SKKN Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_van_dung_thuyet_da_tri_tue_vao_day_hoc_hai_van_ban_nguo.docx
- NGUYỄN THỊ HOÀI- THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ- NGỮ VĂN.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12
- Câu 2 (Bài kiểm tra 45 phút): Sau khi học xong bài Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) hãy viết đoạn văn với nhan đề: Dòng sông để thương để nhớ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm 9 -10 7- 8 5 - 6 < 5 9 -10 7- 8 5 - 6 < 5 18/44 20/44 6/44 0/44 9/41 15/41 14/41 3/41 12C 12A1 40,9% 45,4% 13,6% 0% 22,5% 36,5% 34,1% 7,3% 15/42 18/42 7/42 2/42 5/41 15/41 16/41 5/41 12A2 12B2 35,7% 42,8% 16,6% 4,8% 12,1% 36,5% 39% 12,1% 1.2. Phân tích kết quả khảo sát Qua khảo sát sau học tập ở nhóm lớp thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy: Tuy mới làm quen với phong cách học tập mới, nhưng các em thích ứng nhanh với con đường học tập vận dụng thuyết đa trí tuệ. Đặc biệt các em rất tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập và bộc lộ phong cách học tập riêng: có em thích trực quan hóa nội dung bài học, em thích kết nối tri thức âm nhạc - văn hóa - đời sống, em thích thảo luận tranh biện, em lại thích viết lách ra giấy, em thích học qua trò chơi ghép nối chữ, Qua khảo sát kết quả đối chứng, lớp thực nghiệm được rèn luyện và tăng lên về lương một số loại hình trí thông minh: trí thông minh ngôn ngữ, trí thông minh giao tiếp, trí thông minh logic, trí thông minh âm nhạc, trí thông minh không gian, trí thông minh tự nhiên học, Những trí thông minh này khi được phát triển sẽ giúp các em tạo nên phong cách học và hướng giải quyết nhiều tình huống thực tiễn sau bài học và lâu dài trong cuộc đời chứ không dừng ở hai bài học. Điều đó chứng minh việc vận thuyết đa trí tuệ tạo hứng thú học tập cho học sinh đã mang lại những kết quả khách quan, tạo sự thay đổi nhất định trong kết quả nhận thức, học tập của học sinh. Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy việc vận dụng thuyết đa trí tuệ trong các tiết dạy đã đem lại kết quả cao trong dạy và học. Phát triển nhiều dạng trí thông minh, năng lực của học sinh phù hợp tinh thần dạy học mới và xu thế giáo dục hiện đại. Đồng thời, quan tâm được đến mỗi cá thể học sinh, mỗi học sinh có cơ hội phát huy khả năng, năng lực riêng. Con đường dạy học này còn kích thích tư duy, đánh thức sự sáng tạo của học sinh một cách tốt nhất, tăng cường trách nhiệm cá nhân và tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, rèn luyện 42
- kỹ năng làm việc nhóm cho người học một cách đầy đủ hơn. 2. Tính khoa học - Quy trình nghiên cứu khoa học được thực hiện nghiêm túc, tuân theo sự vận động khách quan của nhận thức từ việc lựa chọn đề tài, sưu tầm tài liệu, thu thập thông tin, xây dựng đề cương, tổ chức thực nghiệm, rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm. - Kết quả khảo sát công bằng khách quan, áp dụng trên diện rộng là cơ sở để đưa ra những kết luận chính xác cao. - Bố cục của sáng kiến đảm bảo, rõ ràng, rành mạch hướng tới chuẩn của một công trình nghiên cứu khoa học: hệ thống đề mục, cách trích dẫn tài liệu, cách lập thư mục tham khảo 3. Những kiến nghị, đề xuất 3.1. Về phía giáo viên - GV phải thường xuyên nâng cao năng lực sư phạm và tích cực tiếp cận các lí luận dạy học hiện đại của thế giới đã được nghiên cứu và áp dụng. - Phải tích cực đổi mới phương pháp, lựa chọn con đường dạy học phù hợp mục tiêu bài dạy, đáp ứng xu thế thời đại và tăng hứng thú học tập cho học sinh. Thường xuyên cập nhật thông tin để đảm bảo tính mới, tính thực tiễn của bộ môn. - Đầu tư kế hoạch bài dạy theo hướng dạy học hiện đại và chương chương trình GDPT mới. Tích cực dự giờ, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. 