SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Những trận quyết chiến chiến lược chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc (thế kỷ XI-XVIII) cho học sinh Lớp 10 Trung học Phổ thông

pdf 89 trang thulinhhd34 3855
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Những trận quyết chiến chiến lược chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc (thế kỷ XI-XVIII) cho học sinh Lớp 10 Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_va_to_chuc_day_hoc_chu_de_nhung_tran_quyet_chi.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Những trận quyết chiến chiến lược chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc (thế kỷ XI-XVIII) cho học sinh Lớp 10 Trung học Phổ thông

  1. KẾT LUẬN Dạy học theo chủ đề là một trong những mô hình dạy tối ưu hóa góp phần giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong nội dung chương trình hiệ nnay như: góp phần phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học, tăng cường định hướng phát triển năng lực của học sinh thông qua vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn, cùng với đó là giúp học sinh giảm thiểu nhàm chán, áp lực do sự trùng lặp kiến thức và hướng tới kết cấu lại các đơn vị kiến thức có tính hệ thống, tổng thể hơn giúp học sinh nắm bắt bản chất kiến thức sau khi học Đây là mô hình đang được tiếp cận bởi tính khả dụng của nó khi đối chiếu với lộ trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ở nước ta sau năm 2015. Ở một phương diện khác, nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học khi có sự đổi mới về mô hình dạy học và chương trình dạy học, nhiều môn đã bước đầu chủ động tiếp cận, tìm hiểu, thực hành. Tuy còn liên quan đến nhiều yếu tố đòi hỏi phải có quá trình chuẩn bị như chương trình sách giáo khoa, tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá, kiểm tra, thi cử song những sáng kiến và kết quả bước đầu đã góp phần giải quyết một số những khúc mắc về vấn đề lý luận, đồng thời làm tưu liệu tham khảo có ích cho các môn học khác. Thực tế, trong những năm qua người giáo viên dạy môn Lịch sử đã cố gắng nỗ lực không ngừng nghiên cứu, tìm tòi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa giáo dục lịch sử gắn liền với thực tiễn; Áp dụng những phương pháp giáo dục tích cực để bồi dưỡng cho học sinh có năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, nhằm phát huy tính tích cực cho người học, giúp người học tự mình tìm ra kiến thức, giải đáp những câu hỏi, biết làm việc với cá nhân với bạn, với thầy. Vì thế, Chủ trương đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sỉnh theo chuẩn đầu ra nói chung của Bộ giáo dục là hoàn toàn đúng đắn. Và đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhận thức học sinh thông qua phương pháp dạy học theo chủ đề cho học sinh qua nội dung 65
  2. lịch sử các chiến thắng quân sự chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII là một việc làm cần thiết để đáp ứng những yêu cầu trong nền giáo dục mới - giáo dục cho học sinh 66
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội,2007. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo,Sách giáo viên lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội,2007. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014. 4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013),Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II , Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (dùng cho cán bộ chủ chốt), Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012)“Kỷ yếu hội thảo hệ thống năng lực chung cốt lõi của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam” . 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục THPT – Chương trình phát triển giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong trường THPT (môn Lịch sử)”. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn , NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 9. Hoa Bằng, Lê lợi ( 1385-1433)- 10 năm kháng chiến, H. Văn hóa thông tin, 2000. 10. Hoa Bằng, Quang Trung- anh hùng dân tộc ( 1788-1792), Viện học thuật- hiện thuật, 1951. 11. Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biên pháp sư phạm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 12. Trần Trung Dũng, Tổ chức hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 106, 2014. 13. Phan Đình Diệu, Phương pháp giải quyết vấn đề trong giáo dục hiện đại, Tạp chí tia sáng, số tháng 9. 67
