SKKN Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

docx 60 trang Giang Anh 27/09/2024 210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_xay_dung_ke_hoach_bai_day_vo_nhat_ngu_van_11_theo_dinh.docx
  • pdfNguyen Thi Quynh- Phan Thuc Trưc- Van.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

  1. nhỉ? ”.Hắn nhổ vu vơ một bãi nước bọt, tủm tỉm cười một mình. Nhìn thị ngồi ngaygiữa nhà, đến bâygiờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư? Hà! Việc xảy ra thật hắn cũng không ngờ, hắn cũng chỉ tầm phơ tầm phào đâu có hai bận, ấy thế mà thành vợ chồng (Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai. NXB Giáodục, 2008,tr.25,26) - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành nhiệm vụ được giaovà nạp lại sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá ở tiết học sau. IV. PHỤ LỤC: 1. Sản phẩm của học sinh: tranh, ảnh, video 2. Bài viết của học sinh 3. Phiếu đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh THPT 4. Trang phục, đạo cụ V. RÚT KINH NGHIỆM: - Để thực hiện tốt kế hoạch bài dạy, giáo viên cần chuẩn bị thật chu đáo và cố gắng làm chủ thời gian. - Tùy thuộc vào đối tượng HS ở các lớp khác nhau, giáo viên chủ động thực hiện kế hoạc bài dạy một cách linh hoat, phù hợp để mang lại hiệu quả cao nhất IV. Thực hành dạy học văn bản Vợ nhặt – Kim Lân 1.Thực hành dạy học Kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” theo định hướng phát triển năng lực được tiến hành giảng dạy theo tiết phân phối chương trình ở một số lớp 12 của trường THPT Phan Thúc Trực và một số trường trên địa bàn huyện Yên Thành 2. Phân tích rút kinh nghiệm (theo các tiêu chí, theo Công văn 5512/ BGDĐT) - Tiêu chí 1: Kế hoạch và tài liệu dạy học + Kế hoạch dạy học cẩn thận nhưng linh hoạt với các đối tượng học sinh. + Tài liệu dạy học tương đối đầy đủ, phù hợp. - Tiêu chí 2: Tổ chức các hoạt động cho học sinh Các hoạt động tổ chức cho học sinh phong phú đa dạng và tích cực - Tiêu chí 3: Hoạt động của học sinh Học sinh hoạt động nghiêm túc, tích cực, sôi nổi và hết sức hứng thú 52
  2. V. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá 1. Xây dựng các mức độ kiểm tra đánh giá Trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy cho bài “Vợ nhặt” và trong thực tế giảng dạy chúng ta đã đặt ra nhiều mức độ kiểm tra đánh giá với nhiều hình thức và cách thức khác nhau một cách linh hoạt, phù hợp. - Mức độ nhận biết: thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm - Mức độ thông hiểu: tình huống truyện, các nhân vât, giá trị của tác phẩm - Mức độ vận dụng cao: tạo lập được những bài văn đáp ứng yêu cầu của đề phân tích, cảm nhận về đoạn văn trong đề kiểm tra định kì, đề thi thử THPT, đề thi THPT 2. Các dạng câu hỏi bài tập 2.1. Trả lời câu hỏi ngắn - Chủ yếu là những câu hỏi được nêu trong hoạt động hình thành kiến thức. - Ví dụ: Tràng làm nghề gì? Tràng hò câu gì? Tràng mời thị ăn món gì? Thị mắng Tràng như thế nào? Thị ăn mấy bát bánh đúc? 2.2. Làm bài tập - Là những bài tập ở hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng. - Ví dụ: So sánh hiện thực được phản ánh trong “Vợ nhặt” và trong “Lão Hạc” (Nam Cao)? 2.3. Làm bài kiểm tra định kì: - Bài kiểm tra định kì về tác phẩm “ Vợ nhặt” chính là câu 2 trong phần II ( Phần làm văn) trong cấu trúc của đề, chiếm tỷ lệ 50% số điểm của toàn bài. 3. Đánh giá kết quả 3.