SKKN Vận dụng phương pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng phương pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_van_dung_phuong_phap_socrates_de_xay_dung_he_thong_cau.docx
- Phan Thị Thơm - Phan Thúc Trực - Ngữ văn.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng phương pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh
- - Tại sao nhà văn không để cho ngƣời đàn bà hàng chài đi buôn bán lƣới vì trƣớc đây gia đình chị ta cũng có bán bả về đan lƣới? Vì chỉ có đi buôn mới đem lại giàu có dƣ giả về kinh tế, buôn bán mới giúp chị ta thoát nghèo! + Câu hỏi về kết cấu truyện: - Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” mở đầu bằng phát hiện của Phùng về cảnh đẹp chiếc thuyền ngoài xa trong sƣơng sớm và kết thúc là bức ảnh mà Phùng chụp đƣợc đánh giá cao và đƣợc treo trong các gia đình sành nghệ thuật. Xây dựng kết cấu này nhà văn muốn gửi gắm điều gì? - Tại sao nhà văn không để cho ngƣời đàn bà hàng chài li hôn và làm mẹ đơn thân nhƣ hiện nay ạ? Khi thực hiện trò chơi, chứng kiến những câu hỏi của HS xoay quanh nội dung bài học, GV có thể dựa vào đó để củng cố, điều chỉnh, uốn nắn những biểu hiện chƣa đúng hoặc chƣa phù hợp cho các em. - Phƣơng pháp: Trò chơi hỏi - đáp. - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: GV phổ biến trò chơi, nêu tình huống giả định + HS thực hiện nhiệm vụ: Độc giả: đặt câu hỏi; MC dẫn chƣơng trình; HS giỏi trong vai nhà văn: trả lời câu hỏi. + Báo cáo, thảo luận: HS thực hiện hỏi, đáp dƣới sự quan sát, chứng kiến của GV và các bạn. + GV chốt lại những ý chính của tác phẩm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức xã hội và năng lực tƣ duy để suy ngẫm, truy vấn các vấn đề liên quan: bạo lực gia đình, ứng xử của ngƣời làm con khi gia đình rơi vào cảnh bạo lực. - Nội dung: Hệ lụy của bạo lực gia đình trong xã hội ta hiện nay: làm cho gia đình tan nát, không hạnh phúc, con cái hƣ hỏng, - Phƣơng pháp: GV hƣớng dẫn HS thực hiện truy vấn, đặt câu hỏi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, HS trao đổi với ngƣời thân, bạn bè tự viết bài ở nhà. Khuyến khích HS trình bày bài dƣới nhiều hình thức khác nhau: bài luận, bài trình bày powerpoin, infograpic Bài làm của HS sẽ đƣợc chuyển lên nhóm zalo lớp để cả lớp cùng thảo luận, đánh giá. - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: 1. Viết bài luận về vấn đề: Hệ lụy của bạo lực gia đình trong xã hội ta hiện nay. 2. Nếu chứng kiến nạn bạo hành trong gia đình (xung quanh ta hoặc ngay chính ngƣời thân chúng ta), anh/chị sẽ làm thế nào? 44
- + HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện ở nhà. + Báo cáo, thảo luận: HS đánh giá bài làm của nhau dựa trên tiêu chí GV đƣa ra. Tiêu chí về nội dung truy vấn: 6 điểm; Tiêu chí hình thức: 4 điểm. + GV tổng kết lại hoạt động, khen ngợi tinh thần làm việc của HS, chỉ ra những ƣu điểm cần phát huy, nhƣợc điểm cần khắc phục. 6. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra bằng bài tập tình huống ở 2 lớp 12C1, 12D1 (có áp dụng phƣơng pháp hỏi Socrates) và đối chứng với lớp 12A3, 12A2 (không sử dụng phƣơng pháp hỏi Socrates). Câu hỏi tình huống: Mai này khi bước vào cuộc sống hôn nhân, nếu bản thân hoặc chứng kiến người khác phải sống trong cảnh bị bạo lực, anh/chị sẽ ứng xử như thế nào? Bằng lí lẽ, lập luận của mình, hãy bày tỏ quan điểm của bản thân. Kết quả nhƣ sau: Nhận biết vấn đề, Nhận biết vấn đề, Nhận biết vấn đề, bày tỏ đƣợc quan bày tỏ quan điểm chƣa bày tỏ đƣợc điểm cá nhân rõ chƣa rõ ràng, quan điểm cá Năm Lớp ràng, Lập luận chặt Lập luận thiếu nhân, lập luận rời học chẽ, tƣ duy mạch chặt chẽ, thiếu rạc, thiếu lí lẽ, lạc, thuyết phục thuyết phục dẫn chứng Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % 12C1 (40 HS - Sử dụng phƣơng 18 45% 17 42,5% 5 13.5% pháp hỏi 2020 - Socratic) 2021 12A3 (40 HS- Không sử dụng 8 20% 27 67,5% 5 13,5% phƣơng pháp hỏi Socratic) 12D1 (40 HS sử dụng phƣơng 16 40% 20 50% 4 10% Năm pháp hỏi học Socratic) 2021 - 12A2 (40 HS 2022 Không sử dụng 5 12,5% 25 62,5% 10 25% phƣơng pháp hỏi Socratic) 45
- 7. Kết luận sau khi khảo sát Từ bảng thống kê trên chúng ta thấy, dạy - học bằng hệ thống câu hỏi Socratic cho tỉ lệ HS nhận diện đúng vấn đề, bày tỏ rõ quan điểm cá nhân, lập luận chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục cao hơn, số HS lập luận yếu, kém giảm. Bởi vậy sử dụng phƣơng pháp hỏi Socrates sẽ cải thiện đƣợc năng lực tƣ duy, lập luận, phản biện của HS. Đây là một yêu cầu cần thiết của dạy - học theo phát triển năng lực và đáp ứng nhu cầu nhân lực công dân toàn cầu của xã hội hiện đại. 46
- PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Những ƣu điểm của việc vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu trong dạy - học “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu) + Vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để dạy - học tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” sẽ giải quyết đƣợc thực trạng HS tƣ duy một chiều, thụ động lắng nghe, ghi nhớ. + Vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates giúp HS có cơ hội hoạt động, làm việc nhiều hơn, tƣơng tác nhiều hơn, hỏi nhiều hơn. + HS rèn luyện năng lực tƣ duy phản biện, năng lực ngôn ngữ. + HS đƣợc hợp tác nhóm, đƣợc học hỏi lẫn nhau, hiểu nhau hơn. + Rèn luyện đƣợc kĩ năng ứng phó giải quyết các tình huống xẩy ra trong quá trình học tập. + Rèn luyện sự tự tin, tự chủ trong việc thể hiện năng lực bản thân. + Giúp các em tiếp cận với tác phong làm việc hiện đại, khoa học, tính kỉ luật, nghiêm túc khi tiến hành công việc. 2. Những điều cần lƣu ý khi vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu) + Khi vận dụng hình thức đối thoại Socrates GV phải lôi cuốn đƣợc nhiều HS vào việc trả lời câu hỏi càng tốt. + Lớp học khi đối thoại có thể gây căng thẳng vì HS sẽ đƣợc GV hỏi, chất vấn. + GV phải là trọng tài giữ cho không khí lớp học khi tranh luận nhƣng vẫn trật tự, lịch sự, có văn hóa, không để xẩy ra tình trạng HS cãi nhau. 3. Kiến nghị, đề xuất - Đối với GV Ngữ văn trong quá trình dạy học đọc - hiểu văn bản văn học nói chung và đọc - hiểu “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu nói riêng nên sử dụng nhiều dạng câu hỏi Socrates nhằm mục đích rèn luyện tƣ duy phản biện cho HS. 4. Lời kết Nhà nghiên cứu giáo dục Akomexki đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng nhất, phát triển nhân cách Hãy tìm ra một phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn, học sinh 47
