SKKN Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học bài “Trung Quốc thời phong kiến”( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban cơ bản)

doc 39 trang thulinhhd34 3531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học bài “Trung Quốc thời phong kiến”( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_van_dung_kien_thuc_lien_mon_vao_day_hoc_bai_trung_quoc.doc
  • docBIA SKKN.doc
  • pptMÃ SỐ 1 (Tích hợp Lịch sử -Địa lí).ppt
  • pptMÃ SỐ 2 (Tích hợp Lịch sử - GDCD-GDQPAN).ppt
  • pptMÃ SỐ 3. (Tích hợp Lịch Sử - Tư tưởng-Văn học).ppt
  • pptMÃ SỐ 4 (Tích hợp Lịch Sử - KHKT- Kiến Trúc).ppt
  • docMỤC LỤC.doc
  • docxPHỤ LUC.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học bài “Trung Quốc thời phong kiến”( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban cơ bản)

  1. Tiết 8. Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Kiểm diện 10B 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Nhà Tần - Hán được hình thành như thế nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc? Câu 2. : Nhà Đường được thành lập như thế nào? Nêu những biểu hiện của sự phát triển thịnh trị của nhà Đường? 3. Tổ chức hoạt động dạy học - Dẫn dắt vào bài mới (Tích hợp lịch sử-tư tưởng, lịch sử-văn học, lịch sử- khoa học kỹ thuật, lịch sử-kiến trúc) Đến thời Minh- Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế- xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực từ tư tưởng, sử học, văn học và khoa học kĩ thuật. Vậy nhà Minh, Thanh được thành lập như thế nào? Có chính sách cai trị ra sao và cụ thể những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến là gì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay - Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1. 3. Trung Quốc thời Minh - Thanh GV : Nhà Minh, nhà Thanh được thành a. Sự thành lập nhà Minh, nhà lập như thế nào? Thanh: HS trả lời: GV nhận xét và chốt ý: Sau nhà Đường - Nhà Minh thành lập (1638 - 1644), đến nhà Tống, nhà Nguyên. người sáng lập là Chu Nguyên - Phong trào khởi nghĩa nông dân của Chương. Chu Nguyên Chương đã lập ra nhà Minh 18
  2. (1638-1644). Khởi nghĩa của Lý Tự - Nhà Thanh thành lập 1644 - 1911. Thành đã làm nhà Minh sụp đổ, giữa lúc đó bộ tộc Mãn Thanh ở phía Bắc Trung Quốc đánh bại Lý Tự Thành lập ra nhà b. Sự phát triển kinh tế dưới triều Thanh (1644-1911) Minh: Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN: - GV : Dưới thời Minh kinh tế có điểm gì + Thủ công nghiệp: xuất hiện công mới so với các triều đại trước? Biểu trường thủ công, quan hệ chủ - hiện? người làm thuê. - HS tìm ý trả lời: + Thương nghiệp phát triển, thành - GV nhận xét chốt ý: Các vua triều Minh thị mở rộng và phồn thịnh. đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khô phục phát triển kinh tế. Đầu TK XVI quan hệ sản xuất phong kiến đã xuất hiện ở Trung Quốc, biểu hiện trong các ngành nông nghiệm thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và c. Về chính trị: phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không - Bộ máy nhà nước phong kiến ngày chỉ là trung tâm chính trị mà là trung tâm càng tập quyền. Quyền lực ngày kinh tế lớn. càng tập trung trong tay nhà vua. - Sự thịnh trị của nhà Minh còn được thể hiện ở lĩnh vực chính trị: ngay từ khi lên ngôi Minh Thái Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tạp quyền, quyền lực ngày một tập trung vào trong tay nhà vua, bỏ chức thừ tướng, thái uý, giúp việc cho vua là 6 bộ, - Mở rộng bành trướng ra bên ngoài vua tập trung mọi quyền hành trong tay, trong đó có sang xâm lược Đại Việt trực tiếp chỉ huy quân đội. nhưng đã thất bại nặng nề. 19
