Giải pháp Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền

doc 15 trang trangle23 16/08/2023 4711
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai_phap_giup_hoc_sinh_luyen_tap_tot_mon_bong_chuyen.doc

Nội dung tóm tắt: Giải pháp Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền

  1. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG THCS LONG HỰU TÂY  Taùc duïng cuûa SKKN:  Tính thöïc tieãn, khoa hoïc sö phaïm: .  Hieäu quaû: .  Xeáp loïai: Long Hựu Tây, ngaøy thaùng naêm 2016 CT. HÑKHGD NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD PHÒNG GD CẦN ĐƯỚC  Taùc duïng cuûa SKKN: .  Tính thöïc tieãn, khoa hoïc sö phaïm:  Hieäu quaû:  Xeáp loïai: . Cần Đước, ngaøy thaùng naêm 2016 CT. HÑKHGD Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 1
  2. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” NHAÄN XEÙT ÑAÙNH GIAÙ CUÛA HOÄI ÑOÀNG KHGD SÔÛ GD&ÑT LONG AN  Taùc duïng cuûa SKKN:  Tính thöïc tieãn, khoa hoïc sö phaïm: .  Hieäu quaû: .  Xeáp loïai: Long An, ngaøy thaùng naêm 2016 CT. HÑKHGD Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 2
  3. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề 1.1 Cô sôû lí luaän: Nhö chuùng ta ñaõ bieát muïc tieâu cuûa chöông trình hoïc Thể Dục ôû tröôøng THCS laø ñeà ra höôùng giaûi quyeát haøi hoøa, hôïp lí moái quan heä giöõa kieán thöùc vaø kyõ naêng vôùi söùc khoẻ theå löïc theo höôùng goùp phaàn phaùt trieån theå löïc, giöõ gìn vaø naâng cao söùc khoẻ hoïc sinh. Töø ñoù boû caân nhaéc kyõ nhöõng kieán thöùc lí luaän khoâng caàn thieát ñeå taêng thôøi gian cho học sinh hôn trong taäp luyeän hay noùi moät caùch khaùc muïc tieâu cuûa chöông trình coi troïng vò trí söùc khoẻ vaø theå löïc học sinh nghóa laø moân Thể Dục trong nhaø tröôøng laø giaùo duïc theá heä treû ôû baäc THCS coù neáp soáng laønh maïnh vaø cô baûn. Trong taát caû caùc chöông trình cuûa moân Thể Dục ôû caùc baäc noùi chung vaø baäc THCS noùi rieâng laø moät quaù trình giaûng daïy vaø toå chöùc caùc hoạt ñoäng thể thao nhaèm chaêm soùc söùc khoẻ, hoàn thieän caùc chöùc naêng cô theå, caùc thao taùc vaän ñoäng taêng chaát löôïng cuoäc soáng, xaây döïng neáp soáng laønh maïnh, vaên minh trong moâi tröôøng giaùo duïc toàn dieän cuûa học sinh goùp phaàn vaøo vieäc giaùo duïc toàn dieän cuûa học sinh laø “ Ñöùc, Trí, Theå, Myõ” . 1.2 Cô sôû thöïc teá: Luật giáo dục nước ta cũng đã xác định “Phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”. Với tính chất đặc thù và thế mạnh riêng, môn Thể Dục - Thể Thao tự chọn sẽ được học sinh yêu thích nhất. Vì nó đáp ứng theo yêu cầu sở thích và năng khiếu của các em và cũng tự học sinh khám phá ra khả năng thiên bẩm của chính mình. Vì vậy để dạy tốt môn Thể thao tự chọn, học sinh tiếp thu thực hiện tốt các động tác kĩ thuật thì người giáo viên cần có những phương pháp dạy hay, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp từng lứa tuổi, từng đối tượng trong quá trình giảng dạy. Đây là một hoạt động đòi hỏi năng lực sáng tạo và nghệ thuật của người dạy, kích thích nhu cầu say mê tự giác, tích cực rèn luyện của người học. Giáo viên phải khắc phục tính nhúc nhát, thụ động, chây lười luyện tập của học sinh, khẳng định bản chất năng khiếu, khả năng của người học. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 3