3.2. Về phía học sinh - Các em cần ý thức hai văn bản kí không chỉ là kiến thức trọng tâm của chương trình ngữ văn 12 mà chìa khóa để mở cánh cửa tác phẩm văn học khác. Từ đó có thái độ học tập tích cực, chủ động và không ngừng sáng tạo. - Các em cần mạnh dạn hơn phát huy thế mạnh, trí thông minh của mìn trong học tập và hỗ trợ những bạn khác loại hình trí thông minh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. Cần vận dụng phong cách học, năng lực từ một bài để tiếp cận những bài học tương tự và giải quyết những vấn đề của thực tiễn. 3.3. Về phía quản lí Phát huy vai trò của nhà trường, của nhóm, tổ chuyên môn trong hướng dẫn, bồi dưỡng về thuyết đa trí tuệ để hiểu sâu sắc đây là xu hướng tất yếu và phù hợp thời đại GD 4.0 và tổ chức nhiều bài dạy thực nghiệm để GV tự đúc rút kinh nghiệm, rèn kĩ năng dạy học theo hướng đa trí tuệ. Việc làm này sẽ tạo nên sự chia sẻ, hợp tác theo nghĩa chân thực nhất trong cộng đồng GV làm cho những hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trở nên sống động, gắn với thực tiễn và có hồn hơn. 43
- Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12. Chắc chắn còn những thiếu sót khó tránh khỏi. Với tinh thần cầu thị, rất mong được sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và Hội đồng khoa học trường và sở Giáo dục và đào tạo Nghệ An để đề tài được hoàn thiện và có tính ứng dụng cao. Ngày 22 tháng 4 năm 2022 Người thực hiện Nguyễn Thị Hoài 44
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (2009), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông, Hà Nội. 2. Thomas Astrong (2019), 7 loại hình thông minh, Nhà xuất bản Lao động - Hà Nội. 3. Trần Đình Châu (2013), Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 316. 4. Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập của học sinh, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 10. 5. Trần Thanh Nguyện (2020), Vận dụng thuyết nhu cầu, thuyết đa trí tuệ và thuyết vùng phát triển tiệm cận trong quản lí trường học, Tạp chí khoa học, số 17. 6. Phan Trọng Luận (chủ biên): Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, lớp 11, lớp 12, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2010) 7. Tài liệu về Chương trình tổng thể môn Ngữ văn 26-12-2018, Bộ GD-ĐT 8. Trang Web: howard-gardner 9. Trang https: giang/ngu-van/ngu-van-10/van-dung-thuyet-da-tri-tue-tro 10.Trang https: 11.Trang https: 45
- PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01. MẪU PHIẾU KHẢO SÁT ĐA TRÍ TUỆ HỌC SINH
- PHỤ LỤC 02. BẢNG XỬ LÍ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐA TRÍ TUỆ HỌC SINH Lớp 12A2 -Trường THPT Nguyễn Trường Tộ: sĩ số 42 Mức độ Mức độ IV Mức độ I Mức độ II Mức độ III (Dưới 5 (9 -10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) Dạng điểm) trí tuệ Số Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng lượng % lượng Ngôn ngữ 10 23,8 17 40,4 10 23,8 5 11,9 % Giao tiếp 14 33,3 18 42,8 10 23,8 0 0 Logic/toán 20 47,6 15 35,7 5 11,9 2 4,8 Nội tâm 8 19 20 47,6 11 26,1 3 7,1 Không gian 14 33,3 16 38,0 10 23,8 2 4,8 Âm nhạc 5 11,9 17 40,4 16 38 4 9,5 Vận động 10 23,8 20 47,6 6 14,2 9 21,4 Tự nhiên học 13 30,9 23 54,7 5 11,9 7 16,6 Lớp 12C - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ: sĩ số 44 Mức độ Mức độ IV Mức độ I Mức độ II Mức độ III (Dưới 5 (9 -10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) Dạng điểm) trí tuệ Số Số Số Tỉ lệ % Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng Ngôn ngữ 18 40,9 15 34,1 11 25 3 6,8 Giao tiếp 20 45,4 15 34 19 43,1 0 0 Logic/toán 15 34,1 15 34,1 10 22,7 3 6,8 Nội tâm 15 34,1 10 22,7 15 34,1 4 9,1 Không gian 8 18,6 19 43,1 15 34,1 2 4,5 Âm nhạc 5 11,3 15 34,1 20 45,4 4 9,1 Vận động 19 43,1 17 38,6 5 11,3 3 6,8 Tự nhiên học 16 36,3 14 31,8 7 15,9 7 15,9