  4. 14. Phan Đại Doãn: Đại thắng Bạch Đằng 1288, Ty Văn hóa thông tin, QuảngNinh, 1976. 15. N.G. Đairi, Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973 16. B.P. Êxipốp: Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2, NXB Giáo dục, 1977. 17. GS. Phan Ngọc Liên( Cb),Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1990. 18. GS. Phan Ngọc Liên ( Cb),Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường THCS, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999. 19. GS. Phan Ngọc Liên ( Cb),Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. 20. Phan Ngọc Liên ( Cb),Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008. 21. Phan Ngọc Liên (cb) (2010), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông,, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 22. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1 (in lần thứ 3), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2010. 23. Phan Huy Lê, Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch suwrdaan tộc, H. Quân đội nhân dân, 2004. 24. Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần BáChí: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, NXB Quân đội nhândân, Hà Nội, 1976 25. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử kí toàn thư, 4 tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999. 26. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005. 27. Bùi Thị Hương Mơ , Xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1954, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013. 28. Lương Ninh ,Về việc vận dụng sơ đồ Darirri với việc dạy học môn Lịch sử. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 1983. 29. GS.TSKH Vũ Minh Giang (2012), “Một số suy nghĩ về đổi mới dạy và học môn lịch sử”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường 68
  5. phổ thông Việt Nam,Bộ GDDT – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam. 30. Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội khoa học lịch sử Việt Nam) (1996), Đổi mới việc dạy, học Lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm”, Đại học Quốc Gia – Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội. 31. Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học ở THCS ( Tài liệu dùng trong các lớp bồi dưỡng quản lí giáo dục THCS), Bộ Giáo dục- Đào tạo, Hà Nội, 2000. 32. I.F. Kharlamop, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 33. Hoàng Phê (2002),Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 34. Sở Văn hóa thông tin: Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa giải phóng Thăng Long: Kỉ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 1989),Hà Nội, 1989. 35. Rudich P.A (cb) (1986), Tâm lý học, Nxb Mir và NXB Thông tin, Hà Nội. 36. Phạm Thị Phượng,Tổ chức hoạt động lĩnh hội sáng tạo cho học sinh khi dạy bài “ Quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Việt Nam”, , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002. 37. Phạm Ngọc Phụng, Tìm hiểu chiến lược- chiến thuật thời Trần – Lê, Nxb Quân đội nhân dân, 1963. 38. Nguyễn Lương Bích, Phạm Thị Phụng:Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1971. 39. Hoàng Mai Trinh, Thiết kế bài giảng “ Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chủ quyền dân chủ nhân dân ( 1945-1946) trên phần mềm PP”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006. 40. Trịnh Đình Tùng- Nguyễn Mạnh Hưởng: Giáo án và tư liệu dạy học môn lịch sử lớp 10. NXB Đại học Sư phạm, 2007. 41. Hà Văn Tấn, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, 2003. 42. Chu Thiên, Chống quân Nguyên- Lịch sử kháng chiến thời Trần ( 1257- 1288), H. Xây dựng, 1957. 43. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo 69
  6. dục, 2008. 45. Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm:Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông thế kỉ XIII, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972. 70
  7. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 1a: Phiếu điều tra Giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC GIÁO VIÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT. ( Phiếu dành cho giáo viên) Họ và tên: Năm công tác: . Trường THPT: Để góp phần cải thiện phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn Lịch sử ở trường THPT, xin thầy ( cô) vui lòng đánh dấu ( X ) vào ô mà thầy ( cô) cho là đúng hoặc đồng ý. 1.Thầy ( cô) hiểu việc tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử có nghĩa là: Là quá trình xây dựng nội dung bài dạy với những sự kiện và vấn đề có liên quan đến nhau. Là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề, có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn. Là hình thức tổ chức dạy học theo khuôn mẫu. 2. Theo thầy ( cô), việc dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử có ý nghĩa như thế nào đối với việc học tập của học sinh? Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử của bài học Học sinh sẽ hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng. Rèn luyện cho HS các kĩ năng, kĩ sảo, năng lực thực hành bộ môn. Củng cố, sâu chuỗi các kiến thức logic trong bài học. 3. Theo thầy ( cô) trong dạy học lịch sử theo chủ đề thường cấu trúc theo: 71
