SKKN Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần Nitơ và hợp chất của Nitơ Lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy

pdf 37 trang binhlieuqn2 03/03/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần Nitơ và hợp chất của Nitơ Lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_bai_tap_trong_day_hoc_hoa_hoc_phan_nito_va_hop.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần Nitơ và hợp chất của Nitơ Lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy

  1. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết - . Trong môi trường bazơ có tính oxi hoá yếu. (chẳng hạn : ion) NO3 trong môi trường kiềm có thể bị Zn, Al khử đến NH3. Ví dụ : 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3↑ - - - Phương trình ion : 8Al + 5OH + 2H2O + 3NO3 → 8AlO2 + 3NH↑ - . Anion gốc nitrat NO3 trong môi trường axit có khả năng oxi hoá như HNO3. Chẳng hạn cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp hai axit (H2SO4 loãng và HNO3) hay dung dịch hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng và muối nitrat. Lúc này cần - phải viết phương trình dưới dạng ion để thấy rõ vai trò chất oxi hoá của gốc NO3 . Ví dụ : Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng giải phóng khí sau : 2+ + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO↑ + 4H2O . Phương pháp chung để giải loại toán này là phải viết phương trình dạng ion có sự - + tham gia của ion NO3 . Sau đó so sánh số mol của kim loại M với tổng số mol H - và tổng số mol NO3 để xem chất hay ion nào đã phản ứng hết, rồi mới tính toán tiếp theo số mol của chất rắn phản ứng hết. 2. Ví dụ Ví dụ 1: Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so với H2 là 15 và dung dịch A. a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng và tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A. Giải a) nKNO3 = 0,16 × 0,1 = 0,16 mol nH2SO4 = 0,4 × 0,1 = 0,4 mol - + Vậy trong 100 ml dung dịch trên có 0,016 mol NO3 và 0,08 mol H Khí sinh ra có M = 30 chỉ có thể là NO theo phương trình phản ứng sau: + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 →3Cu + 2NO + 4H2O (1) Trang 23
  2. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Số mol b đầu 0,03 0,080 0,016 0 0 mol Số mol p.ư 0,024 0,064 0,016 0,024 0,016 mol Số mol c.lại 0,006 0,016 0 0,0024 0,016 mol Vậy VNO(đktc) = 0,016 22,4 = 0,3584 lít. b) Dung dịch A thu được sau cùng có chứa: 0,016 mol H+ và 0,024 mol Cu2+. Khi cho NaOH vào dung dịch A, trước hết xảy ra phản ứng: - + OH + H → H2O (2) 0,016 mol 0,016 mol Sau đó xảy ra phản ứng: 2+ - Cu + 2OH → Cu(OH)2 (3) 0,024 mol 0,048 mol Vậy (cần) = 0,016 + 0,048 = 0,064 mol VddNaOH 0,5M (tối thiểu cần) Ví dụ 2: Tiến hành hai thí nghiệm sau: * Thí nghiệm 1: Hoà tan 6,4 g Cu và 120 ml dung dịch HNO3 1M. * Thí nghiệm 2: Hoà tan 6,4 ga Cu và 120 mol dung dịch hỗn hợp HNO3 1M. Hãy so sánh thể tích khí NO (duy nhất tạo thành) đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thoát ra ở hai thí nghiệm trên. Giải * Thí nghiệm 1: Phương trình phản ứng: + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O (1) Số mol b.đầu (mol): 0,1 0,12 0,12 0 0 Số mol p.ư (mol): 0,045 0,12 0,03 0,045 0,03 Số mol còn lại (mol): 0,055 0 0,09 0,045 0,03 * Thí nghiệm 2: nCu = 0,1 mol nHNO3 = 0,12 mol nH2SO4 = 0,12  5 = 0,06 mol mol Phương trình phản ứng: + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O (1) Số mol b.đầu (mol): 0,1 0,24 0,12 Số mol p.ư (mol): 0,09 0,24 0,06 0,06 Số mol còn lại (mol): 0,01 0 0,06 0,06 Trang 24
