý. Thiết nghĩ, việc đào tạo thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu xã hội, hoàn thiện về kĩ năng giao tiếp, nghe nói đọc viết không phải là công việc của riêng ai. Tôi xin trân trọng cảm ơn những đóng góp của quý vị! 47
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12. NXB Giáo dục, H, 2006. 2. Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1995 Nguyễn Trí - Lê A – Lê Phương Nga, Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập hai NXB Giáo dục, H, 2000. 3. Nguyễn Viết Chữ, Về việc bồi dường kĩ năng đọc, nói, nghe, viết cho học sinh trong dạy học Ngữ Văn, Tạp chí Giáo dục, số 172, 2007. 4. Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học, Nxb Giáo dục , 2009 5. Luật giáo dục Việt Nam (2005). 48
  3. PHỤ LỤC Phụ lục 1. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV NGỮ VĂN THPT Để phục vụ tốt hơn công tác giảng dạy phần tiếng Việt ở bậc THPT trong SGK Ngữ văn, chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô qua phiếu tham khảo ý kiến, mong thầy cô trả lời dựa trên thực tế giảng dạy của cá nhân ở trường THPT Câu 1: Sau gần 10 năm thực hiện chương trình và SGK Ngữ văn THPT hiện hành, theo thầy/cô, phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay như thế nào A, Phù hợp về dung lượng kiến thức và đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo yêu cầu tích hợp đối với môn học B, Chưa phù hợp về dung lượng kiến thức và chưa đảm bảo tính hệ thống, chưa đảm bảo yêu cầu tích hợp đối với môn học Câu 2: Trong bộ môn Ngữ văn, thầy cô thấy bản thân dạy phần nào là khó khăn nhất? Nêu rõ lí do A, Đọc hiểu văn bản . B, tiếng Việt . C, Làm văn . Câu 3: Trong quá trình giảng dạy phần tiếng Việt cho HS, GV thấy HS yếu những kĩ năng nào nhất? Nêu một vài biểu hiện cụ thể A, Kĩ năng nghe . B, Kỹ năng nói . C, Kỹ năng đọc D, Kỹ năng viết Câu 4: Nêu các biện pháp theo thầy cô có thể nâng cao hiệu quả việc học tiếng Việt . 49
  4. Phụ lục 2 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH THPT Để phục vụ tốt hơn công tác giảng dạy phần tiếng Việt ở bậc THPT trong SGK Ngữ văn, chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô qua phiếu tham khảo ý kiến, mong các em trả lời dựa trên thực tế học tập ở trường THPT Câu 1: Khi học tiếng Việt, em cảm thấy nội dung kiến thức bài học như thế nào? A, Vừa phải, không khó cũng không dễ B, Nhiều, khó hiểu C, Chưa gắn với thực tiễn, học chỉ mang tính chất “cho biết”, cho có mà không áp dụng được vào đời sống Câu 2: Cách dạy của GV khi dạy học hợp phần tiếng Việt trong SGK Ngữ văn như thế nào A, Giáo viên dạy kĩ, thêm ví dụ B, GV bỏ qua phần tiếng Việt C, GV dạy qua loa, khó hiểu. Câu 3: Dù đã học và nắm được các yêu cầu sử dụng ngôn ngữ tiếng Viêt trong giao tiếp hằng này nhưng các em vẫn yếu kĩ năng nào nhất A, Nghe - đọc B, Nói - viết C, Nghe - viết C, Đọc - nói. Câu 4: Em hãy thử đề xuất một số ý kiến để môn tiếng Việt trở nên hấp dẫn hơn 50