  8. Theo phân kì các giai đoạn Lịch sử Theo nội dung các vấn đề Lịch sử Kết hợp giữa phân kì các giai đoạn với vấn đề Lịch sử. 4. Theo thầy ( cô) việc dạy học theo chủ đề gồm những quy trình nào? Giao nhiệm vụ học tập – tổ chức, hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo và đánh giá sản phẩm- nhận xét, đánh giá hoạt động. Khởi động- Giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- tổ chức, hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập- tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh báo cáo- nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập- giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo- nhận xét, đánh giá. 5.Để tổ chức dạy học theo chủ đề thầy ( cô) đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp thuyết trình. Cho học sinh thảo luận nhóm. Hướng dẫn học sinh về nhà tự tìm hiểu. Kết hợp đa dạng các phương pháp. Dựa vào kinh nghiệm của bản thân. 6.Thầy ( cô) có thường xuyên tổ chức dạy học theo chủ đề khi dạy lịch sử không? Không Thi Thoảng. Thường xuyên. 7. Khi tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử, thầy ( cô) thường gặp những khó khăn gì? Điều kiện cơ sở vật chất không đảm bảo để thực hiện tổ chức dạy học theo chủ đề trong bộ môn lịch sử. 72
  9. Học sinh không có hứng thú với môn học,lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức đến môn học. Giáo viên còn thiếu kinh nghiệm và phương pháp thực hiện. 8. Đề xuất của Thầy ( cô) khi thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử ở trường THPT để bài học đem lại hiệu quả cao? Xin cảm ơn quý thầy ( cô) 73
  10. PHỤ LỤC 1b PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT. ( Phiếu dành cho học sinh) Họ và tên Lớp: Trường: . Dạy học chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở đó giáo viên dạy học không chỉ bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn. Các em vui lòng cho biết thực tế việc thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề của Thầy (cô) dạy lịch sử của các em ở trên lớp như thế nào và em có nguyện vọng gì để việc học tập bộ môn lịch sử tốt hơn. Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuôn tương ứng ( ) hoặc là trình bày ý kiến của em vào chỗ ( ) thích hợp. 1. Em có thích học môn lịch sử không? Rất thích Thích Bình thường Không thích 2. Trong tiết học, thầy (cô) có tổ chức và xây dựng bài dạy trên lớp theo chủ đề lịch sử không? Có Ít khi Không có 3. Em thấy, thầy (cô) tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử để nhằm mục đích gì? Nhằm thiết kế bài học mang tính lô gic và hiệu quả hơn. Xây dựng cho bài học, cụ thể hóa, làm phong phú nội dung kiến thức SGK. Cung cấp cơ sở để các em nhận thức, khai thác thông tin tìm ra bản chất, đánh giá sự kiện, nhân vật, hiện tượng lịch sử. Tất cả các ý trên. Mục đích khác: 74
  11. 4. Sau khi học tiết học thầy (cô) tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập (câu hỏi) lịch sử em thấy bài học như thế nào? Cụ thể và sinh động. Dễ hiểu, nhớ nhanh và lâu hơn các sự kiện lịch sử. Thú vị và thuyết phục hơn. Không có gì khác. 5. Theo em, việc sử tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Em có đề nghị gì để việc tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn lịch sử được tốt hơn? Xin cảm ơn em và chúc em học tập tốt! 75
  12. PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHO HS TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT Phụ lục 2a. Nhận thức của GV về thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề trong DHLS Số lượng / tỷ lệ GV Số Tỷ lệ Câu hỏi và mức độ lượng (%) GV 1. Theo Thầy/Cô thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề là gì? Là quá trình xây dựng nội dung bài dạy với những sự kiện 3 20 và vấn đề có liên quan đến nhau. Là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị 9 60 kiến thức, nội dung bài học, chủ đề, có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn. Là hình thức tổ chức dạy học theo khuôn mẫu. 0 0 2. Theo Thầy/Cô có cần thiết tổ chức dạy học theo chủ đề trong DHLS ở trường THPT không? Cần thiết 8 53,3 Bình thường Không cần thiết 5 33,3 2 13,4 3. Việc sử dụng tổ chức dạy học theo chủ đề của thầy (cô) như thế nào trong quá trình dạy học? Thường xuyên. 4 26,7 Thỉnh thoảng. Chưa bao giờ 10 66,7 1 6,6 76
  13. 4. Việc tổ chức dạy học theo chủ đề có vai trò, ý nghĩa như thế nào? Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử của bài học 2 13,3 Học sinh sẽ hiểu được bản chất của sự kiện, hiện tượng. 6 40 Rèn luyện cho HS các kĩ năng, kĩ sảo, năng lực thực hành bộ 3 20 môn. Củng cố, sâu chuỗi các kiến thức logic trong bài học. 4 26,7 Phụ lục 2b: Kết quả điều tra về quy trình và phương pháp GV sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề trong DHLS, kết quả thu được như sau: Số lượng / tỷ lệ GV Đồng Tỷ lệ Câu hỏi và mức độ ý (%) 1. Theo thầy ( cô) dạy học theo chủ đề gồm những quy trình nào? Giao nhiệm vụ học tập – tổ chức, hướng dẫn học sinh giải 5 33,3 quyết nhiệm vụ- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo và đánh giá sản phẩm- nhận xét, đánh giá hoạt động. Khởi động- Giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- tổ chức, hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập- tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh báo cáo- nhận xét, 13 86,7 đánh giá. Hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập- giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo- nhận xét, đánh giá. 11 53,3 2. Theo Thầy/Cô việc sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề sẽ phát triển những năng lực gì cho học sinh? Năng lực đánh giá 77
