Báo cáo biện pháp Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn ở lớp Hai

doc 13 trang trangle23 16/08/2023 4956
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn ở lớp Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_vai_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_gi.doc

Nội dung tóm tắt: Báo cáo biện pháp Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn ở lớp Hai

  1. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/ Đặt vấn đề: a.Cơ sở lí luận:Ở bậc Tiểu học, mơn Tốn cĩ vị trí rất quan trọng. Tốn là cơng cụ rất cần thiết để học các mơn học khác. Mơn Tốn giúp cho học sinh phát triển trí thơng minh, tư duy độc lập, linh hoạt sáng tạo trong việc hình thành và rèn luyện nề nếp, phong cách, tác phong làm việc, gĩp phần giáo dục ý chí và những đức tính tốt như : Cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khĩ .Chương trình Tốn ở bậc tiểu học nĩi chung và việc dạy học giải tốn cĩ lời văn nĩi riêng tạo điều kiện trực tiếp cho người học phát triển các năng lực hoạt động nhận thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thĩi quen, đức tính tốt đẹp trong học Tốn. b. Cơ sở thực tiễn:Đối với học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Hai nói riêng .Việc giải toán cĩ lời văn giúp các em phát triển năng lực tư duy, khả năng phán đốn, suy luận, tìm tịi, khám phá .Vì giải toán là một hoạt động bao gồm những thao tác nhưxác định được cái đã cho và cáicần tìm . Đặc biệt cần lưu ý đến cách đặt lời giải của bài tốn .Cụ thể ở lớp tơi đang chủ nhiệm các em tiếp cận với dạng Tốn cĩ lời văn cịn nhiều hạn chế. Hơn nữa giải tốn cĩ lời văn ở lớp Hai cĩ rất nhiều dạng tốn khác nhau. Nhằm giúp cho học sinh lớp Hai giải tốn cĩ lời văn một cách thành thạo hơn tơi quyết định chọn đề tài: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải tốn cĩ lời vănở lớp Hai. 2/ Mục đích đề tài : Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần giúp các em học sinh học tốt giải toán cĩ lời văn, đối với các em học sinh lớp Hai . 3/ Lịch sử đề tài : Đề tài này được hình thành xuất phát từ kinh nghiệm và là kết quả của quá trình tự học của bản thân với sự học hỏi ở các bạn đồng nghiệp. 4/ Phạm vi đề tài : Sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng từ đầu tháng 10 năm 2015 đến hết tháng 4 năm 2016 ở lớp Hai/ 2 ( do tôi chủ nhiệm) Trường Tiểu học Long Định, với tất cả các đối tượng học sinh .
  2. II. NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1. Thực trạng đề tài: Ngay đầu năm học bản thân tơi được phân cơng dạy lớp hai, lớp tơi chủ nhiệm cĩ 33 học sinh, phần lớn sự tiếp thu kiến thức các em khơng đồng đều, các em đọc chưa trơi chảy lắm, việc học tốn cĩ lời văn cịn hạn chế. Các em tìm hiểu đề tốn để trả lời cho câu hỏi bài chưa được tốt lắm, cha mẹ các em chưa quan tâm đúng mức việc học hành của con em mình, nên học sinh của lớp tơi cịn học chậm về mơn Tốn cụ thể là việc giải tốn cĩ lời văn. Tơi đã khảo sát kĩ năng giải tốn của 33 học sinh lớp 2/2 và thu được kết quả như sau Sĩ số Số HS giải toán thành thạo Số HS giải toán chưa thành thạo Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 33HS 20 HS 60,6 % 13 HS 39,4% Từ thực trạng nêu trên với những kinh nghiệm giảng dạybản thân trong nhiều năm qua tơi muốn gĩp phần giúp học sinh học tốt dạng giải tốn cĩ lời văn qua các nội dung cụ thể như sau: 2. Nội dung cần giải quyết: Qua số liệu thống kê trên cho thấy các em cịn chưa nắm được cách giải tốn cĩ lời văn.Vì vậy, giáo viên đưa ra những biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt giải tốn cĩ lời văn cụ thể qua các biện pháp sau: - Về phía nhà trường - Về phía giáo viên - Về phía học sinh - Về phía phụ huynh học sinh 3. Biện pháp giải quyết: 3.1 Về phía nhà trường : - Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo về số lượng, phục vụ tốt cho việc dạy học nhất là tổ chức thành cơng việc học 2 buổi/ ngày để giáo viên cĩ thời gian hướng dẫn và phụ đạo học sinh chậm phát triển, bồi dưỡng học sinh học tốt. Chuyên mơn tổ chức sinh hoạt chuyên đề về giải tốn cĩ lời văn. 3.2. Về phía giáo viên : Để thực hiện tốt giải tốn cĩ lời văn giáo viên cần tập trung vào các nội dung sau : - Chuẩn bị đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùng một cách khoa học, triệt để ,phù hợp nội dung bài học .