  4. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” Töø nhöõng cô sôû treân toâi choïn ñeà taøi “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” 2. Muïc ñích của ñeà taøi: Theo đà phát triển kinh tế cùng với những biến đổi của xã hội, sự chênh lệch về kinh tế, trình độ nhận thức, Thể dục - Thể thao của khu vực và thế giới. Để theo kịp các vấn đề trên, ngành giáo dục nước ta đã áp dụng dạy môn tự chọn vào bậc THCS nhằm tạo nền móng vững chắc và phát hiện, bồi dưỡng kịp thời những tài năng trẻ đúng với năng khiếu và sở thích cá nhân ngay từ đầu. Vì vậy muốn dạy tốt môn tự chọn cần phải lựa chọn những phương pháp để dạy tốt, nên tôi chọn đề tài này. 3. Lòch söû của ñeà taøi: Trong quaù trình giảng dạy môn thể thao tự chọn cụ thể là môn bóng chuyền cho học sinh trong các năm học 2009 – 2015 tôi đã hình thaønh ñeà taøi và ñöôïc thể nghiệm giảng dạy trong naêm hoïc 2015 – 2016. Đây là một kinh nghiệm nhỏ trong quá trình nhiều năm dạy học và kết hợp học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp ở trường và tham khảo các tài liệu khác. 4. Phaïm vi ñeà taøi: Như đã nêu ở phần trên do đút kết kinh nghiệm nhiều năm và đã thực hiện chủ yếu trong năm học 2014 – 2015 ở học sinh khối 9 Tröôøng THCS Long Hựu Tây. Đề tài chỉ vận dụng dạy môn thể thao tự chọn, đó là môn bóng chuyền cho học sinh khối 9 của trường THCS Long Hựu Tây. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 4
  5. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” II/ NOÄI DUNG COÂNG VIEÄC ÑAÕ LAØM 1/ Thöïc traïng ñeà taøi: Những năm học trước, khi dạy môn thể thao tự chọn tôi cảm thấy rất khó thực hiện cho cả thầy và trò do phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa có sự liên thông giữa các cấp học. Môn tự chọn còn tính bắt buộc chung, chưa phải là nội dung đáp ứng theo yêu cầu nên khiến cho người học cảm thấy không thoải mái, không phát huy được năng khiếu và niềm đam mê. Từ đó chưa phát huy tính tích cực, tự giác luyện tập. Chính vì điều đó làm cho người dạy khó khăn khi giảng dạy và truyền thụ kỹ thuật động tác. Do vậy kết quả thu được số lượng học sinh khá giỏi chiếm tỉ lệ quá thấp, tỉ lệ học sinh trung bình và yếu kém khá cao. Cụ thể kết quả học môn tự chọn bóng chuyền cuối năm 2014 – 2015 như sau: Bảng số liệu kết quả sau kiểm tra của môn tự chọn bóng chuyền: Kết qủa đạt Chuyền bóng Đệm bóng thấp Phát bóng được cao tay chuẩn tay chuẩn chuẩn Đạt 82 % 75 % 72 % Chưa đạt 18 % 25 % 28 % Số học sinh thực hiện kỹ thuật chưa đạt yêu cầu còn quá nhiều so với một số môn học khác. Trong giờ học, các em thực hiện các bài tập giống như bị ép buộc luyện tập hơn là yêu thích. Giáo viên chỉ dạy theo một giáo án như chương trình bắt buộc, chất lượng dạy còn hạn chế. Nhiều học sinh không yêu thích môn học nhưng vẫn phải học. Do không đúng vào môn sở trường mà mình yêu thích nên môn tự chọn lại trở thành môn bắt buộc. Chẳng hạn như môn tự chọn là bóng chuyền yêu cầu về ngoại hình mà một số em lại thiếu chiều cao, một số em không đủ tư chất theo yêu cầu. Vì vậy khi luyện tập các em không đáp ứng được yêu cầu bài tập, từ đó các em chán nản, sợ sệt. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 5