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá - Thực ra do thời gian lên lớp còn hạn chế nên việc tổ chức đánh giá còn chưa khoa học. Vì vây, muốn phát triển được phẩm chất, năng lực học sinh thì phải xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp. - Mỗi hoạt động, mỗi sản phẩm của học sinh có tiêu chí đánh giá riêng. Với những câu hỏi ngắn thì dễ dàng đánh giá đúng sai, còn với những sản phẩm của hoạt động nhóm, những bài tập vận dụng thì cần có tiêu chí rõ ràng, khoa học để đánh giá khách quan, chính xác. - Tiêu chí đánh giá cần chú trọng vào việc phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. - Kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí theo Rubric. 53
  3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT 1. Tiết Bài Lớp 2. Sản phẩm .Nhóm 3. Ngày đánh giá Năng lực, phẩm chất Điểm đạt được Ghi chú 1 2 3 4 5 Giải quyết Nhận thức vấn đề vấn đề Nội dung Sáng tạo Đề tài Ứng dụng CNTT Hợp tác Phân công Kết quả Tự quản Thái độ bản thân Mức độ an toàn Giao tiếp Khả năng nghe- tiếng Việt nói Khả năng đọc- viết Cảm thụ Cảm xúc thẩm mĩ Ý nghĩa Tổng ĐÁNH GIÁ CHUNG: 1. Những điểm mạnh: . 2. Những điểm yếu: . Người đánh giá 54
  4. 3.2 Thống kê kết quả Được sự giúp đỡ của nhà trường, tổ chuyên môn và các giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, tôi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Phan Thúc Trực, Trường THPT Yên Thành 2, trường THPT Nam Yên Thành, trường THPT Phan Đăng Lưu. Mỗi trường chọn 2 lớp: 1 lớp đối chứng và 1 lớp thực nghiệm để dạy. Lớp thực nghiệm và đối chứng có tương đương nhau về sĩ số, giáo viên tiến hành thực nghiệm điều tra chất lượng ở học kì 2 năm học 2019- 2020. Bảng khảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra thường xuyên Trườn Lớp Lớp dạy thực nghiệm Lớp Lớp đối chứng g Sĩ số Điểm Điểm Điểm Điểm Sĩ số Điểm Điểm Điểm Điểm 9- 10 7- 8 5 - 6 < 5 9- 10 7 - 8 5 - 6 < 5 THPT 12A3 13 20 4 1 12A2 1 10 12 16 Phan 39 33,3 51,3 10,3% 2,5% 39 2,56 25,6 30,7 41,1 Thúc % % % % % % Trực THPT 12D1 20 14 4 1 12D2 2 9 12 17 Bắc 39 71,8 12,8 89,7% 2,5% 40 7,7% 25,6 28,2 38,5 Yên % % % % % Thành THPT 12A2 20 7 10 0 12A1 1 10 20 5 Yên 37 54% 19% 37% 0% 36 2,8% 27,7 55,6 13,9 Thành % % % 2 THPT 12A1 12 15 6 0 12A 3 8 8 15 Nam 40 35,3 44,1 17,6% 0% 41 8,8% 23,5 23,55 44,1 Yên % % % % % Thành 3.3. Đánh giá kết quả Qua quá trình dạy học và qua bản khảo sát kết quả thực nghiệm chúng ta thấy được rõ sự chênh lệch về kết quả học tập giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ dạy học bài “Vợ nhặt” bằng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đã mang lại những hiệu quả to lớn. 55
  5. Học sinh hứng thú học tập 56
  6. Học sinh chủ động, sáng tạo Học sinh giao tiếp linh hoạt C. 57
  7. PHẦN KẾT LUẬN I. Qúa trình hình thành và hoàn thiện 1. Tác phẩm“Vợ nhặt” của Kim Lân có sức hấp dẫn, thu hút nên tôi đã luôn tìm hiểu khám phá về nó dưới nhiều góc cạnh và nhận ra một số bất cập trong các tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy cũng như quá trình dạy học. 2. Năm học 2018 -2019, từ thực tế dạy học, tôi đã hình thành ý tưởng và tiến hành thể nghiệm ý tưởng ở một số lớp 12 của trường THPT Phan Thúc Trực 3. Năm học 2019- 2020, tôi triển khai áp dụng ở các lớp 12 của trường THPT Phan Thúc Trực và một số trường ở Yên Thành. 