  5. Phụ lục 3. KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV THPT TRONG VIỆC DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT. Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường THPT THPT THPT Tổng hợp Đặng Nguyễn Sĩ kết quả Câu hỏi Đặng Thúc Thai Mai Sách Hứa (4 GV) (5 GV) (10 GV) Sau gần 10 Phù hợp về 4 2 2 8 năm thực dung lượng hiện chương kiến thức trình và và đảm bảo SGK Ngữ tính hệ văn THPT thống, đảm hiện hành, bảo yêu cầu theo thầy/cô, tích hợp đối phần tiếng với môn Việt trong học chương trình Ngữ văn THPT hiện Chưa phù 6 2 3 11 nay như thế hợp về nào dung lượng kiến thức và chưa đảm bảo tính hệ thống, chưa đảm bảo yêu cầu tích hợp đối với môn học 51
  6. Kết quả khảo sát Câu 2: Trường THPT THPT THPT Tổng hợp Đặng Nguyễn Sĩ kết quả Câu hỏi Đặng Thúc Thai Mai Sách Hứa (4 GV) (5 GV) (10 GV) Trong bộ Đọc hiểu 2 0 1 3 môn Ngữ văn bản văn, thầy cô thấy bản thân dạy tiếng Việt 5 3 3 11 phần nào là khó khăn nhất? Làm văn 3 1 1 5 Nêu rõ lí do tiếng Việt tiếng Việt HS chỉ khó dạy nhất khó dạy thích đọc vì nhiều kiến nhất vì hiểu văn thức, chưa có các kiểu bản, coi phương án bài rất đa nhẹ phần dạy học hữu dạng, tiếng việt vì hiệu,HS không thể không có không chú ý quy về tính thực những tiễn kiểu dạng cụ thể 52
  7. Kết quả khảo sát câu Câu 3: Trường THPT THPT THPT Tổng hợp Đặng Thai Nguyễn Sĩ kết quả Câu hỏi Đặng Thúc Mai (4 Sách (5 GV) Hứa GV) (10 GV) Trong quá Kỹ năng 0 0 0 0 trình giảng nghe dạy phần tiếng Việt cho HS, GV Kỹ năng 4 (lúng túng 2 (phát âm 3 (diễn đạt 9 thấy HS yếu nói khi diễn đạt, chưa không mạch những kĩ nói như viết, chuẩn, nói lạc, rối rắm, năng nào không biết ngọng) các ý sắp nhất? Nêu trình bày ý xếp thiếu một vài biểu tưởng bằng logic) hiện cụ thể ngôn ngữ ) Kỹ năng 2 (Đọc chậm, 0 1 (đọc sai lỗi 3 đọc không biết chính tả, ngắt nghỉ không chú ý đúng chỗ, đến ngữ không diễn cảnh ) cảm ) Kỹ năng 4 (hình thức 2 (câu cú 1 (lỗi chính 7 viết trình bày sơ dài dòng, tả nhiều, viết sài, lập luận cả văn bản sai phong không chặt không có cách văn chẽ, thiếu dấu chấm bản) liên kết) phẩy) 53
  8. Kết quả khảo sát Câu 4 Trường THPT THPT Đặng THPT Nguyễn Thai Mai (4 Sĩ Sách (5 GV) Câu hỏi Đặng Thúc Hứa GV) (10 GV) Nêu các biện Ý kiến - “Ở mỗi phần giảng - “Thêm bài - chú ý đến tâm pháp theo của trong SGK nên có một tập, thêm sinh lí của HS thầy cô có thể cac ngữ liệu, VD dẫn VD.” chọn nhiều bài nâng cao hiệu GV chứng, phân tích để tập có tình - “Nên cho quả việc học HS dễ hình dung, đưa huống, tăng nhiều VD từ tiếng Việt những bài học tiếng nhiều giờ thực thực tế vào Việt có tính thiết thực hành.” vào SGK.” SGK để minh - “Sưu tầm họa nội dung - “Người dạy tiếng nhiều câu bài học. ” Việt cần có phương chuyện hay, vui pháp tốt: dạy ngắn - “Các bài tập của tiếng Việt gọn, dễ hiểu, ứng dụng sau mỗi bài đưa vào SGK để nhiều bài tập thực tế, học tiếng Việt kích thích tư duy hình ảnh sinh động.” nên lấy từ HS, đồng thời thực tế.” giúp HS thư - “Các bài cần dạy giãn.” hướng vào dạy thực hành, giao tiếp trong 54