  6. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” Nguyên nhân là do giáo viên chưa có kinh nghiệm, phương pháp phù hợp khi giảng dạy môn tự chọn, chưa chú ý tới quá trình phát triển tâm sinh lý của học sinh. Môn học chưa đáp ứng được sở thích nguyện vọng của các em. Giáo viên chưa phân chia theo nhóm, đối tượng để phù hợp với môn học, tiết học không sinh động, khô khan gò bó. 2/ Nội dung cần giải quyết. Căn cứ vào bảng số liệu thành tích môn tự chọn bóng chuyền. Do các môn thể thao tự chọn chưa thật sự được coi là môn đáp ứng, chỉ mới ở góc độ sư phạm (người học do chương trình, người dạy chỉ dạy cho biết cách chơi) là được. Để khắc phục tình trạng này, làm cho môn thể thao tự chọn được học sinh yêu thích và có kết quả cao, góp phần vào việc đào tạo bồi dưỡng những tài năng trẻ, các em say mê tập luyện và có ý chí vươn lên. Cho nên tôi đã đi sâu nghiên cứu thực hiện một số phương pháp giảng dạy môn thể thao tự chọn là môn bóng chuyền như sau: a/ Trước hết ta tìm hiểu về tính chất của môn thể thao tự chọn “Bóng chuyền” Môn bóng chuyền là một môn thể thao mang tính đối kháng nhưng ít có sự va chạm mà có sự đòi hỏi về ngoại hình. b/ Sau đó ta nghiên cứu về đặc điểm của môn bóng chuyền là môn thể thao hoạt động chủ yếu dùng bàn tay hoặc cẳng tay trực tiếp đánh vào bóng. Một hoạt động không có chu kì, kỹ - chiến thuật luôn thay đổi. Là một hoạt động tiêu hao rất nhiều năng lượng và mang tính tập thể cao. Vì di chuyển và hoạt động nhiều. Bóng chuyền đối với cơ thể có tác dụng rất lớn: - Luyện tập thường xuyên phát triển chiều cao. - Tác dụng rất tốt đến hệ thần kinh, cơ quan tiếp nhận thông tin - Phát huy thể lực, tố chất toàn diện. c/ Biện pháp giaûi quyết: Để dạy tốt môn thể thao tự chọn bóng chuyền giáo viên cần có phương pháp trình tự như sau: Khi dạy môn thể thao tự chọn này, đầu tiên giáo viên nêu yêu cầu đòi hỏi về quá trình học và luyện tập. Giáo viên giới thiệu sơ lược về lịch sử của môn bóng chuyền, cho các em biết được tính chất, đặc điểm, lợi ích, tác dụng của môn thể thao đối kháng. Nhằm khơi gợi sự yêu thích, niềm đam mê của các em. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 6
  7. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” Vì đặc điểm và tính chất của bóng chuyền là một môn thể thao hoạt động. Nó đòi hỏi người tập phải có một thể lực tương đối phù hợp với giáo trình tập luyện và yêu cầu ở lứa tuổi cấp học của học sinh. Chính vì thế nên khi bắt đầu dạy bóng chuyền đầu tiên phải dạy các động tác bổ trợ, bài tập tăng lực, các bước di chuyển trước tiên. Rồi mới dạy kĩ thuật chuyên môn, các bài tập nâng cao tính thích nghi tin cậy sau. Khi dạy kĩ thuật bóng chuyền ở học sinh khối 9 chủ yếu là kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay, đệm bóng thấp tay rồi đến phát bóng. Vì trong kĩ thuật bóng chuyền, 3 động tác kĩ thuật cơ bản nêu trên là quan trọng nhất. Đầu tiên dạy các động tác bổ trợ, tăng lực, các bước di chuyển