SKKN Thiết kế một số chủ đề giáo dục STEAM trong dạy học chương Sự điện li hóa học 11 cơ bản

docx 168 trang Hoàng Trang 13/05/2023 2911
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế một số chủ đề giáo dục STEAM trong dạy học chương Sự điện li hóa học 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_mot_so_chu_de_giao_duc_steam_trong_day_hoc_chu.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Thiết kế một số chủ đề giáo dục STEAM trong dạy học chương Sự điện li hóa học 11 cơ bản

  1. V.2.12. Kết quả định tính ▪ Ở lớp thực nghiệm: Ngay từ đầu, nhiệm vụ học tập của các em được đặt trong bối cảnh thực tiễn gần gũi, sinh động; không đơn thuần khô khan, nhàm chán như cách học cũ; vì thế các em khởi động rất hứng thú, sôi nổi. Trong cả quá trình học, các em hoạt động đúng nghĩa học mà chơi, chơi mà học. Các em không bị gò bó trong không gian lớp học khép kín và tiếp nhận lượng kiến thức một chiều từ thầy cô như những tiết học truyền thống; mà các em được trải nghiệm, thoải mái thỏa sức sáng tạo trong không gian ngoài lớp học, tự do khám phá, tìm hiểu kiến thức mới; thông qua hoạt động nhóm và được cùng thầy cô trao đổi ý tưởng, các em hòa đồng, mạnh dạn hơn, kiến thức lý thuyết từ đó được tiếp nhận rất tự nhiên, sâu sắc. Giờ học luôn sôi nổi, có hiệu quả. Nhiều em còn chủ động tìm tòi, khám phá, hỏi han thầy cô những vấn đề mới. Đặc biệt có những em còn có ý tưởng kinh doanh sản phẩm của nhóm mình. Chứng tỏ các em thực sự hào hứng với nhiệm vụ học tập. Trong các chủ đề STEAM, tôi luôn lồng ghép các yếu tố xã hội vào, và theo quan sát của tôi, ý thức của các em với cộng đồng, với môi trường sống được thể hiện rất rõ nét. Càng về những chủ đề sau, khả năng giải quyết vấn đề của các em càng linh hoạt, chủ động rõ rệt, hoạt động nhóm cũng gắn kết, hiệu quả hơn. - Ở lớp đối chứng: Đa số các em mang tấm lí nặng nề trong việc tiếp thu kiến thức. Hầu hết các em đềucố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập vì mục tiêu điểm số nhưng không mấy hào hứng, các yêu cầu giáo viên đưa ra các em còn làm mang tính đối phó. Vì vậy khả năng hiểu và khắc sâu kiến thức chưa tốt. Giờ học hiệu quả chưa cao. V.2.23. K. đucố gắng hoàn Đối vớiphân tích định lượng kết quả kiểm tra,chúng tôi cho HS hai lớp ĐC và TN cùng làm 1 bài kiểm tra 45 phút sau khi học xong chương Sự điện li. Kết quả thu được như sau: Kết quả Lớp Lớp Yếu – Giỏi Khá Trung bình Kém 11A10 Thực nghiệm 58% 34.2% 7.8% 0% 42% 38% 14.5% 5.5% 11D4 Đối chứng 139
  2. Qua phân tích định lượng, chúng tôi thấy kết quả học tập ở các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC, cụ thể:Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối chứng và tỉ lệ % HS đạt điểm yếu, kém và trung bình ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng. Chứng tỏ học sinh ở các lớp thực nghiệm, hiểu bài và vận dụng kiến thức làm kiểm tra tốt hơn so với các lớp đối chứng. V.2.43. Kết luận về thực nghiệm Thực nghiệm với những kết quả tích cực phần nào cho thấy việc dạy học theo định hướng giáo dục STEAM là một hình thức đổi mới giáo dục rất khả quan, hướng tới đào tạo những con người phát triển toàn diện: không những đủ tri thức mà còn đảm bảo các kĩ năng sống, thực hành – đây là những phẩm chất, năng lực cần có của công dân toàn cầu. Hiện nay, ở nước ta, các trường học đang bắt nhịp dần với hình thức giáo dục này, tuy nhiên còn chưa thực sự sâu rộng. Tôi mong muốn chương trình giáo dục này ngày càng được quan tâm, nhân rộng hơn, nhất là trong bối cảnh nước ta đang tiến hành xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới. 140