- được hỏi, được nói nhiều hơn.” Đây là một mong muốn, một mục tiêu giáo dục chính đáng, tốt đẹp mà ngay từ thế kỉ XVI Akomexki đã hƣớng đến. Và để đến đích đó, có thể có nhiều con đƣờng khác nhau nhƣng có một con đƣờng chắc chắn đó là: Vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để phát triển tƣ duy phản biện cho HS. Đề tài “Vận dụng phƣơng pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu trong dạy - học tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tƣ duy phản biện cho HS” sẽ góp phần phát triển tƣ duy logic, tƣ duy phản biện của HS. Đồng thời giúp HS có thể rèn luyện khả năng học tập, hợp tác, năng động đặc biệt là khả năng tổng hợp, đánh giá vấn đề trong quá trình học tập và ứng xử đúng đắn với xã hội. Trong quá trình viết đề tài này chắc hẳn chúng tôi không tránh khỏi thiếu sót. Vì thế, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài này đƣợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Yên Thành, ngày 20 tháng 4 năm 2022 Tác giả 48
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Ngữ văn 12 cơ bản (sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2011- NXBGD). 2. Sách giáo viên Ngữ văn 12 cơ bản - NXBGD năm 2012. 3. Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 (Tập 2) - Nguyễn Hải Châu (chủ biên), Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân - NXB Hà Nội năm 2008. 4. Tham khảo giáo án trang KHTN.edu.vn; http: //vanhay.edu. 5. Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12 (tập 2) - Phạm Thị Thu Hƣơng (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy - NXB Đại học sƣ phạm, năm 2019. 6. Tài liệu về Phương pháp hỏi Socratic - Mạng Intrernet. 7. Sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở trong đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu” - tác giả Nguyễn Thị Huyền - Mạng Internet - trang xemtailieu.net 8. Bài báo: Một số biện pháp phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy đọc hiểu “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Văn Thái - Trƣờng THCS Đông La, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Tạp chí Giáo dục số 469, kì 1- 1/2020 tr 27-30. 49
- PHỤ LỤC 1. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực tƣ duy phản biện dành cho HS Điểm đánh giá Năng mức độ biểu Biểu hiện của năng lực tƣ duy phản biện lực hiện năng lực 0 1 2 Nhận biết các tình huống có vấn đề Phát hiện Giải thích đƣợc các vấn đề đang xem xét vấn đề Phân tích, đánh giá đƣợc vấn đề đang xem xét Lĩnh hội thấu đáo và dùng ngôn ngữ diễn đạt vấn Nắm bắt đề một cách rõ ràng, chính xác và kết nối các Kết nối và sắp xếp logic các tài liệu liên quan thông tin Nhìn sự việc dƣới nhiều góc độ khác nhau Có quan điểm và tƣ duy độc lập Bày tỏ quan Biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến trái chiều điểm cá Có cách diễn đạt hiệu quả cho ngƣời khác hiểu ý nhân mình Rút ra Đƣa ra những nhận định, đánh giá xác đáng vấn đề kết luận Rút ra kết luận và khái quát hóa vấn đề và khái quát Lựa chọn giải pháp hợp lí, sáng tạo khi giải quyết đƣợc vấn đề vấn đề Tổng cộng 50
- 2. Một số hình ảnh tổ chức hoạt động trong giờ đọc - hiểu “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu 2.1. Hình ảnh nhóm HS tranh biện, tranh luận Hình ảnh nhóm 1 lớp 12D1 tranh luận Hình ảnh nhóm 2 lớp 12D1 tranh luận 51
- 2.2. Hình ảnh gặp gỡ, giao lưu cùng nhà văn Nguyễn Minh Châu Hình ảnh HS 12D1 thực hiện tình huống giao lưu cùng nhà văn Nguyễn Minh Châu Hình ảnh HS 12D1 thực hiện tình huống giao lưu cùng nhà văn Nguyễn Minh Châu 52