đan xen với nhau. * * Khi giảng dạy giáo viên nên cho học sinh tập các động tác bổ trợ, ôn các bước di chuyển vào đầu và các bài tập tăng lực vào cuối các tiết hoặc buổi tập. Phải thường xuyên và phải kiểm tra mức độ tập luyện * Phần kĩ thuật: - Biện pháp: Khi dạy chuyền bóng cao tay, giáo viên giảng giải và làm mẫu kĩ thuật hình tay thật chính xác. + Tập tư thế không có bóng chuyền cao tay (Tư thế chuẩn bị, bổ trợ) + Tập chuyền cao tay với bóng cát (1,5kg). Để các em có cảm giác và quan trọng là để giáo viên sửa sai kĩ thuật hình tay đồng thời tăng lực tay cho các em. (bổ trợ, tăng lực) + Tập chuyền có bóng (Tư thế chuẩn bị, cơ bản) - Chuyền giữ bóng để kiểm tra hình tay - Thực hiện động tác chuyền đẩy bóng đi - Tung bóng chuyền tại chổ - Hai người chuyền với nhau - Di động chuyền bóng + Tập chuyền bóng nâng cao (Đã có chọn lựa đối tượng học sinh) - Hai người di chuyển chuyền bóng cho nhau theo hướng ngang (trái, phải) - Hai người chuyền bóng dọc theo lưới, hai người chuyền bóng qua lưới (tăng dần độ xa) Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 7
  8. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” - Ba người đứng thành hình tam giác liên tục chuyền bóng cho nhau (trong sân bóng) sau đó đổi vị trí * Một số sai phạm các em thường mắc phải trong kĩ thuật chuyền bóng cao tay: - Tư thế chuần bị không ổn định, đoán sai hướng bóng tới. - Tư thế hình tay và tầm tiếp xúc bóng không tốt. * Biện pháp khắc phục: - Tập luyện tư thế chuẩn bị - di chuyển về tư thế chuẩn bị. - Tập lại tư thế hình tay tiếp xúc bóng (Vòng bóng liên tiếp vào tường) - Hai người đứng đối diện nhau cách 3 – 4m một người tung bóng (ngắn, dài, phải, trái) để người chuyền bóng di chuyển đón bóng. * Kĩ thuật đệm bóng: Giáo viên khái niệm cho học sinh biết đây là kĩ thuật cơ bản nhưng quan trọng nhất trong môn bóng chuyền (phòng thủ) + Tập không bóng (Tư thế chuẩn bị, bổ trợ) - Tập hình tay (đệm bóng) - Tập TTCB và hình tay (đệm bóng) - Mô phỏng động tác đệm bóng tại chỗ (Một người cầm bóng đứng chịu cho người kia tập đệm để các em có cảm giác bóng) + Tập có bóng (Tư thế chuẩn bị, cơ bản) - Tự tung bóng tại chỗ đệm bóng liên tục. - Tự tung bóng di chuyển đệm bóng liên tục. - Hai người đứng đối diện cách nhau 2m một người tung bóng, một người đệm trả lại. + Tập đệm bóng nâng cao (Đã có chọn lựa đối tượng học sinh) Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 8
  9. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” - Hai người di chuyển đệm bóng cho nhau theo hướng ngang (trái, phải) - Hai người đệm bóng qua lưới (tăng dần độ xa), hai người đệm bóng dọc theo lưới. - Hai người đứng đối diện (đệm bóng về phía sau) xoay 180 o đệm bóng cho người đối diện. - Ba người đứng hình tam giác liên tục đệm bóng cho nhau (trong sân bóng) sau đó đổi vị trí. Luyện tập: - Hai người di chuyển chuyền và đệm bóng trong sân bóng. - Ba người đứng hình tam giác chuyền và đệm bóng liên tục cho nhau trong sân bóng. * Một số lỗi thường gặp trong khi đệm bóng: - Di chuyển chậm nên không kịp đến để đệm bóng. - Thân ngã quá nhiều về trước. - Vị trí tiếp xúc bóng không đúng, phán đoán sai hướng bóng đến. * Biện pháp khắc phục: - Tập di chuyển và về tư thế chuẩn bị đoán bóng. - Tập lại tư thế hình tay tiếp xúc bóng (đệm bóng vào tường liên tiếp) - Tập di chuyển ở tư thế đệm bóng nghiêng hai bên người. * Kĩ thuật phát bóng thấp tay: Giáo viên thực hiện động tác giảng giải và làm mẫu. + Tập không bóng: Giáo viên nêu khái niệm cho học sinh, TTCB. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 9