  3. PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Chúng ta vẫn luôn thấy những yếu điểm còn tồn tại trong hệ thống giáo dục Việt Nam lâu nay. Đầu tiên, việc kiến thức vừa là chất liệu, đầu vào, vừa là kết quả, đầu ra của quá trình giáo dục dẫn đến học sinh phải học và ghi nhớ rất nhiều, nhưng khả năng vận dụng vào đời sống lại rất hạn chế. Thêm vào đó là sự quá tải đến từ nội dung còn nặng lý thuyết, chưa thiết thực; phương pháp dạy học còn nặng về thuyết trình; thời lượng học nhiều khi chưa tương thích với nội dung. Những thách thức mang tính thời đại buộc các nhà giáo dục phải đưa ra thay đổi mang tính tổng thể và có hệ thống. Và chúng ta đã thấy được sự quyết tâm này qua những đề xuất về chương trình giáo dục mới. Theo đó, với cách tiếp cận mới, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả, sáng tạo kiến thức đã học. Đề án mới của Bộ giáo dục coi giáo dục STEM/STEAM là một trong những lời giải cho bài toán đổi mới. Là người giáo viên, tôi ý thức được mình phải là người đi đầu hòa chung với xu thế đó. Năm học vừa qua tôi đã tự nghiên cứu, tham gia các khóa học bồi dưỡng, từ đó đúc rút được cho mình những kinh nghiệm triển khai giáo dục STEAM vào học đường. Đề tài của tôi đã đạt được mục đích là nêu được vai trò của giáo dục STEAM trong xu hướng hiện nay, đưa ra được những cách thức, phương án cụ thể để áp dụng hình thức này vào trong dạy học. Đây là hình thức dạy học tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0. Tôi đã xây dựng được một số bài học có vận dụng STEAM áp dụng vào thực tế giảng dạy. Tôi đã tiến hành thực nghiệm với một số lớp và so sánh các kết quả giữa các lớp đối chứng và thực nghiệm thì kết quả thu được rất tích cực, điều đó cho thấy tính khả quan của đề tài. Tôi hy vọng đề tài của mình đóng góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của xu hướng giáo dục giáo dục STEAM hiện nay, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua quá trình thực nghiệm, tôi nhận thấy và có một số đề xuất với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của giáo dục STEAM trong nhà trường như sau: II.1. Đối với các cấp lãnh đạo: - Thành lập trung tâm nghiên cứu giáo dục STEAM: Trung tâm sẽ là tập hợp các nhà nghiên cứu giáo dục, sư phạm, xã hội, nhân văn và khoa học cùng phát triển cách tiếp cận tiên tiến về cách tích hợp giáo dục STEAM và đề ra những giải pháp khả thi tạiViệt Nam. Đồng thời, trung tâm này sẽ góp phần hỗ trợ các trường học trong việc tập huấn giáo viên, xây dựng và đánh giá các chương trình giảng dạy tích hợp STEAM. - Xây dựng chính sách và các hỗ trợ giáo viên từ mầm non đến trung học phổ thông: Giáo viên cần được xem là đối tượng đầu tiên của sự đổi mới các chương trình 141
  4. giáo dục tích hợp STEAM. Các chính sách về tiền lương và hỗ trợ trong giảng dạy là những động lực giúp giáo viên sáng tạo và chuyên tâm trong giảng dạy. - Cần xây dựng một hệ thống và bộ tiêu chuẩn và cả phương pháp đánh giá mới.Nội dung thi cử, đánh giá chất lượng phải thống nhất với tiêu chí đầu ra của giáo dục STEAM II.2. Đối với ban giám hiệu - Nhà trường cần đảm bảo có sự quan tâm đầy đủ và toàn diện tới lĩnh vực giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán, tin học. Sự coi nhẹ một trong các lĩnh vực trên, giáo dục STEAM ở phổ thông sẽ không đạt được hiệu quả. - Cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị: giáo dục STEAM đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị, nhiều hình ảnh, minh họa bằng bài giảng điện tử, video, internet và trình chiếu - Mỗi trường cần có ít nhất một câu lạc bộ STEAM II.3. Đối với giáo