SKKN Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài "Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam" - Lịch sử 10, ban cơ bản - Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

docx 58 trang Giang Anh 26/09/2024 390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài "Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam" - Lịch sử 10, ban cơ bản - Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_hoat_dong_trai_nghiem_sang_tao_ket_hop_so_do_t.docx
  • pdfNguyễn Thị Hồng Nga - THPT Hoàng Mai 2, Hồ Hồng Sơn- THPT Hoàng Mai - Lịch sử.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài "Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam" - Lịch sử 10, ban cơ bản - Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, 2008 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội 2015. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học”, Tài liệu tập huấn tháng 9/2015. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn Bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp GV trung học, Hà Nội 2013. 5. Bản đồ Tư duy trong công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – xã hội, Tái bản 2014 6. Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học - NXB Đại học sư phạm. 7. Bùi Ngọc Diệp, “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 113, Tháng 02/2015, Trang 37. 8. Đinh Thị Kim Thoa, “Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong Chương trình GD phổ thông mới”, báo Giáo dục thời đại, tháng 10/2015. 9. NXB Đại học sư phạm, bộ sách Cánh Diều, Lịch sử 10, ản mẫu. 10.NXB Giáo Dục Việt Nam, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Lịch sử 10, Bản mẫu. 43
  2. PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ và tên GV trường Số năm công tác Để tạo điều kiện gúp chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. (Nếu đồng với ý kiến nào xin đánh dấu khoanh tròn vào đáp án). Câu 1. Để tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả bài học cũng như chất lượng bộ môn, theo thầy (cô) có cần thiết tổ chức tổ chức HĐTNST và sử dụng SĐTD trong dạy học lịch sử hay không? A. Rất cần thiết. B. Cần thiết. C. Bình thường. D. Không cần thiết. Câu 2. Mức độ tổ chức HĐTNST của Thầy (cô) trong dạy học lịch sử ở trường THPT là như thế nào? A. Chưa bao giờ tổ chức.B. Thỉnh thoảng có tổ chức. C. Thường xuyên tổ chức.D. Rất ít tổ chức. Câu 3. Trong quá trình tổ chức HĐTNST trong dạy học lịch sử ở trường THPT, thầy (cô) gặp những khó khăn gì? A. Không có thời gian thích hợp. B. Thiếu kinh phí tổ chức. C. Lúng túng trong việc tổ chức, hình thức đánh giá kết quả. D. Tất cả các ý kiến trên. Câu 4. Theo thầy (cô), để tổ chức HĐTNST đạt hiệu quả cao thì cần những điều kiện nào? A. Cần có sự quan tâm của lãnh đạo các cấp (Sở GD&ĐT, BGH nhà trường). B. Cần có chương trình quy định cụ thể của Bộ GD, sự đầu tư về kinh phí. C. Cần tập huấn về kĩ năng tổ chức HĐTNST và kết hợp một số phương pháp, kĩ thuật dạy học khác. D. Cần có sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình-xã hội. Câu 5. Nhiều năm qua, khi dạy học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” quý thầy (cô) thường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nào? A. Phương pháp truyền thống. B. Tổ chức HĐTNST. 44
