SKKN Thực trạng và một số giải pháp giúp học sinh Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thực trạng và một số giải pháp giúp học sinh Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_thuc_trang_va_mot_so_giai_phap_giup_hoc_sinh_truong_thp.docx
- Trần Thị Quyên, Hoàng Thị Thảo-THPT Tân Kỳ-Kỹ năng sống.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Thực trạng và một số giải pháp giúp học sinh Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường
- trạng và một số giải pháp giúp HS Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với định kiến và hành vi xâm kích học đường. Đề tài bắt đầu được đưa vào thử nghiệm từ cuối năm học 2020- 2021. Trong quá trình triển khai thử nghiệm, áp dụng, chúng tôi đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ từ BGH nhà trường, GV, các bậc phụ huynh và các em HS. - Quá trình nghiên cứu đề tài được thực hiện cụ thể như sau: TT Thời gian Nội dung thực hiện Khảo sát, phân tích thực trạng về định kiến và hành vi xâm kích học đường ở HS Trường 1 Tháng 1/2021 - 3/2021 THPT Tân Kỳ Viết đề cương và triển khai sáng kiến trong Tháng 4/2021 - 8/2021 giai đoạn thử nghiệm. Khảo sát và đánh giá 2 kết quả đạt được sau khi áp dụng thử nghiệm. Rút ra một số bài học kinh nghiệm. Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau khi đã bổ sung một số giải pháp để kiểm định độ tin cậy 3 Tháng 9/2021- 2/2022 của các giải pháp đề ra. 4 Tháng 3/2022 Hoàn thành sáng kiến. 1.2. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu và ứng dụng đề tài, chúng tôi nhận thấy đề tài này mang lại những ý nghĩa thiết thực đối với các em HS, GV, nhà trường và toàn xã hội. - Đối với HS: Nâng cao nhận thức của HS về nguyên nhân, thực trạng, hậu quả của việc phán xét mang tính định kiến và những hành vi gây hấn, xâm kích đối với bạn bè. Đồng thời, các em được trang bị các kĩ năng ứng phó tích cực khi là nạn nhân. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS trong nhà trường. - Đối với GV: chúng tôi có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, giáo dục và tư vấn tâm lí cho HS. - Đối với nhà trường: việc rèn kỹ năng ứng phó với định kiến và hành vi xâm kích theo chiều hướng tích cực sẽ góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, HS tích cực” tạo dựng một môi trường học tập lành mạnh. Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục và phù hợp với nguyên tắc giáo dục hiện đại của thế giới “Học để biết, học để làm, học để chung sống cùng nhau và học để tự khẳng định mình”. - Đối với xã hội: Các em HS sẽ là những chủ nhân tương lai của đất nước. Khi các em nhận thức được những hậu quả nghiêm trọng của những phán xét mang tính định kiến và hành vi gây hấn, bắt nạt, xâm kích gây ra, các em sẽ biết thay đổi, biết tôn trọng, thấu hiểu và yêu thương người khác. Mặt khác, khi được trang bị 48
- các kỹ năng các em sẽ sống tích cực hơn, dễ dàng hòa nhập với đời sống xã hội, từ đó góp phần thúc đẩy xã hội phát triển văn minh và tốt đẹp hơn. 1.3. Phạm vi ứng dụng của đề tài Đề tài này không chỉ được áp dụng có hiệu quả tại trường chúng tôi mà còn có thể được phổ biến, triển khai, ứng dụng rộng rãi tại các trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng và tất cả các trường học trên cả nước nói chung. Tuy nhiên, tùy vào tình hình thực tế từng trường, từng cấp học, từng địa phương, để ứng dụng một cách linh hoạt, hiệu quả. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Sở GD&ĐT Cần mở thêm các lớp tập huấn về công tác tham vấn tâm lí để bồi dưỡng thêm kiến thức tham vấn cho GV, các lớp tập huấn về công tác chủ nhiệm đặc biệt là tập huấn về giáo dục kĩ năng sống cho HS. Từ đó, nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS. 2.2. Đối với nhà trường - Phát huy hiệu quả vai trò của tổ tư vấn tâm lí học đường. - Thường xuyên tổ chức hội nghị GV, GVCN để GV có cơ hội để chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp giáo dục HS có hiệu quả. - Tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ 2.3. Đối với các bậc phụ huynh - Phối hợp tốt với nhà trường và các tổ chức để giáo dục HS. - Phải biết quan tâm, lắng nghe, chia sẻ và thấu hiểu với các em và tư vấn cho các em cách giải quyết các tình huống gặp phải. - Tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khóa Qua đó, hình thành một số kỹ năng căn bản cho các em. 2.4. Đối với HS - Tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ và hoạt động tham vấn tâm lý. - Khi bị phán xét mang tính định kiến, khi bị gây hấn, xâm kích, các bạn hãy: bình tĩnh đối đầu với nó, suy nghĩ lạc quan, ứng xử tích cực và tìm sự trợ giúp đáng tin cậy. 49
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền, Xây dựng thang đo năng lực tự kiểm soát cho học sinh trung học cơ sở tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ 5 - Phát triển tâm lý học học đường trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, 2016. 2. Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền, Thực trạng hành vi gây hấn ở học sinh trung học cơ sở, Kỷ yếu hội thảo Phòng chống bạo lực học đƣờng trong bối cảnh hiện nay-Thực trạng và giải pháp, NXB ĐHQGHN, 2016. 3. Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, Bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh phổ thông, Tạp chí Tâm lý học, Số 11, 2009. 4. Hoàng Xuân Dung, Khác biệt về giới trong hành vi gây hấn của học sinh THPT, Nghiên cứu gia đình và giới, 2010. 5. Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung, Hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á và Quỹ cao học giáo dục Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 – 2010. 6. Trần Thị Minh Đức, Hành vi gây hấn – phân tích từ góc độ tâm lí xã hội, sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011. 7. Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Đức Sơn, Tâm lí học xã hội (dành cho sinh viên chuyên ngành Tâm lí học), NXB Đại học Sư phạm, 2011. 8. Từ điển tiếng Việt. 50
- PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ ĐỊNH KIẾN VÀ HÀNH VI XÂM KÍCH HỌC ĐƯỜNG Phần I: Thông tin người trả lời Họ và tên: .Giới tính: Học sinh lớp: Trường THPT Phần II: Nội dung khảo sát Câu 1. Bạn hiểu như thế nào về định kiến? A. Là suy nghĩ thiên lệch, một chiều B. Là ý kiến đã được định ra từ trước. C. Là những ý kiến, quan điểm, thái độ đánh giá tiêu cực mang tính chủ quan thiếu suy xét về con người, sự việc. Câu 2. Bạn hiểu thế nào là hành vi xâm kích? A. Là hành vi cố tình xâm hại người khác. B. Là hành vi cố ý gây kích động lên người khác. C. Là hành vi tấn công người khác với mục đích sỉ nhục, gây đau đớn hoặc tổn hại họ. Câu 3. Theo bạn, định kiến và hành vi xâm kích có tác động qua lại lẫn nhau không? A. Tác động một chiều, suy nghĩ định kiến dễ gây ra hành vi xâm kích. B. Không liên quan nhau. C. Tác động qua lại, những phán xét định kiến dễ dẫn đến xâm kích và hành vi xâm kích khiến suy nghĩ mang tính định kiến càng nặng nề. Câu 4. Đã khi nào bạn là nạn nhân của những định kiến và hành vi xâm kích chưa? A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Chưa. Câu 5. Bạn thường bị phán xét, bắt nạt, xâm kích vì những lí do nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A. Ngoại hình bị khiếm khuyết. B. Học yếu, từng là học sinh cá biệt.