viên - Giáo dục STEAM thành công phụ thuộc nhiều vào nội dung và phương pháp dạy học tích cực. Giáo viên phải có chuyên môn vững chắc và phương pháp giảng dạy đổi mới, sáng tạo. - Luôn lắng nghe học sinh và tự đánh giá: Biên soạn giáo án STEAM không phải là công việc làm một lần là xong mà đó là quá trình thường xuyên điều chỉnh và thay đổi, tùy theo diễn biến học tập của lớp học và điều kiện thực tế. Do vậy, các giáo viên phải ghi nhận tất cả các ý kiến phản hồi của học sinh, đồng thời luôn hào hứng lắng nghe những ý kiến đóng góp làm cho bài học hấp dẫn hơn. Vinh, ngày 09tháng 03năm 2020 142
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vụ giáo dục trung học (2019), Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về xây dựng chủ đề giáo dục STEM trong giáo dục trung học, BGD&ĐT 2. Vụ giáo dục trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học, BGD&ĐT 3. Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2019), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB ĐHSP TP. HCM. 4. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam. 5. Nguyễn Thành Hải (2019), Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo, NXB Trẻ 6. Tưởng Duy Hải, Đào Phương Thảo, Dương Xuân Quý, Kim Phương Hà, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Hồng Thái, Dương Kim Du, Đỗ Thị Huệ, Vũ Thị Thanh Nga, Vương Hồng Hạnh, Hồ Thị Hương, Phạm Quỳnh (2018), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam Vinh, ngày 09tháng 03năm 2020 143
  6. MỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG STEAM CHỦ ĐỀ 1. 144
  7. Phiếu ý tưởng của HS 145
  8. Hoạt động báo cáo của HS Nguyên vật liệu HS chế tạo thiết bị dẫn điện của dung dịch 146
  9. HS kiểm tra hoạt động của thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch Thử với Nước cất Thử với dung dịch Saccarozo Thử với dung dịch NaCl Thử với dung dịch NaOH 147
  10. Thử với dung dịch HCl 0.1M Thử với dung dịch CH3COOH 0.1M 148
  11. CHỦ ĐỀ 2. Phiếu ý tưởng của HS 149
  12. Nguyên vật liệu liệu ban đầu HS chế tạo Chất chỉ thị từ củ nghệgừng 150
  13. Sản phẩm là giấy Chỉ thị cỡ 1×5 cm HS điều chế các dung dịch có pH từ 1 14 HS thử nghiệm sự đổi màu của Chất chỉ thị trong các dung dịch có pH từ 1 14 151
  14. Bảng màu của nghệ ứng với các giá trị pH khác nhau Thử nghiệm hàn the trong giò chả bằng giấy chỉ thị từ nghệ CHỦ ĐỀ 3. 152
  15. Phiếu ý tưởng của HS 153
  16. Nguyên vật liệu ban đầu Hoạt động chế tạo ô tô chạy bằng baking soda của HS Hoạt độngS kiểểm tra hoạt động của xe 154
  17. CHỦ ĐỀ 4. Phiếu ý tưởng của HS 156
  18. Nguyên vật liệu ban đầu Hoạt động chế tạo tên lửa với baking soda của HS 157
  19. HS kiểm tra hoạt động của tên lửa 158
  20. V. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỤC LỤC 159
  21. ẦỤ I. M LỤCPH. ĐÓNG GI. ĐÓNG GÓP M PHẠMng của tên lửa bAAPH. ĐÓN: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ 2, 3, 4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG STEAM V.1. Mục đích thực nghiệm. Kiểm tra tính hiệu quả của đề tài. V.2. Tổ chức thực nghiệm Chúng tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm ở hai lớp 11A10 và 11D4 của trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong năm học 2019 – 2020. Đây là 2 lớp có trình độ học tập đương nhau và đều học theo SGK 11 Cơ bản: - Lc bản:10 (ThT aNghia ): Ti: T trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong năm học 2019 – 2 - L: 11D4 (Đố(ĐCh(ĐT): Titrường THPT Huỳnh Thúc Khtruyitrường T Trong quá trình giảrong quá trình giuỳnh Thúc Kháng trong năm học 2019 – 2020. Đây là 2 lớp có trình độ học tập đương nhau và