  3. C. Dạy học bằng kĩ thuật SĐTD. D. Kết hợp HĐTNST và SĐTD. Câu 6. Nếu dạy học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” bằng tổ chức HĐTNST, quý thầy (cô) thường tổ chức như thế nào? A. Tổ chức phần khởi động. B. Tổ chức xuyên suốt bài học, C. Tổ chức giữa tiết học với những nội dung HĐTNST dễ thực hiện. D. Cho xem phim tư liệu và yêu cầu HS về nhà tự trải nghiệm. Câu 7. Khi dạy học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” quý thầy (cô) thường gặp khó khăn gì? A. Nội dung 3 quốc gia có nhiều điểm tương đồng, mô típ bài học dễ nhàm chán. B. Thiếu phương tiện trực quan và đồ dùng dạy học. C. Lúng túng khi thực hiện đổi mới dạy học bài học này. D. Tất cả các ý trên. Câu 8. Theo quý thầy (cô), đối với bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” GV có thể kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau hay không? A. Hoàn toàn có thể. B. Hoàn toàn không thể. C. Tùy đối tượng HS có thể hoặc không. D. Có thể nhưng phải chọn lọc. Chân thành cảm ơn quý thầy cô !!! 45
  4. Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của em về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời mà em lựa chọn. Câu 1. Trong quá trình học tập môn Lịch sử, em cảm thấy như thế nào? Rất hứng thú. Hứng thú. Bình thường. Không quan tâm. Câu 2. Trong học tập môn Lịch sử, khi GV tổ chức HĐTNST và SĐTD, em thấy cảm thấy như thế nào? Rất hứng thú. Hứng thú. Không hứng thú. Bình thường. Không quan tâm. Câu 4. Trong dạy học môn Lịch sử, khi GV tổ chức HĐTNST và SĐTD, em thấy có tác dụng như thế nào? Kiến thức trở nên đơn giản, dễ hiểu hơn Giờ học nhẹ nhàng, bớt căng thẳng hơn, hứng thú, tích cực học hơn. Nhớ bài lâu hơn. Nắm kiến thức có hệ thống hơn. Giúp rèn luyện và phát triển KNS Không có tác dụng gì. Phản tác dụng . Câu 5. Khi GV dạy bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” bằng phương pháp truyền thống (đọc - chép; hỏi - đáp) em cảm thấy như thế nào? Thích thú. Nhàm chán. Bình thường. Không quan tâm. Câu 6. Những nội dung nào của bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” khiến các em thích thú, mong muốn được trải nghiệm khám phá? Tất cả các lĩnh vực. Kinh tế. Văn hóa. Chính trị - xã hội Câu 7. Khi học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam”, em có muốn GV tổ chức dạy học theo phương pháp? Phương pháp truyền thống (đọc – chép, hỏi - đáp). Tổ chức HĐTNST. Tổ chức HĐTNST kết hợp các hình thức khác. Không quan tâm sử dụng phương pháp gì. 46
  5. Phụ lục 3: CHÙM HÌNH ẢNH PHẦN KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Hình 1. Thành Cổ Loa Hình 2. Thánh Địa Mĩ Sơn Hình 3. Khai quật văn hóa Phù Nam 47
  6. Phụ lục 4 Sơ đồ tư duy 5W1H về quốc gia Văn Lang – Âu Lạc Địa bàn Sinh sống chủ yếu gắn với các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay (Phú Thọ đến Hà Tĩnh) Dựng nước: TK Chủ nhân là VII TCN (đối với người Việt cổ VL) và TK III TCN (đối với AL) IITCN (AL) Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc - QT hình thành: Ra đời trên cơ sở nền VH Đặc trưng đời sống Đông Sơn Chuyển VC, TT: biến KT và chuyển biến về XH đặt ra yêu + Đời sống VC: Ăn; cầu trị thủy, quản lý ở; mặc xã hội, chống giặc + Đời sống tinh Nhà nước AL phát triển cao hơn ngoại xâm =>NN ra thần: Tín ngưỡng NN VL vì: Lãnh thổ rộng hơn, đời. - Tổ chức NN: Đứng Phong tục tập hoàn chỉnh hơn về tổ chức (có quán => khá đầu là Vua, giúp việc quân đội mạnh, vũ khí tốt, hành cho vua là Lạc hầu, phong phú, hòa cổ loa kiên cố, vững chắc) Lạc tướng. Cả nước nhập với tự nhiên chia 15 bộ Dưới là các làng xã. 48