- PHỤ LỤC 03. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT ĐA TRÍ TUỆ HỌC SINH Hình ảnh tại lớp 12A2 Hình ảnh HS lớp 12C viết khảo sát
- Phiếu khảo sát em Nguyễn Thị Trầm 12A2
- Phiếu khảo sát em Nguyễn Thị Trầm 12A2 (trí thông minh ưu trội là ngôn ngữ và tự nhiên học)
- PHỤ LỤC 04 HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM TẠI LỚP 12C - TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Dạy thực nghiệm “Người lái đò sông Đà” Học sinh thuyết trình sản phẩm nhóm
- PHỤ LỤC 05 ĐỒNG NGHIỆP VẬN DỤNG ĐỀ TÀI DẠY THỬ NGHIỆM Cô giáo Phạm Thị Kim Phương vận dụng TĐTT dạy trực tuyến lớp 12B1, trường THPT Nguyễn Trường Tộ
- PHỤ LỤC 06 KỊCH BẢN PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN MC: Chào mừng các bạn đã đến với chương trình “Trò chuyện cùng nhà văn”. Hôm nay chúng ta sẽ được trò chuyện với nhà văn được mệnh danh “Người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp”. Vâng, đó chính là nhà văn Nguyễn Tuân! MC: Thưa nhà văn, bạn đọc đều biết ông nổi tiếng từ trước Cách mạng tháng 8, với những trang văn đi tìm cái đẹp đã một thời vang bóng, ông có thể chó biết vì sao ông lại chuyển sang đề tài người lao động Tây Bắc? Nhà văn: - Như các bạn đã biết, theo chủ trương chung, năm 1958 tôi cũng nhiều văn nghệ sĩ lên đường đến mọi miền xa xôi của Tổ quốc tìm lại sức sống mới cho nghệ thuật. Tập tùy bút Sông Đà là thành quả đẹp đẽ mà tôi thu hoạch được sau chuyến đi gian khổ hào hứng ấy. MC: Vâng, thưa nhà văn, ông có thế nói rõ hơn về mục đích chuyến lên Tây Bắc của mình? Nhà văn: - Đến với thiên nhiên và con người Tây Bắc không chỉ thỏa khát khao xê dịch của tôi mà chủ yếu tôi muốn tìm tiếm chất vàng của thiên nhiên và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” của con người lao động và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ ấy. MC: Nhà văn nhận ra điều gì thay đổi rõ nhất trong phong cách của mình? - Nhà văn: Tôi vẫn luôn nhìn hiện thực đời sống ở phương diện thẩm mĩ và nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Nhưng sau CM, tôi không tìm vẻ đẹp ấy ở nét văn hóa cổ xưa hay ở những con người thất thế lui về ở ẩn, mà tìm thấy vẻ đẹp cảnh trí non sông đất nước và tìm nét tài hoa trong người lao động bình dị. Với tôi, Mỗi người vẫn là một nghệ sĩ trong nghề của mình. MC: Vâng, quả thực qua tùy bút Sông Đà bạn đọc đã nhận ra một Nguyễn Tuân với diện mạo mới, khao khát hòa nhập với đất nước và cuộc đời chứ không còn là nhân vật tìm xê dịch khuây khỏa cảm giác “thiếu quê hương”. Các bạn đọc thân mến, trải qua hàng thập kỉ, Nguyễn Tuân đúng nghĩa Nghệ sĩ ngôn từ với phong cách độc đáo. Để hiểu hơn, sau đây mời các bạn tìm hiểu văn bản trích Người lái đò sông Đà.
- PHỤ LỤC 07 MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN ĐA TRÍ TUỆ Tranh vẽ người lái đò sông Đà của em Nguyễn Thị Thi - Lớp 12B1 Ráp về sông Hương - tập thể 12A2 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ
- Bài viết của em Nguyễn Thị Khiêm lớp 12C (THPT Nguyễn Trường Tộ)
- Bài viết của em Nguyễn Thị Khiêm lớp 12C (THPT Nguyễn Trường Tộ)