đều học theo SGK 11 uệ, Vũ Thị Thanh Nga, Vương H V.2.2. Ká trình giuỳnh T ▪ Ở lớp thực nghiệm: Ngay từ đầu, nhiệm vụ học tập của các em được đặt trong bối cảnh thực tiễn gần gũi, sinh động; không đơn thuần khô khan, nhàm chán như cách học cũ; vì thế các em khởi động rất hứng thú, sôi nổi. Trong cả quá trình học, các em hoạt động đúng nghĩa học mà chơi, chơi mà học. Các em không bị gò bó trong không gian lớp học khép kín và tiếp nhận lượng kiến thức một chiều từ thầy cô như những tiết học truyền thống; mà các em được trải nghiệm, thoải mái thỏa sức sáng tạo trong không gian ngoài lớp học, tự do khám phá, tìm hiểu kiến thức mới; thông qua hoạt động nhóm và được cùng thầy cô trao đổi ý tưởng, các em hòa đồng, mạnh dạn hơn, kiến thức lý thuyết từ đó được tiếp nhận rất tự nhiên, sâu sắc. Giờ học luôn sôi nổi, có hiệu quả. 160
  22. Nhiều em còn chủ động tìm tòi, khám phá, hỏi han thầy cô những vấn đề mới. Đặc biệt có những em còn có ý tưởng kinh doanh sản phẩm của nhóm mình. Chứng tỏ các em thực sự hào hứng với nhiệm vụ học tập. Trong các chủ đề STEAM, tôi luôn lồng ghép các yếu tố xã hội vào, và theo quan sát của tôi, ý thức của các em với cộng đồng, với môi trường sống được thể hiện rất rõ nét. Càng về những chủ đề sau, khả năng giải quyết vấn đề của các em càng linh hoạt, chủ động rõ rệt, hoạt động nhóm cũng gắn kết, hiệu quả hơn. - Ở lớp đối chứng: Đa số các em mang tấm lí nặng nề trong việc tiếp thu kiến thức. Hầu hết các em đềucố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập vì mục tiêu điểm số nhưng không mấy hào hứng, các yêu cầu giáo viên đưa ra các em còn làm mang tính đối phó. Vì vậy khả năng hiểu và khắc sâu kiến thức chưa tốt. Giờ học hiệu quả chưa cao. V.2.3. Kết quả định lượng Đố.2.3. Kết quả định lượng yêu cầu giáo viên chúng tôi cho HS hai lợng yêu cầu giáo viên đưa rkiúng tôi cho HS hai lợng yêu cầu giáo viên đưa ra các em còn làm mang tính đố Khúng t Lhú Lhú Yrung Giún Khá Trung bình bìn 11A10 Th bìnhcho 58% 34.2% 7.8% 0% 42% 38% 14.5% 5.5% 11D4 Đhcho HS Qua phân tích định lượng, chúng tôi thấy kết quả học tập ở các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC, cụ thể:Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối chứng và tỉ lệ % HS đạt điểm yếu, kém và trung bình ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng. 161
  23. Chứng tỏ học sinh ở các lớp thực nghiệm, hiểu bài và vận dụng kiến thức làm kiểm tra tốt hơn so với các lớp đối chứng. V.2.4. Kết luận về thực nghiệm Thựh2.4. Kết luận về thực nghiệmgiỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối chứng và tỉ lệ % HSộh2.4. Kết luận về thực nghiệmgiỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối giáo dục STEAM là m lớp đối chứng.ém và trung bình ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng. hầy cô trao đổi ý tưởng, các em hòa đồng, m Hiện nay, ở nước ta, các trư4. Kết luận về thực nghiệmgiỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối giáo dục STEAM là m lớp đối chứng.ém và trung bình ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng. hầy cô trao đổi ý tưởng, các em hòa đồng, mhương trình giáo d thực nghiệmgiỏi PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KLU LUẬN Chúng ta vÀ KIẾhúng ta vÀ KI KIẾN NGHỊnghiệmgiỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hthức làm kip đối giáo dục STEAM là m lớp đối chứng.ém và trung bình ở các lớ, đng ta vÀ KIuá trình giáo dmgiỏi ở cá hđng ta vÀ KIuá trình giáo dmgiỏi ở các lớp thực nghiệm luôn cao hthức làm kip đối giáo dục STEAM là m lớp đối chứng.