  9. Phụ lục 4. KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS TRONG VIỆC DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT. Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường THPT THPT THPT Tổng Câu hỏi Đặng THPT THPT hợp kết Thúc Đặng Thai Nguyễn Sĩ quả Hứa Mai Sách (50 HS) (60 HS) (40 HS) Khi học Vừa phải, không 10 5 15 30 tiếng Việt, khó cũng không dễ em cảm thấy nội dung kiến thức bài Nhiều, khó hiểu 25 15 20 60 học như thế nào? Chưa gắn với thực 25 20 15 60 tiễn, học chỉ mang tính chất “cho biết”, cho có mà không áp dụng được vào đời sống Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 2 Trường THPT THPT THPT Tổng hợp Câu hỏi Đặng Thúc THPT THPT kết quả Hứa Đặng Nguyễn Sĩ Thai Mai Sách (50 (60 HS) (40 HS) HS) Cách dạy Giáo viên 15 15 20 50 của GV khi dạy kĩ, dạy học hợp thêm ví dụ phần tiếng GV dạy qua 45 25 30 100 Việt trong loa, chỉ chủ SGK Ngữ yếu dạy đọc văn như thế hiểu văn nào bản 55
  10. Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 3 Trường Đặng Thúc THPT THPT THPT Tổng Câu hỏi Hứa Đặng Nguyễn Sĩ hợp kết (60 HS) Thai Mai Sách (50 quả (40 HS) GV) Dù đã học và nắm Nghe - đọc 10 5 10 25 được các yêu cầu Nói - viết 30 20 20 70 sử dụng ngôn ngữ tiếng Viêt trong Nghe - 10 5 10 25 giao tiếp hằng viết này nhưng các em vẫn yếu kĩ năng Đọc - nói 10 10 10 30 nào nhất Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 4 Trường THPT THPT Đặng THPT Nguyễn Câu hỏi Đặng Thúc Hứa Thai Mai (40 Sĩ Sách (60 HS) HS) (50 HS) Em hãy Ý kiến - “Nội dung bài học - “GV đứng lớp - “Nên để cho thử đề của cac tiếng Việt nên bám sát cần tạo sự thoải HS thảo luận xuất một HS thực tế cuộc sống hiện mái cho HS, nhóm. Cho HS số ý kiến nay. Phải có những bài cho thêm nhiều tập nói để mạnh để môn tập thực tế để HS thực VD vui vui để dạn, tự tin.” tiếng Việt hành nói với nhau” gây hứng thú - “GV nên tìm trở nên - “Nên cho nhiều VD cho HS, tránh thêm nhiều VD hấp dẫn mang tính thực tế, sinh tình trạng gây hấp dẫn liên hơn động và phù hợp với mê HS.” quan đến bài tâm lý lứa tuổi của - “Nên có nhiều học. Như thế sẽ chúng em.” hình ảnh minh giúp chúng em - “GV cần dạy kĩ chỗ họa trong SGK khắc sâu thêm khó hiểu, cho thêm bài để bài học trở kiến thức.” tập, VD bám sát bài nên hấp dẫn - “GV nên tìm học và thực tế.” hơn.” cách để HS nhận - “tiếng Việt nên học ở - “Trong khi ra những gì phòng có máy chiếu để học nên tổ chức mình cần học và xem các đoạn video thêm sửdụng nhiều clip có tình huống vài trò chơi.” phương tiện dạy giống nội dung bài học, - “Cho nhiều học để dễ dàng qua lời thoại của các VD thực tế có truyền đạt. ” nhân vật chúng em dễ liên quan đến (Các HS khác hiểu nghĩa của câu nói, nội dung bài không có ý kiến) nhớ lâu nội dung bài học và gần gũi học, tâm lí học cũng với HS.” thoải mái.” 56
  11. Phụ lục 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Giáo viên đang thực nghiệm giờ dạy Sản phẩm báo cáo của nhóm 1 57
  12. GV đang hỗ trợ nhóm 3 Nhóm 4 đang thực hiện cuộc phỏng vấn nhanh HS đang đối thoại Hoạt động của nhóm 2 58
  13. Cuộc thi đua giữa các nhóm HS đóng vai phóng viên GV đang quan sát các nhóm 59