  3. - GV đặt câu hỏi: Tại sao nhà Minh với nền kinh tế và chính trị thịnh đạt như vậy d. Chính sách của nhà Thanh: lại sụp đổ? - HS trả lời: - GV nhận xét và phân tích: Cũng như các triều đại phong kiến trước đó, cuối thời Minh ruộng đất ngày một tập trung vào tay giai cấp quý tộc và địa chủ còn nông dân thì ngày càng khổ, ruộng ít, siu cao thuế nặng cộng với phải đi lính phục vụ cho các cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ của cac triều vua. Vì vậy mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ngày - Đối nội: Áp bức dân tộc, mua càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa nông chuộc địa chủ người Hán. dân của Lý Tự Thành làm nhà Minh xụp đổ. - GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của nhà Thanh? - HS trả lời: - GV nhận xét và chốt ý: Người Mãn Thanh khi vào Trung Quốc đã lập ra nhà - Đối ngoại: Thi hành chính sách "bế Thanh thi hành chính sách áp bức dân quan tỏa cảng" tộc, bắt người Trung Quốc ăn mặc theo Chế độ phong kiến nhà Thanh phong tục người Mãn, mua chuộc địa chủ sụp đổ năm 1911. người Hán, giảm thuế cho nông dân nhưng mâu thuẫn dân tộc vẫn tăng dẫn tới khởi nghĩa nông dân ở khắp nơi. Đối ngoại: Thi hành chính sách “bế quan toả cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương Tây dẫn đến sự sụp đổ 20
  4. của chế độ phong kiến, Cách mạng tân Hợi năm 911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ. 4. Văn hóa Trung Quốc Hoạt dộng 2 *Tích hợp lịch sử-tư tưởng, lịch sử-văn học, lịch sử-khoa học kỹ thuật, lịch sử- kiến trúc Làm việc theo nhóm: GV chia lớp làm 2 nhóm : - Nhóm 1: Những thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc? - Nhóm 2: Những thành tựu trên các lĩnh vực sử học, văn học, khoa học kỹ thuật? a. Tư tưởng: - GV cho đại diện các nhóm trình bày và - Nho giáo giữ vai trò quan trọng bổ sung cho nhau sau đó GV nhận xét và trong hệ tư tưởng phong kiến là chốt ý: công cụ tinh thần bảo vệ chế độ Nhóm 1: Nho giáo giữ vai trò quan trọng phong kiến, về sau Nho giáo càng trong lĩnh vực tư tưởng. Người khởi trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm xướng nho học là Khổng Tử. Từ thời Hán sự phát triển của xã hội. nho giáo đã trở thành công cụ thống trị về mặt tinh thần với quan hệ vua-tôi, cha- con, chồng-vợ nhưng về sau nho giáo - Phật giáo cũng thịnh hành nhất là càng trở nên bảo thủ, lỗi thời kìm hãm sự thời Đường. phát triển của xã hội. Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường. Thời Đường vua Đường đã cử b. Sử học: Tư Mã Thiên với bộ sử các nhà sư sang Ấn Độ lấy kinh phật như ký. cuộc hành trình đầy gian nan vất vả của 21
  5. các nhà sư Đường Huyền Trang c. Văn học: Nhóm 2: Bắt đầu từ khởi nghĩa Tây Hán + Thơ phát triển mạnh dưới thời sử học đã trở thành lĩnh vực độc lập, Đường người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với + Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời bộ sử ký. Minh - Thanh. Văn học: Thơ phát triển mạnh dưới thời nhà Đường với những tác giả tiêu biểu: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị Tiểu thuyết phát triển mạnh đươi thời Minh- Thanh với bộ tiểu thuyết như Thuỷ Hử, của thi Nại Am, Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần Các tiểu thuyết của Trung QUốc đều dựa vào các sự kiện có thật và hư cấu thêm “7 thực, 3 hư” nó phản ánh phần d. Khoa học kỹ thuật: Đạt được nào đời sống của nhân dân Trung Quốc nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng và các mối quan hệ xã hội thời phong hải, nghề in, làm giấy, gốm, dệt, kiến (nếu còn thời gian GV có thể kể luyện sắt, và kỹ thuật xây dựng các ngẵn gọn nội dung của một tác phẩm, ) cung điện phục vụ cho chế độ phong + Khoa học kỹ thuật: Người Trung Quốc kiến. đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực hàng hải như bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp. Nghề in, làm gốm, làm giấy, gốm, sứ, hàng dệt, luyện sắt, khai thác khí đốt cũng được người Trung Quốc biết đến khá sớm. ( GV có thể cho học sinh quan sát các tranh sưu tầm về đồ gốm, sứ, hàng dệt cho HS nhận xét và GV phân tích cho hs thấy 22
  6. trình độ cao của người Trung Quốc trong việc sản xuất ra nhứngản phẩm này) GV cho HS xem tranh cổ Cung Bắc Kinh và yêu cầu HS nhận xét? sau đó GV có thể phân tích cho HS thấy: Cố Cung biểu tượng uy quyền cho chế độ phong kiến nhưng đồng thời cũng thể hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân Trung Quốc. 4. Củng cố kiến thức bài học: Bài tập củng cố: Câu 1: Từ năm 1644-1911 triều đại phong kiến nào nắm quyền ở Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Minh C. Nhà Thanh D. Cả 3 đều sai Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân ta chống quân Minh xâm lược? A. Lý Thường Kiệt B. Trần Hưng Đạo C. Lê Lợi D. Nguyễn Trãi Câu 3: Ai là tác giả của bộ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa? A. Thi Nại Am B. La Quán Trung C. Ngô Thừa Ân D. Tào Tuyết Cần Câu 4. Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc dưới thời Minh là A. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn B. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh C. Xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quân chủ chuyên chế tập quyền D. Kinh tế hàng hóa phát triển, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo? A. Quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, vợ - chồng. 23