ém và trung bình ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng. hầy cô trao đổi ý tưởng, các em hòa đồng, mhhđng ta vÀ KIuá trình githích vỏi ở các lớp Nhđng ta vÀ KIuá trình githích vỏi ở các lớp thực nghiệm luôn kiến thức làm kip đối giáo dục STEAM là m lớp đối chứng.ém và trung bình ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng. hầy cô trao đổi ý tưởng, vng ta vÀ KIuá trình gigiáo dvỏi ở các lớp thực nghiệm luôn kiến thức làm kip đối giáo dục STEAM là m lớấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả, sáng tạo kiến thức đã học. Đề án mới của Bộ giáo d án mhách thp ctrình gigiáo dvỏi ở các lớp thực nghiệm luôn kiến thức làm ki Là ngưmhách thp ctrình gigiáo dvỏi ở các lớp thực nghiệm luôn kiến thứcsống n.iúp học sinh giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu, t hưmhách thp ctrình gigiáo dvỏi ở các lớp thực nghiệm luôn kiến thứcsống n.iúp học sinh giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ 162
  24. vận dụng hiệu quả, sátrong xu hướng hiện nay, đưa ra được những cách thức, phương án cụ thể để áp dụng hình thức này vào trong dạy học. Đây là hình thức dạy học tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0. Tôi đã xây dựng được một số bài học có vận dụng STEAM áp dụng vào thực tế giảng dạy. Tôi đã tiến hành thực nghiệm với một số lớp và so sánh các kết quả giữa các lớp đối chứng và thực nghiệm thì kết quả thu được rất tích cực, điều đó cho thấy tính khả quan của đề tài. Tôi hy vọng đề tài của mình đóng góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của xu hướng giáo dục giáo dục STEAM hiện nay, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. II. Mng chương trình giáo dthấy tính khả quan của đề tài. Tôi hy vọng đề tài của mình đóng góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của xu hướng giáo dục giáo dục STEAdựng được một s II.1. Đ trình thrình giáo dthấy - Thành lập trung tâm nghiên cứu giáo dục STEAM: Trung tâm sẽ là tập hợp các nhà nghiên cứu giáo dục, sư phạm, xã hội, nhân văn và khoa học cùng phát triển cách tiếp cận tiên tiến về cách tích hợp giáo dục STEAM và đề ra những giải pháp khả thi truViệt Nam. Đồng thời, trung tâm này sẽ góp phần hỗ trợ các trường học trong việc tập huấn giáo viên, xây dựng và đánh giá các chương trình giảng dạy tích hợp STEAM. - Xây dựng chính sách và các hỗ trợ giáo viên từ mầm non đến trung học phổ thông: Giáo viên cần được xem là đối tượng đầu tiên của sự đổi mới các chương trình giáo dục tích hợp STEAM. Các chính sách về tiền lương và hỗ trợ trong giảng dạy là những động lực giúp giáo viên sáng tạo và chuyên tâm trong giảng dạy. - Cần xây dựng một hệ thống và bộ tiêu chuẩn và cả phương pháp đánh giá mới.Nội dung thi cử, đánh giá chất lượng phải thống nhất với tiêu chí đầu ra của giáo dục STEAM II.2. Đhdựng một hệ thống v - Nhà trưhdựng một hệ thống và bộ tiêu chuẩn và cả phương pháp đánh giá mới.Nội dung thi cử, đánh giá chất lượng phải thống nhất với tiêu chí đầu ra của giáo dục STEAM tích hợp STEAM. Các chính sách về tiền lương và hỗ trợ Cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị: giáo dục STEAM đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị, nhiều hình ảnh, minh họa bằng bài giảng điện tử, video, internet và trình chiếu - Mhà trưhdựng một hệ thống và bộ tiêu chuẩn và 163