  7. Sơ đồ tư duy 5W1H về quốc gia cổ Cham-pa - Địa bàn sinh sống: Khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Bắt đầu dựng Trung Bộ ( sông Gianh - Quảng nước thế kỉ II - Chủ nhân: là người Chăm Bình đến sông Dinh - Bình Thuận) Where When Who QT hình thành: Đặc trưng: Quốc gia cổ Cham pa + Ra đời trên cơ sở VH Sa huỳnh - CT: Q uân chủ chuyên chế + TK II lập quốc gia Lâm Ấp, sau - KT: Nông nghiêp, TCN, lâm đổi thành Cham-pa. nghiệp đều phát triển How + Phát triển TK X-XV, sau đó - VH: Hình thành một số phong suy thoái và hội nhập vào Đại What tục. Có chữ viết riêng, theo Hin- Việt. đu và phật giáo. Why - XH: Q úy tộc, dân tự do, nông Dân lệ thuộc và nô lệ Suy yếu vì: - Nội bộ tranh giành quyền lực - Xung đột giữa các tôn giáo - Chênh lệch giàu nghèo - Sai lầm quân sự - Nội bộ trong cộng đồng ND không đoàn kết 49
  8. Phụ lục 5: Một số hình ảnh trải nghiệm về trong dạy học Trải nghiệm xây dựng sa bàn thành Cổ Loa và giới thiệu về thành Trải nghiệm chế tạo Nỏ và giới thiệu về Nỏ 51
  9. Trải nghiệm chế tạo máy kéo Sợi và giới thiệu về máy Trải nghiệm làm nhà Sàn và giới thiệu về nhà Sàn 52
  10. Trải nghiệm thiết kế trang phục của người Việt cổ và giới thiệu trang phục Trải nghiệm têm Trầu Cau và giới thiệu về tục nhuộm Răng, ăn Trầu 53
  11. Trải nghiệm chế biến ẩm thực và giới thiệu, thưởng thức ẩm thực 54
  12. Trải nghiệm các điệu múa truyền thống Chim Công và múa Khăn của cư dân Cham Pa 55
  13. Trải nghiệm làm MC giới thiệu văn hóa của các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam 56
  14. Dùng sơ đồ tư duy để củng cố phần đội mình trình bày 57
  15. Phụ lục 6. Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm 1 9-2020 - Tìm hiểu thực trạng và chọn - Bản đề cương chi tiết của đề tài, viết đề cương nghiên đề tài. cứu. 2 10 đến 11 - Nghiên cứu lí luận. - Tập hợp lí thuyết của đề -2020 tài. - Khảo sát thực trạng, tổng - Xử lí số liệu khảo sát và hợp số liệu năm học trước; số liệu kiểm tra trước thực kiểm tra trước thực nghiệm. nghiệm. - Trao đổi với đồng nghiệp - Tổng hợp ý kiến của đồng nghiệp. 3 1 2 – - Nghiên cứu tài liệu; viết sơ - Bản thảo sáng kiến 2020 đến lược sáng kiến. 1-2021 - Xin ý kiến đồng nghiệp. - Tập hợp đóng góp của đồng nghiệp. 4 2 đến 5- - Áp dụng thực nghiệm lần thứ - Tổng hợp và xử lí kết quả 2021 nhất ở đơn vị công tác; lấy ý thực nghiệm, rút ra kết kiến HS. luận ban đầu. 5 6-2021 Tiếp tục nghiên cứu đề tài - Bước đầu hoàn thành sáng kiến. 6 7 đến - Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung - Bổ sung, chỉnh sửa sáng tháng 8- trên cơ sở xử lí số liệu kết quả kiến. 2021 của năm học và chất lượng bộ môn. 7 9-2021 - Đề xuất sáng kiến kinh - Nạp đề cương duyệt ở đến 2- nghiệm. Sở. 2022 - Tiếp tục điều chỉnh cho phù - Tổng hợp và xử lí kết quả hợp nhiệm vụ năm học; thực thực nghiệm lần 2, rút ra nghiệm lại sáng kiến ở đơn vị kết luận lần cuối. Hoàn công tác và hai trường lân cận; thành sáng kiến. lấy ý kiến HS và các đồng nghiệp đã thực nghiệm đề tài. 8 3-2022 Rà soát lần cuối, in ấn, nạp Hoàn thiện xong sáng Hội đồng KH của Trường. kiến. 58