  3. - Tập trung đến việc nghiên cứu nội dung bài dạy, đổi mới phương pháp dạy học chú ý tính tích cực chủ động của từng đối tượng học sinh. Giáo viên tìm hiểu thật kỹ về từng dạng bài giải tốn cĩ lời văn để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Giáo viên quan tâm giúp đỡ một cách hợp lý, kịp thời các nhĩm, các đối tượng học sinh trong quá trình học, phân chia đối tượng học sinh, thường xuyên liên lạc với phụ huynh giúp đỡ các em trong học tập. Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải nắm được tâm tư tình cảm của từng đối tượng học sinh, theo dõi thường xuyên cụ thể kết quả học tập (trên lớp, làm bài tập ) để phân loại đối tượng học sinh. Đối với học sinh chậm phát triển cần cĩ kế hoạch giúp đỡ cụ thể, giao các bài tập nhằm khích lệ, động viên các em đều được học và học cĩ hiệu quả. - Tổ chức đơi bạn cùng tiến, học nhĩm, phụ đạo theo nhĩm, cĩ phương pháp lấp lỗ hổng kiến thức và rèn kỹ năng cho từng em. - Tập trung nâng cao chất lượng dạy Tốn cĩ lời văn ở lớp Hai, giáo viên cần chú ý các vấn đề sau : ▪ Điều đầu tiên mỗi giáo viên phải nắm thật chắc nội dung chương trình sách giáo khoa. ▪ Trong khi soạn bài giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội dung bài, tìm ra những biện pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng dạng tốn và từng đối tượng học sinh trong lớp để cho tiết dạy trở nên nhẹ nhàng hơn, tự nhiên và hiệu quả hơn. ▪ Ngồi ra giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, phải học hỏi đồng nghiệp qua dự giờ cũng như nghiên cứu tài liệu, để nâng cao tay nghề, những phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài. ▪ Tổ chức trị chơi trong học tốn, hình ảnh cho sinh động. - Dựa vào đặc thù tâm lý học sinh mau chán và tùy theo yêu cầu nội dung từng bài, tơi luơn thay đổi khơng khí tiết học bằng những phương pháp, hình thức tổ chức khác nhau cho tiết học sơi nổi, tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh như: làm việc độc lập từng cá nhân trên bảng con ,chơi tiếp sức giữa các tổ trên bảng lớp, thi đua làm nhanh giữa các nhĩm ở bảng học nhĩm, cho học sinh độc lập suy nghĩ làm bài vào vở cĩ sự trợ giúp của giáo viên đối với học sinh chậm phát triển. - Nhận xét bài thường xuyên để nhận ra sự tiến bộ của học sinh, biểu dương những học sinh đã làm tốt, khích lệ học sinh cịn thụ động, rụt rè, chưa mạnh dạn tham gia vào giờ học. - Gặp gỡ phụ huynh học sinh, nắm bắt hồn cảnh, trình độ của từng học sinh. Bên cạnh đĩ giáo viên cần phải nắm chương trình học vì nắm chương trình là một việc làm cần thiết đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy. Cụ thể giải tốn cĩ lời văn ở lớp Hai bao gồm:
  4. +Học sinh biết giải tốn và trình bày bài giải các bài tốn giải bằng một bước tính cộng, trừ. Trong đĩ cĩ: - Củng cố bài tốn về "thêm, bớt". . . ở lớp Một. - Bài tốn về "nhiều hơn", "ít hơn" một số đơn vị - Bài tốn cĩ nội dung hình học ( Tính độ dài, tính chu vi các hình ) Ví dụ: * Bài tốn về "Thêm" một số đơn vị: + Bài 4 trang 15 SGK Trong vườn cĩ 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây táo nữa. Hỏi trong vườn cĩ bao nhiêu cây táo? * Bài tốn về "Bớt" một số đơn vị: + Bài 4 trang 10 SGK Từ mảnh vải dài 9 dm, cắt ra 5 dm để may túi. Hỏi mảnh vải cịn lại dài mấy đề-xi-mét? * Bài tốn về "Nhiều hơn" một số đơn vị: + Bài 1 trang 25 SGK Trong cốc cĩ 6 bút chì, trong hộp cĩ nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp cĩ bao nhiêu bút chì ?