  7. B. Đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ C. Đề xướng con người phải tu nhân, rèn luyện đạo đức D. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đinh 5. Dặn dò,bài tập về nhà - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK Trang 32,33, đọc trước bài mới. - Bài tập về nhà: Bài tập 1: Lập niên biểu về tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc qua các triều đại Nội dung Thời Tần, Hán Thời Đường Thời Minh , Thanh 1. Niên đại 2. Tổ chức nhà nước 3. Tình hình kinh tế 4. Chính sách đối ngoại Bài tập 2: Sưu tầm những tác phẩm văn học của Trung Quốc thời phong kiến? 7.1.2.5. Minh chứng kết quả học tập của học sinh - Trong thực tế giảng dạy, để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn, tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp. Lớp thực nghiệm là lớp 10B, lớp 10D là lớp đối chứng. Đây là 2 lớp học sinh có nhận thức tương đối đồng đều, đa số học sinh ngoan và có ý thức học. Ở lớp 10D giáo án soạn và dạy bình thường ; còn lớp 10B dạy học theo phương án 1 đã nêu, thể hiện rõ nguyên tắc liên môn như đã trình bày trong đề tài. Sau khi dạy xong ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng ra một đề kiểm tra với thời gian là 15 phút. 24
  8. Kết quả thu được như sau: Lớp Số học Loại giỏi Loại Khá Loại TB Loại yếu sinh (9- (7-8 điểm) (5 – 6 điểm) ( 3-4 điểm) 10điểm) Thực 40 21 HS 16 HS 3 HS 0 HS nghiệm(10B) (52%) (40%) (8%) 0% Đối chứng 45 16 HS 15 HS 14 HS 0 HS (0%) (10D) (35,5%) (33%) (31,5%) 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến Qua việc tích hợp bài học lịch sử với các môn khoa học xã hội có liên quan: Văn học, Địa lí , giúp cho học sinh có cái nhìn đa chiều và toàn diện, rèn luyện học sinh một tư duy phong phú, một cách suy nghĩ vận động về bài học lịch sử. Từ đó có quan điểm toàn diện khi nhận thức vấn đề, đây là nguyên tắc quan trọng khi xem xét một sự kiện lịch sử. Trên cơ sở vận dụng kiến thức văn học, địa lí, tư tưởng, tôn giáo, Nghệ thuật, Kiến trúc trong bài học lịch sử, học sinh học sinh hiểu được sâu sắc nhất các vấn đề lịch sử của Trung Quốc, lí giải được tại sao Trung Quốc lại có một nền văn hóa truyền thống đặc sắc, những yếu tố văn hóa truyền thống của Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng đến Việt Nam. Qua việc học sinh sưu tầm tư liệu phục vụ bài học: tranh ảnh, lược đồ Trung Quốc thời phong kiến, những tác phẩm văn học, những tư liệu về các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc từ đó học sinh tự bổ sung nguồn tư liệu phong phú phục vụ cho học tập của mình, góp phần ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài học. Qua quá trình làm việc nhóm, sưu tập, thực tế và tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thốngTrung Quốc, ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam, học sinh sẽ có những hiểu biết đầy đủ, toàn diện hơn về những di sản văn hóa của nhân loại nói chung, di sản văn Việt Nam nói riêng. Đồng thời, các em 25
  9. cũng có được ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa của nhân loại, của dân tộc. Trong phạm vi sáng kiến này tôi đi sâu nghiên cứu chủ đề Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học bài “Trung Quốc thời phong kiến”( Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban cơ bản). Sáng kiến này cũng cung cấp khá đa dạng tư liệu liên quan đến các môn học khác nên có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong dạy học một số môn có liên quan như: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân 8. Những thông tin cần được bảo mật : Không có 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối tượng áp dụng sáng kiến là học sinh khối 10- Ban cơ bản. - Thiết bị: Giáo án, bảng, máy vi tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay, đĩa CD, bản ghi chép - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn Internet, tư liệu từ đồng nghiệp - Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học dự án - Học sinh cũng được củng cố về kiến thức cũng như kĩ năng sử dụng powerpoint thông qua việc giáo viên giao đề tài thuyết trình về các vấn đề trong bài cho chuẩn bị trước. Tới giờ dạy, mỗi nhóm sẽ có sản phẩm là một bài powepoint hoàn chỉnh để thuyết trình đề tài nhóm mình. - Phiếu học tập và phiếu kiểm tra đánh giá cuối giờ học. - Bài giảng điện tử của giáo viên 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Qua kết quả thực nghiệm và quan sát trong giờ học tôi nhận thấy : 26
  10. - Ở lớp thực nghiệm 10B, khi giáo viên vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với phương pháp dạy học theo dự án đã tạo nên sự hứng thú cho học sinh khi học lịch sử. Các em có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm các tư liệu có liên quan và chủ động, tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức, lớp học sôi nổi. - Ở lớp đối chứng (10D) Giáo viên dạy theo kiểu thông báo kiến thức, không vận dụng kiến thức liên môn, với các câu hỏi mang tính truyền thống học sinh ghi chép 1 cách thụ động vẻ mặt thờ ơ không biểu lộ cảm xúc, không khí lớp học tẻ nhạt .Vì vậy kết quả thấp hẳn so với lớp thực nghiệm. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Việc vận dụng kiến thức liên môn, dạy học tích hợp môn Lịch Sử với Địa lí - tư tưởng, tôn giáo - Nghệ thuật, , Điêu Khắc , Kiến trúc - Văn học trong bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (Chương trình Lịch Sử 10 ban cơ bản) đã phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Qua kết quả thực nghiệm chứng tỏ vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử đã kích thích hứng thú học tập trong học sinh giúp các em lĩnh hội bài tốt nhằm nâng cao hiệu quả của bài học. Qua bài học, học sinh không chỉ nắm chắc và hiểu được những kiến thức về văn hóa dân gian Vĩnh Phúc mà còn rèn luyện được các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, liên hệ và kĩ năng quan sát lược đồ, đồ dùng trực quan. Qua đó, các em được giáo dục niềm yêu thích, say mê văn hóa và có ý thức bảo vệ những thành tựu văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và của nhân loại nói chung. KẾT LUẬN Dạy học tích hợp môn Lịch Sử với Địa lí - tư tưởng, tôn giáo - Nghệ thuật, Kiến trúc - Văn học- GDCD-GDQP-AN trong Tiết 7,8; bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (Chương trình Lịch Sử 10 - cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. 27
  11. Qua việc tích hợp bài học lịch sử với các môn khoa học xã hội có liên quan: văn học, địa lí, GDCD, GDQP-AN, giúp cho học sinh có cái nhìn đa chiều và toàn diện, rèn luyện học sinh một tư duy phong phú, một cách suy nghĩ vận động về bài học lịch sử. Từ đó có quan điểm toàn diện khi nhận thức vấn đề, đây là nguyên tắc quan trọng khi xem xét một sự kiện lịch sử. Trên cơ sở vận dụng kiến thức văn học, địa lí, GDQP-AN, GDCD tư tưởng, tôn giáo, Nghệ thuật, Kiến trúc trong bài học lịch sử, học sinh học sinh hiểu được sâu sắc nhất các vấn đề lịch sử của Trung Quốc, các giá trị văn hoá của Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt nam. Đồng thời càng thêm tự hào về lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta đặc biệt là các triều đại phong kiến Trung Quốc. Qua việc học sinh sưu tầm tư liệu phục vụ bài học: tranh ảnh, lược đồ, các tác phẩm văn học Trung Quốc thời phong kiến, học sinh tự bổ sung nguồn tư liệu phong phú phục vụ cho học tập của mình, góp phần ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài học. Qua quá trình làm việc nhóm, sưu tập, thực tế và tìm hiểu các triều đại phong kiến Trung Quốc cùng các giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc, ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến đến Việt Nam, học sinh sẽ có những hiểu biết đầy đủ, toàn diện hơn về một thời kì,một giai đoạn lịch sử quan trọng trong tiến trình lịch sử nhân loại và những di sản văn hóa của nhân loại nói chung ,của Việt Nam nói riêng. Đồng thời, các em cũng có được nhận thức đúng đắn thể hiện bằng thái độ tích cực học tập ,rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương,đất nước, giữ gìn, bảo vệ, phát huy những giá trị văn hóa của nhân loại, của dân tộc. 28