  25. II.3. Đn tâm đột hệ thống và bộ tiêu chuẩn và cả phương pháp đánh giá mới.Nội dung thi cử, đánh giá chất lượng phải thống nhất với tiêu chí đầu ra của giáo dục STEAM tích hợp STEAM. Các chính sá - Luôn lắng nghe học sinh và tự đánh giá: Biên soạn giáo án STEAM không phải là công việc làm một lần là xong mà đó là quá trình thường xuyên điều chỉnh và thay đổi, tùy theo diễn biến học tập của lớp học và điều kiện thực tế. Do vậy, các giáo viên phải ghi nhận tất cả các ý kiến phản hồi của học sinh, đồng thời luôn hào hứng lắng nghe những ý kiến đóng góp làm cho bài học hấp dẫn hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vụ giáo dục trung học (2019), Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về xây dựng chủ đề giáo dục STEM trong giáo dục trung học, BGD&ĐT 2. Vụ giáo dục trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học, BGD&ĐT 3. Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2019), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB ĐHSP TP. HCM. 4. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam. 5. Nguyễn Thành Hải (2019), Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo, NXB Trẻ 164
  26. 6. Tưởng Duy Hải, Đào Phương Thảo, Dương Xuân Quý, Kim Phương Hà, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Hồng Thái, Dương Kim Du, Đỗ Thị Huệ, Vũ Thị Thanh Nga, Vương Hồng Hạnh, Hồ Thị Hương, Phạm Quỳnh (2018), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam Vinh, ngày 09tháng 03năm 2020 165
  27. MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 IV. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 4 PHẦN II. NỘI DUNG 5 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 I.1. Khái niệm giáo dục STEM 5 I.1.1. Thuật ngữ STEM 5 I.1.2. Khái niệm giáo dục STEM 5 I.2. Từ giáo dục STEM đến giáo dục STEAM 6 I.3. Tính pháp lý cc STEM đến giáo 7ề7 ính pháp lý cc I.4. Mục tiêu của giáo dục STEM 7M .c tiêu cên giáo du cên, I.5. Các bưêu cên giáo du cên,EMiáo dục STEAM Xuân Quý, Kim Phương 9ưc ttri bưc tn khai dcên,EMiáo dục STEAM Xuân Quý, Kim P I.5.1. Lựa chọn chủ đề STEAM 9 I.5.2. Xác đ đề hai dcên,EMiáo dục STEAM Xuân Quý, Kim Phư 10n g trên cơ svnh câu hcên,EMiáo dục STEAM Xuân I.5.3. Xác đị.5.3. Xác đvnh câu hỏi/vấn đề cầ 10i nh m. Xác đvnh câu hỏi/vấn đề cầ I.5.4. Phân tích các nội dung STEAM liên quan chủ đề 10 166
  28. I.5.5. Dự kiến sản phẩm, xây dựng tiêu chí của sản phẩm/giải pháp giải quyết vấn đề 10 I.5.6. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng chủ đề STEAM 11 I.5.7. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học STEAM 11 I.5.8. Tổng kết và đánh giá hoạt động STEAM, mở rộng chủ đề 12 I.6. Quy trình tổ chức thực hiện giáo dục STEAM 12ô ng th thực hiện giáo dục STEAM I.6.1. Quy trình thi.1. Quy trình 12 I.6.2. Quy trình 5E 17 thihi k Quy trìnhI.7. Đánh giá năng lực trong giáo dục STEAM 17 II. CƠ Sh giá năng lực trong gi 18 II.1. Giáo dục STEAM trên thế giới 18 II.2. Giáo dục STEAM tại Việt Nam 19 II.2.1. Thực trạng giáo dục STEAM tại Việt Nam 19 II.2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai giáo dục STEAM tại Việt Nam 20 III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 22 M ÁC QUY III.1. Nghiên cứu chương trình phát sinh sáng kiến 22. III.2. Các ch cứu chương trình phát sinh sáng kiến giáo dục STEá 22c h. Các cy chương svà hi trình phát sinh sáng kiến gi IV. THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI ” – HÓA HỌC 11CB 22 V. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 V.1. Mục đích thực nghiệm 49 V.2. Tổ chức thực nghiệm 49 V.2.1. Kchức thực nghiệm 49 V.2.2. Kết quả định lượng 50 V.2.3. Kết quả định lượngỀ GIÁ 50 167
  29. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 I. KẾT LUẬN 51 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 51 II.1. Đối với các cấp lãnh đạo 51 II.2. Đối với ban giám hiệu 52 II.3. Đối với giáo viên 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 168