  5. * Bài tốn về "ít hơn" một số đơn vị: + Bài tốn trang 30 SGK Hàng trên cĩ 7 quả cam, hàng dưới cĩ ít hơn hàng trên 2quả cam. Hỏi hàng dưới cĩ mấy quả cam ? +Học sinh biết giải và trình bày bài giải các bài tốn giải bằng một bước về tính nhân, chia. Chủ yếu là các bài tốn tìm tích của hai số trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và các bài tốn về chia thành phần bằng nhau, chia theo nhĩm trong phạm vi các bảng chia 2, 3, 4, 5. Ví dụ: * Bài tốn bằng một phép tính nhân: + Bài 4 trang 129 SGK Cĩ một số lít dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3l. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu lít dầu ? .
  6. * Bài tốn giải bằng một phép tính chia: + Bài 2 trang 109 SGK Cĩ 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo ? - Quy trình "giải tốn cĩ lời văn" Thơng thường khi dạy giải tốn cĩ lời văn, tơi dạy theo các bước sau: - Bước 1: Tìm hiểu đề tốn - Bước 2: Tĩm tắt bài tốn - Bước 3: Tìm cách giải - Bước 4: Trình bày bài giải - Bước 5: Kiểm tra lại bài giải +Tìm hiểu đề tốn: Để hiểu được nội dung bài tốn, yêu cầu học sinh tự đọc, tri giác nhận biết đề tốn. Tơi tổ chức cho các em đọc kĩ đề tốn, hiểu rõ một số từ khĩa quan trọng: Nhiều hơn, ít hơn, . . . Sau khi học sinh đã nhận dạng được bài tốn, tơi yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp tìm cái đã cho. Ví dụ:Bài 4 trang 31 SGK Tịa nhà thứ nhất cĩ 16 tầng, tịa nhà thứ cĩ ít hơn tịa nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi tịa nhà thứ hai cĩ bao nhiêu tầng ? ● Cái đã cho: Tịa nhà thứ nhất cĩ 16 tầng, tịa nhà thứ hai ít hơn tịa nhà thứ nhất 4 tầng. ● Cái cần tìm: Tịa nhà thứ hai cĩ bao nhiêu tầng? Tuy nhiên trong quá trình giải tốn khơng phải tất cả đề bài đều cho biết cái đã cho trước và cái cần tìm sau mà đơi khi ngược lại: Đưa cái cần tìm trước rồi mới biết cái đã cho. Ví dụ:Bài 3 trang 153 SGK Tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm ?