  14. Năng lực tư duy (phân tích, tổng hợp, ) 8 53,3 Năng lực giải quyết vấn đề 3 20 Năng lực tổng hợp 14 93,2 4 26,7 3. Theo thầy (cô) có những phương pháp sư phạm nào khi sử dụng trong quá trình tổ chức dạy học theo chủ đề cho HS? Phương pháp thuyết trình. 11 73,3 Cho học sinh thảo luận nhóm. 15 100 Hướng dẫn học sinh về nhà tự tìm hiểu. 7 46,7 Kết hợp đa dạng các phương pháp. 8 53,3 78
  15. PHẦN II: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN I. Đánh giá về thành công khi áp dụng SKKN 1. Đối với học sinh Trước hết, các chủ đề về những trận quyết chiến chiến lược thường sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Để nhận thức được những trận quyết chiến chiến lược, học sinh sẽ sử dụng thao tác tư duy (phân tích, so sánh, tổng hợp) để đánh giá, rút ra kết luận. Đồng thời, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, nhất là tư duy sáng tạo, độc lập. Nhờ vậy, kiến thức sẽ được khắc sâu trong trí nhớ và giúp các em hiểu sâu sắc bài học. Khai thác tốt nội dung chủ đề có tác dụng lớn trong việc giáo dục truyền thống dân tộc nói chung và truyền thống đoàn kết dân tộc nói riêng. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay. 2. Đối với giáo viên Dạy học theo các chủ đề có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay. II. Đánh giá về khó khăn khi áp dụng SKKN Giáo viên mất không ít thời gian chuẩn bị, tìm tòi, phải suy nghĩ nội dung bài học. Bởi vậy, nên xây dựng chủ đề những nội dung nào để đạt hiệu quả cao, chứ không nhất thiết bài nào, chương nào cũng xây dựng chủ đề. Mặc dù nhà trường có phòng học bộ môn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cho đổi mới phương pháo dạy học. Một số em chưa thực sự đầu tư thời gian cho học nên sự tiến bộ chưa rõ rệt 8. CÁC THÔNG TIN BẢO MẬT: Không 9. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Thời gian: Các giờ học chính khóa. - Phương tiện học tập: phòng máy tính nối mạng Internet, máy chiếu và các phương tiện học tập cơ bản của học sinh. - Sự phê duyệt của lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, 79
  16. thiết bị, đồ dùng dạy học để giáo viên tích cực lĩnh hội và áp dụng những đổi mới cả về hình thức và nội dung dạy học. - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức Lịch sử cơ bản, nâng cao và phần liên hệ thực tế, liên môn. Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tin học nhất định. - Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngoài ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 10.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ Đối với học sinh THPT trên cả nước nói chung, học sinh trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch – Vĩnh Phúc nói riêng, nếu đề tài được triển khai một cách nghiêm túc kết quả học tập của học sinh sẽ được nâng cao, giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh, dễ hiểu, phát huy được các năng lực của HS. Từ đó có những hiểu biết sâu sắc cụ thể về những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của cha ông, lòng say mê nghiên cứu Lịch sử và tình yêu quê hương đất nước, giúp GV đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu quả dạy học môn Lịch sử trong trường THPT. Góp phần không nhỏ trong việc trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết làm hành trang bước vào cuộc sống và sự thành công trong tương lai. Đề tài có sự kết hợp giữa cái mới và cái cũ trong việc sử dụng các PPDH và nội dung dạy học, tính sáng tạo cao, có khả năng áp dụng thực tế giảng dạy theo xu hướng đổi mới giáo dục và chương trình giáo dục phổ mới sắp ban hành, phát huy tối đa năng lực học sinh. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi cho rằng những phương pháp này giúp: - Tận dụng được tối đa thời gian, không gian học tập của học sinh. Phát huy sự sáng tạo, tư duy, trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. Phát huy được các năng lực học tập của học sinh, nhất là năng lực giải quyết tình huống trong học tập và thực tiễn cuộc sống. 80
  17. - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học. - Thực hiện tốt xu hướng giáo dục: đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là nền tảng cho việc thực hiện giáo dục trên cơ sở chương trình giáo dục mới sắp ban hành. 10.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN - Tổ chuyên môn: “Giờ học đạt mục tiêu bài học, phát huy hoạt động học tập chủ yếu của HS. Thực hiện đúng theo xu hướng đổi mới phương pháp và nội dung dạy học Lịch sử.” - Phó Hiệu trưởng chuyên môn: “Thông qua các hoạt động học tập như vậy, giúp các Giáo viên phần nào hiểu được nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới sắp ban hành, rút ngắn được khoảng cách tiếp cận chương trình giáo dục mới cho cả Giáo viên và Học sinh. Việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo SGK mới sau năm 2021 sẽ thuận lợi hơn 11. DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến 1 10A1 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Lịch Sử 2 10A2 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Lịch Sử , ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 81