  3. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Vì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol giữa các khí đo cùng điều kiện nên: lần BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. Phản ứng tổng hợp , phân hủy NH3 to ,, P xt PTPU : N2 + 3H2  2NH3 2 []NH3 - Hằng số của PƯ thuận Kc = 3 [NH2 ].[ 2 ] PP giải : Bước 1 : Tính tỉ lệ mol của N2 và H2 trong hỗn hợp ( nếu đề cho biết khối lượng mol TB của chúng). Từ đó suy ra số mol hoặc thể tích của N2 và H2 tham gia PƯ . Nếu đề không cho số mol hay thể tích thì ta tự chọn lượng chất PƯ bằng đúng tỉ lệ mol của N2 va H2 Bước 2 : Căn cứ vào tỉ lệ mol của N2 và H2 để xác định hiệu suất xem hiệu suất tính theo chất nào ( tính theo chất thiếu ) . Viết PTPU căn cứ vào PT suy ra số mol các chất đã tham gia PƯ Bước 3 : Tính tổng số mol hoặc thể tích trước và sau PƯ . Lập biểu thức liên quan giữa sô mol khí, áp suất và nhiệt độ trước và sau PƯ => các kết quả mà đề bài yêu cầu {n1=p1.V/R.T1 ; n2=p2.V/R.T2 Ví dụ 1 : Trong một bình kín chứa 10 lít nito và 10 lít Hidro ở nhiệt đô O0c và 10 atm. 0 Sau khi PƯ tổng hợp NH3 , lại đưa bình về O c. Biết rằng có 60% Hidro tham gia PƯ , áp suất trong bình sau PƯ là : A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm to ,, P xt Giải : N2 + 3H2  2NH3 Theo PT tổng hợp NH3 thì nH2/nN2 = 3/1 Thể tích H2 PƯ là 6 lit => VN2 = 2 lit . Tổng thể tích khí PƯ là 8 lit . Sau PƯ thể tích khí giảm băng 1/2 thể tích khí PƯ => Vgiảm = 4 lit => Vsau PƯ = 10+10−4=16 lit V1 /V2 = n1 /n2 = p1 /p2 => 20/16 = 10/p2 => p2=8 atm => Đáp án B Trang 25
  4. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết 0 Ví dụ 2 : Một bình kín có thể tích là 0,5 lit chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 , ở nhiệt độ t C . Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành . Hằng số cân bằng Kc của PƯ tổng hợp NH3 là A. 1,278 B. 3,125 C. 4,125 D. 6,75 Giải : Theo giả thiết ban đầu ta thấy [H2] = [N2] = 1M Thực hiện PƯ tổng hợp NH3 đến thời điểm cân bằng [NH3] = 0,4 M to ,, P xt N2 + 3H2  2NH3 (1) bđ : 1 1 0 pư 0,2 0,6 0,4 sau 0,8 0,4 0,4 Theo (1) tại thời điểm cân bằng [N2] = 0,8 M , [H2] = 0,4M , [NH3] = 0,4M 2 2 []NH3 0,4 => Kc = 3 = 3 3,125 [NH2 ].[ 2 ] 0.4 .0,8 => Đáp án B II . Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập HNO3 và muối Nitrat Dạng 1: HNO3 tác dụng với chất khử ( kim loại , oxit kim loại, oxit phi kim ) Bước 1 : lập sơ đồ PƯ biểu diễn quá trình chuyển hóa giữa các chất Bước 2 : Xác định đầy đủ , chính xác chất khử và chất oxi hóa , trạng thái số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa trước và sau PƯ ( chỉ xét giai đoạn đầu và cuối) Bước 3 : Thiết lập phương trình toán học : tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng số mol mà chất oxi hóa nhận , kết hợp các dữ kiện khác để thiết lập hệ PT => đáp án Chú ý : Trong PƯ của kim loại Mg,Al,Zn với dung dịch HNO3 loãng thì ngoài các sản phẩm khí là NO,N2O,N2 có thể có sản phẩm NH4NO3 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thi được 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm 3 khí NO,N2O,N2 có tỉ lệ mol là 1:2:2 . Giá trị của m là A. 5,4 gam B. 3,51 gam C. 2,7 gam D. 8,1 gam Giải : nX = 1,12/22,4=0,05 mol theo đề tỉ lệ mol của 3 khí là 1:2:2 => n =0,01 mol , n =0,02 mol , n =0,02 mol NO NO2 N2 Al → Al3+ + 3e Trang 26