  7. ● Cái cần tìm: Tính chu vi hình tam giác. ● Cái đã cho: Độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm, 28mm +Tĩm tắt bài tốn: Mỗi bài tốn cĩ các cách tĩm tắt khác nhau, tuy nhiên các em cần lựa chọn cách tĩm tắt sao cho phù hợp từng bài để dễ hiểu, đơn giản và ngắn gọn nhất. Cĩ những bài tốn nên tĩm tắt bằng lời song cũng cĩ những bài tốn nên tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ( nên dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu thị trực quan khái niệm "ít hơn", "nhiều hơn" ) Ví dụ: * Tĩm tắt bằng lời: + Bài 3 trang 96 Mỗi xe đạp cĩ 2 bánh xe. Hỏi 8 xe đạp cĩ bao nhiêu bánh xe? 1 xe đạp: 2 bánh 8 xe đạp: . . . bánh? * Tĩm tắt bằng sơ đồ: + Bài 2 trang 24 Nam cĩ 10 viên bi, Bảo cĩ nhiều hơn Nam 5 viên bi. Hỏi Bảo cĩ bao nhiêu viên bi? 10 viên bi Nam cĩ 5 viên bi Bảo cĩ ? viên bi Phần tĩm tắt bài tốn là cần thiết khi học sinh giải bài tốn cĩ lời văn, đối với học sinh lớp Hai khơng nhất thiết phải trình bày vào vở. Sau khi tĩm tắt xong tơi yêu cầu học sinh nhìn vào tĩm tắt đọc lại được một bài tốn hồn chỉnh đúng theo ý đề bài đã cho. +Tìm cách giải: Cũng như các mơn học khác để tìm được bài thì học sinh cần xác định xem bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? Từ đĩ để tìm cách giải, thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện của đề bài với phép tính tương ứng. Ví dụ:Bài 3 trang 24 SGK Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận 3cm. Hỏi Đào cao bao nhiêu xăng-ti-mét? - Yêu cầu học sinh nêu Mận cao bao nhiêu? ( 95cm ). - Yêu cầu học sinh phân tích Đào cao (Đào cao bằng Mận rồi cịn cao thêm 3cm ).
  8. - Giáo viên cho học sinh ghi phép tính tìm Đào cao vào giấy nháp (95 + 3 = 98). - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh học chậm. * Đối với những bài tốn khĩ hơn. Ví dụ bài 3 trang 72 Một bến xe cĩ 35 ơ tơ, sau khi một số ơ tơ rời bến, trong bến cịn lại 10 ơ tơ. Hỏi cĩ bao nhiêu ơ tơ đã rời bến? - Cho học sinh nêu ơ tơ cĩ trong bến ( 35 ơ tơ ) - Học sinh nêu ơ tơ đã rời bến ( chưa biết ). - Học sinh nêu ơ tơ cịn lại trong bến ( 10 ơ tơ ) Tơi yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp trong vịng 2 phút để tìm số ơ tơ đã rời bến. Tiếp theo tơi yêu cầu học sinh trình bày: Muốn tìm số ơ tơ đã rời bến ta lấy số ơ tơ cĩ trong bến trừ đi số ơ tơ trong bến cịn lại. Cho học sinh nhận xét - Bổ sung ( nếu cĩ ). Sau đĩ học sinh tiếp tục nêu hoặc ghi phép tính ra nháp ( 35 - 10 = 25 ). +Trình bày bài giải: Về trình bày bài giải, học sinh viết được câu lời giải và phép tính tương ứng. Giáo viên kiên trì để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời, sau đĩ viết câu lời giải. Lúc đầu học sinh cịn lúng túng giáo viên nên chấp nhận cách diễn đạt tuy chưa chặt chẽ nhưng đúng ý là được, cái khĩ nhất của bài giải tốn cĩ lời văn ở lớp Hai chính là trình bày câu lời giải, do đĩ giáo viên tập cho học sinh diễn đạt câu lời giải theo nhiều cách khác nhau, khơng vội vàng mà làm thay cho học sinh. Tơi hướng dẫn học sinh diễn đạt câu lời giải bằng các cách sau: Ví dụ:Bài 3 trang 30 SGK Lớp 2A cĩ 15 học sinh gái, số học sinh trai ít hơn số học sinh gái 3 bạn. Hỏi lớp 2A cĩ bao nhiêu số học sinh trai ? - Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài tốn bỏ bớt từ "Hỏi" ở đầu câu và "Bao nhiêu học sinh trai" ở cuối câu rồi thêm từ "Là" để cĩ câu lời giải: "Lớp 2A cĩ là". ( đối với học sinh học chậm ) - Cách 2: Dựa vào câu hỏi của bài tốn bỏ từ "Hỏi" và thay từ "Bao nhiêu" bằng từ "Số" rồi thêm từ "Là" vào cuối câu, để cĩ câu lời giải: "Lớp 2A cĩ số học sinh trai là". - Cách 3: Cũng như trên dựa vào các câu hỏi của bài tốn đưa từ "Học sinh trai" ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ "Hỏi" và thêm từ "Số" ở đầu câu, bỏ từ "Bao nhiêu", rồi thêm từ "Là" ở cuối câu để cĩ: "Số học sinh trai lớp 2A cĩ là".