4. Đặc biệt ngày 18/12/2000 Công văn 5512 của Bộ GDĐT được ban hành tôi nhận thấy đề tài của mình rất phù hợp với tình hình dạy học mới. 5. Năm học 2020- 2021, tôi tiếp tục hoàn thiện ý tưởng và đúc rút sáng kiến. Đây là cả một quá trình nghiên cứu thể nghiệm chân thực, nghiêm túc để mong đóng góp được công sức, tâm huyết của cá nhân với hoạt động dạy – học văn ở trường THPT Phan Thúc Trực nói riêng và các trường THPT nói chung cũng như sự nghiệp đổi mới giáo dục của xã hội. II. Những đóng góp của đề tài 1. Tính mới của đề tài Đề tài Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh đã xây dựng được một kế hoạch bài dạy mới đảm bảo yêu cầu của việc đổi mới dạy học Ngữ văn nói riêng và đổi mới giáo dục nói chung. 2. Tính khoa học của đề tài Đề tài Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh được triển khai và trình bày mạch lạc, trong sáng, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học đúng theo qui chuẩn về văn bản hiện hành. 3. Hiệu quả của đề tài Đề tài Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh đã mang lại những hiệu quả sau: Thứ nhất, kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực đã tạo được sự hứng thú cho học sinh. Thứ hai, kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực tạo tâm thế chủ động cho cả giáo viên và học sinh. 58
  8. Thứ ba, kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực giúp học sinh nhận rõ những năng lực vượt trội để tiếp tục phát huy cũng như những hạn chế yếu kém của mình để khắc phục. Thứ tư, kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực tạo điều kiện để học sinh hỗ trợ lẫn nhau và cùng nhau phát triển năng lực Như vậy, kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực đúng như tên gọi của nó, đó là phát triển được phẩm chất, năng lực của học sinh. Với những hiệu quả rõ rệt, đề tài Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh đã đạt đến mục đích giáo dục hiện đại - phát huy năng lực học sinh. Để đề tài được phổ biến rộng rãi và có hiệu quả rất mong sự quan tâm của các cấp quản lí giáo dục, của các giáo viên bộ môn Ngữ văn và đặc biệt là của các em học sinh. II. Khả năng phá triển của đề tài 1. Đối với bài “Vợ nhặt”: Đề tài Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh sẽ áp dụng có hiệu quả cao với học sinh 12. 2. Đối với môn Ngữ văn THPT Đề tài Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh nói riêng và việc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh nói chung đang rất cần thiết, nhất là trong bối cảnh thực hiện chương trình giáo giục phổ thông mới ở bậc THPT sẽ tiến hành vào năm học 2022- 2023. Vì vậy kế hoạch bài dạy này có thể làm cơ sở xây dựng cho những kế hoạch bài dạy khác. 3. Đối với các môn học khác Các môn khác cũng có thể áp dụng đề tài Xây dựng kế hoạch bài dạy “Vợ nhặt” (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh nhưng phải chú ý sự phù hợp với đặc thù của bộ môn. III. Kiến nghị 1. Để đề tài được áp dụng rộng rãi trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT cần có sự quan tâm và tạo điều kiện của các cấp quản lí giáo dục. 2. Để áp dụng thành công và có hiệu quả, giáo viên thực hiện phải thật sự tâm huyết, lấy sự phát triển năng lực học sinh làm đầu thì mới có động lực để đầu tư nghiên cứu và vận dụng những sáng tạo khoa học. 59
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn- Bộ giáo dục đào tạo –năm 2014 2. Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXBGD 3. Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXBGD 4. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 5. Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12, tập 2, Nhà xuất bản ĐHSP, năm 2019. 6. Tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông – những con đường khám phá, tập 3, Nhà xuất bản giáo dục. 60