  5. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết N+5 + 3e → N+2 (NO) +5 +1 2N + 8e → N (N2O) +5 2N + 10e → N2 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có 3n =10 n +8 n +3 n => n =0,13 mol => m =3,51 gam => Đáp án B Al N2 NO2 NO Al Al Ví dụ 2 : Hòa tan một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng . Kết thúc PƯ thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO , 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có PƯ tạo NH4NO3 . Số mol HNO3 đã PƯ là : A. 0,95 B. 0,105 C. 1,2 D. 1,3 Giải : Ta có thể tính số mol HNO3 dựa vào công thức nHNO3 = 4nNO 2 n NO 10 n N O 12 n N 10 n = 2 2 2 NH4 NO 3 0,1.4+0,15.2+0,05.10 =1,2 mol => Đáp án C Ví dụ 3 : Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Al và 0,35 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,05 mol N2O , 0,04 mol N2 và còn 2,8 gam kim loại . Giá trị cảu V là A. 1,2 B. 1,48 C. 1,605 D. 1,855 Giải : Nhận thấy 2,8 gam kim loại dư là Fe vì vậy dung dịch muối là muối Fe2+ nFe(pư)= 0,35−0,05=0,3 mol ne cho = 0,2.3+0,3.2=1,2 mol ; ne nhận =0,05.8+0,04.10 = 0,8 có muối NH4NO3 tạo thành 1,2 0,8 n = = 0,05 mol NH4 NO 3 8 => n = n traođổi + n trong sản phẩmkhử = 1,2+0,05.2+0,04.2+0,05.2=1,48 mol HNO3 e N (hoặc n = 0,05.10 + 0,04.12 + 0,05.10 = 1,48 (mol)) HNO3 => V =1,48 lít => Đáp án B HNO3 Dạng 2 : Xác định tên kim loại ; công thức sản phẩm khử trong PƯ của kim loại với HNO3 Trang 27
  6. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Phương pháp giải : Bước 1 : Xác định các chất oxi hóa - khử và trạng thái số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa Bước 2 : Thiết lập PT toán học : Tổng số mol electron nhường bằng tổng số mol electron nhận Bước 3 : Lập biểu thức liên quan giữa nguyên tử khối của kim loại (M) và hóa trị của kim loại (n) . Thử n = {1,2,3} => Đáp án Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng , thu được dung dịch X và 3,136 lít khí (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam . Cho dung dịch NaOH( dư) vào X và đun nóng , không có khí mùi khai thoát ra . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 19,53% B. 12,8% C. 10,52% D. 15,25% Giải : Theo giả thiết Y gồm 2 khí không màu có 1 khí hóa nâu trong không khí => Y gồm NO và 1 khí còn lại là N2O hoặc N2 nY = 3,136/22,4 = 0,14 mol => MY = mY/ nY = 5,18/0,14 = 37 gam/mol => Y gồm NO và N2O gọi số mol của NO và N2O là a,b ta có a+b = 0,14 30a+44b=5,18 => a=0,07; b=0,07 gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x,y ta có 3x+2y=0,07.3+0,07.8 27x+24y=8,862 => {x=0,042; y=0,322 0,042.27 => %Al = .100% 12,8% => Đáp án B 8,862 - Dạng 3 : Tính oxi hóa của ion NO3 trong môi trường axit và môi trường kiềm - Tính chất : - + Trong môi trường Axit NO3 có tính oxi hóa như HNO3 Trang 28
  7. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết - + Trong môi trường kiềm NO3 có tính oxi hóa và có khả năng oxi hóa được 1 số kim loại như Al và Zn Ví dụ 1 : Thực hiện 2 thí nghiệm : 1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO 2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO Biết NO là sản phẩm khử duy nhất , các thể tích khí đo ở cùng điều kiện . Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V1=V2 B. V2=2V1 C. V2=2,5V1 D. V2=1,5V1 Giải : + - TN1 : nCu=3,84/64=0,06 nHNO3= 0,08 => nH =0,08 nNO3 = 0,08 + - 2+ PTPU : 3Cu+ 8H + 2NO3 3Cu +2NO + 4H2O bđ 0,06 0,08 0,08 Pư 0,03 0,08 0,02 0,02 TN2 : n =0,06 mol , n = 0,08 mol , n = 0,04 mol Cu HNO3 H2 SO 4 n =0,16 mol ; n = 0,08 mol H NO3 + - 2+ PTPU : 3Cu+ 8H + 2NO3 3Cu +2NO + 4H2O bđ 0,06 0,16 0,08 pư 0,06 0,16 0,04 0,04 Theo kết quả trên => V2= 2V1 => Đáp án B - 2- Ví dụ 2 : Ion NO3 oxi hóa được Zn trong dung dịch kiềm tạo NH3, ZnO2 , và H2O. Hòa tan hết 6,5 gam Zn vào 200ml dung dịch gồm KNO3 0,1M và NaOH 1M. Kết thúc PƯ thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị V là A. 0,448 B. 0,784 C. 0,896 D. 1,12 Giải : nZn = 0,1 mol ; n = nKNO = 0,02 mol ; n = nNaOH = 0,2 mol NO3 3 OH - - 2- PTPU : 4Zn + NO3 +7OH 4ZnO2 + NH3 + 2H2O (1) 0,08 0,02 0,14 0,02 Trang 29