  9. Tơi vẫn khuyến khích học sinh trình bày câu lời giải đầy đủ và hồn chỉnh như cách 2 và cách 3. Sau đĩ cho học sinh học chậm nhắc lại. Từ đĩ khắc sâu và nhấn mạnh cho học sinh hiểu muốn tìm được câu lời giải chính xác với yêu cầu của bài tốn phải dựa vào cái cần tìm ( đây cũng chính là câu hỏi của bài tốn ). Tuy nhiên đối với bài tốn tính độ dài đoạn thẳng, đoạn dây, đường gấp khúc cĩ số đo đại lượng như: km, m, dm, cm, mm, . . . giáo viên cần phân biệt một cách chính xác các khái niệm như: "Đại lượng", "Số đo của một đại lượng" để giúp học sinh tránh những sai lầm đồng nhất "Đoạn thẳng", với "Độ dài đoạn thẳng" hay "Số đo đoạn thẳng" Ví dụ:Bài 4 trang 25 SGK Đoạn thẳng AB dài 10cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét ? Học sinh khơng nĩi câu lời giải: "Số xăng-ti-mét đoạn thẳng CD dài là" mà phải nĩi chính xác là: "Độ dài đoạn thẳng CD là". +Kiểm tra lại bài giải: - Học sinh tự kiểm tra, học sinh kiểm tra chéo, giáo viên kiểm tra lại. - Học sinh tiểu học nĩi chung cũng như học sinh lớp Hai nĩi riêng thường cĩ thĩi quen làm bài xong khơng kiểm tra lại bài làm. Vì vậy tơi luơn nhắc nhở và tạo cho học sinh cĩ thĩi quen thử lại sau khi làm phép tính và kiểm tra lại đáp số xem cĩ chính xác khơng. Cũng cần sốt lại các câu lời giải xem đã đủ ý chưa. 3.3. Về phía học sinh: - Tự tin trong học tập .Biết tích cực chủ động tìm tịi kiến thức dưới sự hướng dẫn giáo viên. - Đọc đề tốn thật kỹ trước khi làm bài . - Biết cách tìm ra lời giải, ghi lời giải một cách chính xác. - Học sinh giải đề tốn khơng theo kiểu học thuộc lịng, máy mĩc, rập khuơn, chưa khoa học. - Học sinh phải thực hiện đầy đủ các cơng việc khi giáo viên giao. - Phải cĩ đủ sách vở, đồ dùng học tập - Luơn cĩ ý thức tích cực, tự giác trong học tập. - Trước khi làm bài tập cần phải đọc kỹ đề, xác định được “cái phải tìm”, “Cái đã cho” trong mỗi bài tốn, mối quan hệ giữa các đại lượng cĩ trong bài tốn. - Học sinh tự giải các bài tốn đơn điển hình thực hiện bằng phép cộng hoặc trừ
  10. Biết trình bày bài giải đầy đủ gồm câu lời giải cĩ phép tính tương ứng và đáp số được viết đầy đủ như quy định. 3.4. Về phía phụ huynh: Để giúp học sinh giải tốn cĩ lời văn gia đình học sinh là nhân tố rất quan trọng trong việc giúp đỡ các em .Vì vậy phụ huynh học sinh cần phải : - Luơn nhắc nhở, đơn đốc và thường xuyên kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Xây dựng gĩc học tập cho các em, lập thời gian biểu để kiểm tra. - Phải cĩ sự liên hệ chặt chẽ với giáo viên, tìm hiểu cách hướng dẫn học sinh học bài từ phía giáo viên để theo dõi giúp đỡ con em mình. 4. Kết quả chuyển biến của tượng : Qua một số phương pháp mà tôi đã thực hiện, kết quả thu được ở các em là rất tốt. Các em có chuyển biến và tiến bộ rõ nét trong giải toán có lời văn. Kết quả này được thể hiện qua số liệu thống kê vào cuối năm : Sĩ số Số HS giải toán thành thạo Số HS giải toán chưa thành thạo Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 33HS 33 HS 100 % 0 HS 0% III. KẾT LUẬN: 1. Tĩm lược giải pháp: Là một giáo viên dạy lớp, để gĩp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học bản thân tơi đã luơn tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt giải tốn cĩ lời văn ở lớp Hai thì cần vào những yếu tố sau : - Nhà trường phải đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tổ chức được lớp học 2 buổi / ngày để cĩ thời gian cho giáo viên phụ đạo và rèn thêm về giải tốn cĩ lời văn. - Quá trình sử dụng đồ dùng trực quan của giáo viên phải linh động và phù hợp với mỗi bài dạy, giúp các em lĩnh hội kiến thức mới một cách dễ dàng, hứng thú hơn trong mỗi tiết học. Mặt khác giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình, cấu trúc SGK về “Giải tốn cĩ lời văn” ở lớp Hai để xác định được trong mỗi tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy như thế nào ? - Luơn quan tâm đến từng đối tượng học sinh và đầu tư giúp đỡ cho học sinh chậm phát triển. Trong khi soạn bài giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm ra những biện pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng dạng tốn và từng đối tượng học sinh trong lớp để cho tiết dạy trở nên nhẹ nhàng hơn, tự nhiên và hiệu quả hơn.
  11. - Ngồi ra giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, phải học hỏi đồng nghiệp qua dự giờ cũng như nghiên cứu tài liệu, để nâng cao tay nghề, những phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài. - Tổ chức trị chơi trong học tốn. - Cần tuyên dương, khen thưởng kịp thời, đúng lúc. - Giáo viên phải cĩ lịng yêu nghề, mến trẻ, học hỏi để nâng cao tay nghề. Dạy “Giải tốn cĩ lời văn” cho học sinh lớp Hai khơng thể nĩng vội mà phải hết sức bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỉ mỉ, nhưng cũng rất cương quyết để hình thành cho học sinh một phương pháp tư duy học tập, đĩ là tư duy khoa học, tư duy sáng tạo, tư duy lơgic. Rèn cho học sinh đức tính chịu khĩ cẩn thận trong “Giải tốn cĩ lời văn” nĩi riêng và học mơn tốn nĩi chung. - Thường xuyên tổ chức đánh giá và giám sát học sinh. - Học sinh phải cĩ đầy đủ đồ dùng học tập, cĩ ý thức tích cực tự giác trong học tập. - Phối hợp với phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho học sinh học tập, đơn đốc việc thực hiện kế hoạch học tập ở trường cũng như ở nhà. 2. Phạm vi đối tượng áp dụng: Đề tài này được áp dụng cho việc dạy và học mơn Tốn ở lớp Hai, khơng những ở Trường Tiểu học Long Định mà cịn áp dụng rộng rãi trong tồn Tỉnh. 3. Kiến nghị với các cấp: Người viết Nguyễn Thị Kim Hoàng
  12. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN ĐƯỚC TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP HAI Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Long Định Năm học: 2015 – 2016
  13. MỤC LỤC I. Lý do chọn đề tài: 1. Đặt vấn đề. 2. Mục đích đề tài 3. Lịch sử đề tài 4. Phạm vi đề tài II. Nội dung cơng việc đã làm: 1. Thực trạng đề tài 2. Nội dung cần giải quyết 3. Biện pháp giải quyết 4. Kết quả chuyển biến của đối tượng III. Kết luận: 1. Tĩm lược giải pháp 2. Phạm vi đối tượng áp dụng 3. Kiến nghị với các cấp