- C. Hoàn cảnh gia đình. D. Khác biệt về tính cách, giới tính. E. Mâu thuẫn về tình cảm, bị ác cảm, soi mói, sân si G. Nguyên nhân khác. Câu 6. Theo bạn định kiến và hành vi xâm kích có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe, tâm lí, học tập và cuộc sống của người khác? A. Ảnh hưởng nghiêm trọng. B. Bình thường vì đó là một phần của cuộc sống. C. Không ảnh hưởng. Câu 7. Khi là nạn nhân của định kiến và hành vi xâm kích, bạn thường phản ứng lại như thế nào? A. Thu mình lại tự tách biệt ra khỏi tập thể. B. Không muốn đến lớp, có ý định bỏ học, trốn tránh. C. Tự dằn vặt bản thân, tự gây thương tích, đau đớn lên cơ thể mình. D. Chửi mắng, hung hăng, đánh đập lại. E. Mỉm cười nhẹ nhàng, suy nghĩ tích cực, ứng xử văn minh, lịch sự. G. Cố gắng để giá trị bản thân được tỏa sáng để chứng minh những suy nghĩ định kiến là sai lệch. Câu 8. Khi bị phán xét mang tính định kiến, bị gây hấn, xâm kích, bạn thường tìm đến sự trợ giúp nào? A. Giáo viên chủ nhiệm hoặc một giáo viên thân thiết. B. Tổ tư vấn tâm lí học đường. C. Nhóm bạn chơi chung. C. Bố mẹ.
- PHỤ LỤC 2: TRƯỜNG THPT TÂN KỲ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ TƯ VẤN TÂM LÍ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tân Kỳ: Ngày tháng năm 2021 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC THAM VẤN Kính gừi: Tổ tư vấn Trường trung học phổ thông Tân Kỳ Họ và tên: Học sinh lớp Chỗ ở: Số điện thoại: Mô tả trạng thái, hành vi biểu hiện của đối tượng cần được tham vấn: Lĩnh vực tham vấn: Đề nghị người tham vấn (nếu có): NGƯỜI ĐỀ NGHỊ THAM VẤN (Ký)
- PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA HS SAU KHI THAM GIA DIỄN ĐÀN “ĐỪNG ĐỊNH KIẾN, ĐỪNG XÂM KÍCH” VÀ “HÃY SỐNG NHƯ NHỮNG ĐÓA HOA” Phần I: Thông tin người trả lời Họ và tên: .Giới tính: Học sinh lớp: Trường THPT Phần II: Nội dung khảo sát Câu 1. Khi cùng nhau tham gia chương trình hoạt động của buổi diễn đàn, em cảm thấy thế nào? A. Rất hứng thú. B. Bình thường. C. Ít hứng thú. Câu 2. Theo em, việc tổ chức diễn đàn và các chương trình hoạt động để giáo dục và rèn các kĩ năng ứng phó tích cực với định kiến và hành vi xâm kích học đường cho các em HS có cần thiết không? A. Rất cần thiết. B. Cần thiết. C. Không cần thiết.
- PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CỦA HS TRONG HAI CUỘC THI “Thiết kế cuốn lịch để bàn năm 2022” và “Bức thư xuyên thời gian”
- 0ł 02 03 04 05 06 OD 0t 0Z 03 04 08 09 10 łJ łz 13 !4 “Dói khi nu tuoi bót nquóntń " hóytu0n huóng tó1 mgt tro'i nhiing niem vui, 05 06 07 08 09 10 11 ¥th\2 g óóO hOO hUÓttg dU0Ug’ !* 16 !’ ’ ' ' nhung có lub niśm vui eó duoc !7 13 ł4 ł5 16 17 18 22 23 Z4 25 26 27 Z8 lótń nu cuó'i’ t.° 20 2ł 22 23 24 25 29 30 3t 2r 27 t8 Z9 30 01 0Z 0ł 04 05 06 07 0g 09 'Zdm hth hgc doóng 10 ł1 ł2 13 14 15 1ć noi óm dnh khó phoi" ł” 18 19 20 2ł ł2 J3 ?4 25 26 27 28 29 30
- Inn NZ M \B M M Al "Cò Sci cóclidethoy Koi cuòc dõi ban: Dmg‹ò‹hòëdo têu<uc’