  8. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết - 2- Zn + 2OH ZnO2 + H2 (2) 0,02 0,04 0,02 Nhận thấy PƯ (1) và (2) là vừa đủ . hỗn hợp khí gồm NH3 và H2 Vkhí=(0,02+0,02).22,4=0,896 lit => Đáp án C Dạng 4 : Nhiệt phân muối Nitrat a. Muối nitrat của kim loại hoạt động ( trước Mg) t0 Nitrat  nitrit + O2 t0 2KNO3  2KNO2+O2 b. Muối Nitrat của kim loại từ Mg => Cu t0 Nitrat  oxit kim loại + NO2 + O2 t0 2Cu(NO3)2  2CuO+4NO2+O2 c. Muối của những kim loại yếu (sau Cu ) t0 Nitrat  kim loại + NO2 +O2 t0 2AgNO3  2Ag +2NO2+O2 Giải bài tập loại này thường dùng tăng giảm khối lượng Ví dụ : Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thu hoàn toàn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Giải : t0 2Cu(NO3)2  2CuO+4NO2+ O2 (1) x x 2x x/2 Theo (1) và giả thiết ta thấy sau PƯ khối lượng chất rắn giảm 188x − 80x = 6,58 − 4,96 => x = 0,015 Hỗn hợp X gồm NO2 và O2 với số mol là 0,03 và 0,0075 mol 4NO2 + O2 +H2O 4HNO3 (2) 0,03 0,0075 0,03 Theo (2) n = n =0,03 mol => [HNO ] = 0,1M => pH=1 HNO3 NO2 3 => Đáp án D Trang 30
  9. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Thực hiện phản ứng tổng hợp Amoniac N2+3H2 ⇋ 2NH3 . Nồng độ mol ban đầu các chất : [N2] = 1M, [H2] = 1,2M. Khi PƯ đạt cân bằng [NH3] = 0,2M. Hiệu suất PƯ tổng hợp là A. 43% B. 10% C. 30% D. 25% Câu 2 : Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8 . Đun nóng X một thời gian trong bình kín có bột Fe làm xt , thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 2 . Hiệu suất pư tổng hợp là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% 0 Câu 3 : Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở nhiệt độ t C. Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành . Hằng số cân bằng Kc của pư tổng hơp là A. 1,278 B. 3,125 C. 4,125 D. 6,75 Câu 4 : Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm của 1 kim loại hóa trị II thu được 4,48 lít khí ở đktc và 26,1 gam muối. Kim loại đó là A. Ca B. Mg C. Cu D. Ba Câu 5 : Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp là A. 0,02 và 0,03 B. 0,01 và 0,02 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,04 Câu 6 : Cho 3 kim loại Al,Fe,Cu phản ứng vừa đủ với 2 lít HNO3 , thu được 1,792 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối so với He là 9,25 . Biết rằng pư không tạo NH4NO3 . Nồng độ mol của HNO3 là A. 0,28M B. 1,4M C. 1,7M D. 1,2M Câu 7 : Hòa tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R( hóa trị ko đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Mặt khác , nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng , dư thì thu được 1,96 lít N2O là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là A. Al B. Mg C. Zn D. Ca Trang 31
  10. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết Câu 8 : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với HNO3 dư . Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn , thu được 0,896 lít khí NO ở đktc và dung dịch X . Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là : A. 13,32 B. 6,52 C. 13,92 D. 8,88 Câu 9 : Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được gấp 3 lần thể tích H2 ở cùng điều kiện . Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành . Kim loại R là A. Al B. Cr C. Fe D. Zn Câu 10 : Nhiệt phân hoàn toàn 41,125 gam muối nitrat của kim loại R thu được 17,5 gam chât rắn . Công thức của muối nitrat là : A. Al(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. KNO3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D B D B A B C C B C. PHẦN KẾT LUẬN * Qua kết quả nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc khai thác, sử dụng bài tập giảng dạy phần ni tơ và hợp chất của nó trong hóa lớp 11 đã mang lại một số lợi ích thiết thực cho bản thân trong việc nâng cao chất lượng bộ môn mình đảm nhiệm. Ngoài ra, còn góp phần hoàn thành mục tiêu chung của nhà trường là “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tuy nhiên, để đạt được những giải pháp trên một cách hiệu quả giáo viên phải xác định được nhiệm vụ cho mỗi loại, mỗi dạng, mỗi bài toán cụ thể, cần yêu cầu học sinh giải quyết nội dung phần việc được giao trong giờ hoc. Chủ động dẫn dắt học sinh theo hướng đã vạch ra, tạo ra các tình huống và dự đoán tình huống xảy ra, khai thác kiến thức hóa học qua bài tập Giáo viên là người hướng dẫn học sinh giải bài tập, chứ không chỉ là người giải. Qua giải bài tập giáo viên xác định được cần uốn nắn, bổ xung kiến thức gì cho học sinh. - Nhiệm vụ của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập là: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ bài và giải quyết nội dung hóa học của đề bài. Phân tích, nhận dạng, quy về dạng cơ bản, hiểu bản chất của thuật ngữ, sự kiện hóa học. Xác Trang 32
  11. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết định nhiệm vụ, hướng suy nghĩ để giải quyết, chỉ ra những điểm mẫu chốt cần giải quyết, lựa chọn phương pháp tối ưu để giải. + Hướng dẫn học sinh đi theo hướng đã vạch ra, xác lập mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm theo các định luật, phương trình phản ứng và các mối liên quan toán học. Chọn cách giải, vận dụng kiến thức phù hợp. Bổ xung kiến thức cho học sinh, nêu ra kinh nghiệm giải bài tập + Nhận xét kết quả. Nhận xét quá trình giải của học sinh, thảo luận về cách giải. Khi cần thiết giáo viên giúp học sinh biện luận kết quả. Thay đổi dữ liệu, điều kiện bài toán để học sinh nhận xét mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm. Đề xuất các cách giải khác Khi tôi chưa áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn hóa học và hiểu bản chất, biết cách làm bài tập hóa học rất ít. Từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh cũng rất thấp. Sau khi tôi áp dụng đề tài thì tỉ lệ học sinh thích học bộ môn, biết giải quyết các dạng bài tập tăng lên rõ rệt thông qua chất lượng học tập bộ môn được nâng cao. Đây là một trong những động lực thúc đẩy các em yêu thích khám phá và giải quyết bài tập hóa học. Kết quả khảo sát của bộ môn hóa học 11 các lớp dạy của trường như sau : Năm học Dưới TB TB Khá , giỏi HKII(2012-2013) 10,6% 50,2% 39,2% KT giữa HKI (2013- 9,4% 50,3% 40,3% 2014) HKI(2013-2014) 7,6 % 47,2% 45,2% BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Thực hiện sử dụng bài tập trong giảng dạy hóa học đã giúp nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, qua vận dụng cách hướng dẫn học sinh dần dần đã biết cách giải các bài tập hóa học. - Thông qua cách tiếp cận cách giải các bài tập giáo viên định hình được việc soạn giảng theo hướng làm tích cực hóa hoạt động của người học. Trang 33
  12. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết - Việc tăng cường hướng dẫn học sinh giải bài tập cần được thực hiện thường xuyên ở các cấp học, thực hiện ở mỗi lớp không những trong giờ ôn tập, luyện tập mà còn cần thực hiện ngay trong những giờ học bài mới. - Các bài tập trong giảng dạy môn hóa học phải bao gồm: + Bài tập lý thuyết + Bài tập định tính + Bài tập định lượng + Bài tập thực hành Thông qua bài tập hóa học, học sinh nắm vững được bản chất hóa học của các chất. Học sinh được rèn luyện kỹ năng về tư duy hóa học, rèn luyên kỹ năng tính toán, kỹ năng quan sát, kỹ năng thao tác thực hành. - Một trong những nguyên nhân học sinh