  12. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên tổ Số Phạm vi/Lĩnh vực chức/cá Địa chỉ TT áp dụng sáng kiến nhân Dạy học bài 5 “Trung Quốc thời 1 Lớp 10A Trường THPT Quang Hà phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10- Ban cơ bản) Dạy học bài 5 “Trung Quốc thời 2 Lớp 10B Trường THPT Quang Hà phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10- Ban cơ bản) Dạy học bài 5 “Trung Quốc thời 3 Lớp 10C Trường THPT Quang Hà phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10- Ban cơ bản) Dạy học bài 5 “Trung Quốc thời 4 Lớp 10E Trường THPT Quang Hà phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10- Ban cơ bản) Dạy học bài 5 “Trung Quốc thời 5 Lớp 10G Trường THPT Quang Hà phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10- Ban cơ bản) Dạy học bài 5 “Trung Quốc thời 6 Lớp 10H Trường THPT Quang Hà phong kiến” (Môn Lịch sử lớp 10- Ban cơ bản) Bình Xuyên, ngày tháng 02 năm 2019 Bình Xuyên, ngày tháng 02 năm 2019 PHÓ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Viết Ngọc Trần Thị Liên Phương 29
  13. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Thanh Bình, 3/1995, Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học ở trường phổ thông - yêu cầu cấp bách của sự nghiệp giáo dục hiện nay, Tạp chí NCGD 2. Giáo dục và Đào tạo, 2006, Giáo trình triết học Mác - Lenin, NXB Chính trị quốc gia. 3. Nguyễn Thị Côi, 2/2002, Kênh hình, một nguồn kiến thức quan trọng trong dạy học Lịch sử, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 4. Trần Văn Cường, 7/1997, Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử ở PTTH, Tạp chí NCGD. 5. N.A.ÊROPHEEP, 1981, Lịch sử là gì, NXBGD. 6. E.H Gombrich, Lê Sĩ Tuấn dịch, Câu chuyện nghệ thuật, NXB Văn nghệ HCM. 7. Trần Bá Hoành, 1/1994, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục. 8. Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, 2004, Phương pháp dạy học lịch sử, NXBGD. 9. Mai Ngọc Luông, 10/2005, Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn lịch sử bậc trung học - một yêu cầu bức thiết, Tạp chí Dạy và học ngày nay 10. Trần Đức Minh, 4/1999, Một yếu tố nâng cao tính tích cực học tập của học sinh, Tạp chí NCGD. 11. Ngô Minh Oanh - Nhữ Thị Phương Lan- Đào Thị Mộng Ngọc, 2006, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT, môn Lịch Sử 12. Lê Vinh Quốc, 2007, Đề cương tóm tắt chuyên đề phương pháp dạy học lịh sử, ĐHSPTPHCM 13. Vũ Văn Tảo, 4/1995, Yêu cầu mới đối với mục tiêu - nội dung - phương pháp giáo dục: xu thế và hiện thực, Tạp chí NCGD. 14. Trần Viết Thụ, Góp thêm ý kiến về phương pháp giảng dạy các nội dung văn hóa trong môn Lịch sử PTTH, Tạp chí NCGD. 15. Trần Viết Thụ, 12/1997, Vận dụng nguyên tắc liên môn khi dạy học các vấn đề văn hóa trong SGK lịch sử PTTH, Tạp chí NCGD. 16. Trịnh Tiến Thuận - Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Nam Phóng - Lê Hiến Hương - Phan Ngọc Huyền, 2007, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch Sử lớp 10, NXBHN 30
  14. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc Tên tôi là: Trần Thị Liên Phương Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị: Trường THPT Quang Hà. Điện thoại: 0976 136 366 Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc xem xét và công nhận sáng kiến cấp cơ sở cho tôi đối với sáng kiến đã được Hội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học bài “Trung Quốc thời phong kiến” (Chương trình Lịch Sử lớp 10- Ban cơ bản) Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn. PHÓ HIỆU TRƯỞNG Bình Xuyên, ngày tháng 02 năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Viết Ngọc Trần Thị Liên Phương 31
  15. BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC THỜI TẦN 34
  16. BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC THỜI HÁN 35
  17. BìnhXuyên, , BìnhXuyên, ngày tháng năm ngày tháng năm ngày tháng năm PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Viết Ngọc Dành cho sáng kiến cấp tỉnh. Để trống phần này. Lưu ý: Các kết quả liên quan đến sáng kiến gắn ở Phụ lục kèm theo 39