không làm bài tập ở nhà vì đa số học sinh chưa nắm được cách giải bài tập, thời lượng giành cho giải bài tập ở chương trình hóa học không nhiều. Khi giải bài tập giáo viên chưa chú trọng đến việc phân tích đề, xác định hướng giải và giao từng phần việc cụ thể cho học sinh. - Trong lý luận dạy học, kiểm tra là giai đoạn kết thúc một quá trình dạy học, đảm nhận một chức năng lý luận dạy học cơ bản không thể thiếu trong quá trình dạy học. Sử dụng bài tập kiểm tra quá trình dạy học, kiểm tra kết quả học tập của học sinh, qua kết quả học tập của học sinh, giáo viên thấy được kết quả giảng dạy đã thực hiện. - Bài tập hóa học có vai trò củng cố, đào sâu, mở rộng, ôn tập, hê thống hóa kiến thức, rèn luyện tư duy, kỹ năng hóa hoc. - Nhờ kiểm tra khả năng giải bài tập của học sinh sẽ phát hiện mặt đã đạt được và chưa đạt được, phát hiện những trở ngại khó khăn của học sinh đối với môn học. Từ đó tìm ra những lệch lạc về phía người dạy cũng như phía người học, làm cơ sở điều chỉnh việc dạy của mình cho phù hợp với trình độ học sinh. - Nếu không tăng cường việc hướng dẫn học sinh giải bài tập, tìm các cách giải phù hợp thì học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc làm bài tập, trong lớp học số học sinh biết giải bài tập hóa học chiếm tỷ lệ rất thấp. Còn nhiều em học sinh THPT chưa biết cân bằng phương trình hóa học. Do không biết làm bài tập hóa học nên việc học môn hóa học đối với học sinh còn khó khăn. Trang 34
  13. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết - Việc tìm ra cách hướng dẫn học sinh giải bài tập là một yêu cầu rất cần thiết trong giảng dạy, tìm hiểu nguyên nhân học sinh còn học yếu môn hóa một phần do giáo viên chưa có phương pháp hướng dẫn giải bài tập thích hợp. - Thông qua các giờ giảng có cách hướng dẫn thích hợp thì học sinh vẫn có thể tham gia vào việc giải bài tập một cách tích cực, học sinh hứng thú hơn với bộ môn. - Để đề tài áp dụng có hiệu quả, mỗi cá nhân giáo viên thường xuyên trau dồi, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy, về hệ thống bài tập đưa ra, cách ôn tập, luyện tập. Vì chưa có điều kiện tìm hiểu môi trường học ở những nơi khác nhau và nguồn lực có hạn nên đề tài còn nhiều hạn chế. Kính mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến thêm cho đề tài để những năm tiếp theo đề tài hoàn thiện hơn và phong phú hơn để được áp dụng rộng rãi trong giảng dạy bộ môn hóa học nói chung và hóa học lớp 11 chương trình cơ bản nói riêng. Lào cai ngày 27 tháng 2 năm 2014 Người thực hiện Trần Thị Tuyết Trang 35
  14. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 ( Nhà xuất bản Giáo Dục) [2] PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 (SỞ GD & ĐT LÀO CAI) [3] SÁCH GIÁO VIÊN HÓA HỌC 11 ( Nhà xuất bản Giáo dục) [4] TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 MÔN HÓA HỌC (Nhà xuất bản Giáo dục) [5] GIỚI THIỆU GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO) (Nhà xuất bản Hà nội) [6] BÀI TẬP HÓA HỌC 11 ( Nhà xuất bản Giáo dục) [7] 350 BÀI TẬP HÓA HỌC CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO (Nhà xuất bản giáo dục) [8] GIẢI TOÁN HÓA HỌC 11 (Nhà xuất bản giáo dục Việt nam) DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT: TN: Thí nghiệm PT: Phương trình PƯ : Phản ứng GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông DTNT: Dân tộc nội trú Trang 1
  15. Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN HÓA HỌC được sưu tầm và chia sẻ bởi HÓA HỌC MỖI NGÀY Mọi thắc mắc và trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, các bạn vui lòng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Trang 2