  10. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” - Tập tư thế chuyển động của tay khi đánh bóng. Sự phối hợp giữa tay tung bóng và đánh bóng. - Tập sự phối hợp toàn thân. Tư thế chuẩn bị + Tập có bóng: - Tập tư thế tung bóng, thực hiện động tác đánh bóng nhưng để bóng rơi tại chỗ. - Phát bóng qua lưới nhưng trước tiên phải đứng giữa sân, sau đó lùi về cuối sân. + Tập nâng cao (Lựa chọn đối tượng học sinh) - Phát bóng vào khu vực qui định trên sân theo yêu cầu của giáo viên. - Phát bóng thay đổi tính năng * Một số sai phạm các em thường mắc phải trong kĩ thuật phát bóng: -Tư thế chuẩn bị chưa ổn định. - Tung bóng không tốt (thấp hoặc quá xa so với thân người) - Vị trí tiếp xúc của tay với bóng không đúng (trên tâm bóng hoặc bị lệch hai bên) - Sử dụng lực chưa hợp lí (quá mạnh hoặc quá nhẹ) * Biện pháp khắc phục: - Nhắc lại kĩ thuật cơ bản của động tác cho học sinh nắm. - Tập tung bóng nhiều lần rồi chụp lại. - Để bóng cố định đúng tầm, tập chuyển trọng tâm phát mô phỏng. - Mô phỏng phát bóng với tay tung bóng. * * Khi kiểm tra các kĩ thuật cơ bản các em đã thực hiện tốt thì giáo viên chia nhóm, cho các em vào sân tập thi đấu để làm quen. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 10
  11. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” 3/ Keát quả, chuyển biến của đối tượng: Khi áp dụng phương pháp giảng dạy trên vào môn tự chọn bóng chuyền khối 9 sau khi kiểm tra ở năm học 2015 – 2016 tôi thu được kết qủa như sau: Bảng số liệu kết quả của môn tự chọn bóng chuyền Kết qủa đạt Chuyền bóng Đệm bóng thấp Phát bóng được cao tay chuẩn tay chuẩn chuẩn Đạt 98 % 96 % 93 % Chưa đạt 2 % 4 % 7 % So với số liệu kết quả năm trước số lượng học sinh khá giỏi tăng lên rất nhiều, học sinh yêu thích, say mê, tích cực tập luyện chất lượng ngày càng nâng cao, ta có thể chọn nhiều vận động viên của trường đề tham gia các hội thi cấp huyện, thị. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 11
  12. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” III/ KEÁT LUAÄN 1/ Tóm lược giải pháp: Khi dạy một môn tự chọn, điều quan trọng nhất là lòng nhiệt tình của giáo viên, phải khơi gợi cho các em có lòng đam mê về môn học đó. Phải uốn nắn tác phong tập luyện cũng như tinh thần thi đấu với nhau. Vì vậy người giáo viên phải có kiến thức, am hiểu và chơi môn tự chọn đó phải tương đối khá. Khi truyền đạt kiến thức gì thì phải theo dõi học sinh áp dụng vào tập luyện thi đấu có hiệu quả hay không, để có hướng điều chỉnh kịp thời. Phải có một vài lần tham gia thi đấu một trong các môn tự chọn do huyện, tỉnh tổ chức hoặc thi đấu giao lưu. Phải chia nhóm phân loại đối tượng học sinh cho phù hợp. Đi từ đơn giản đến phức tạp. Phân chia nhỏ từng phần của nội dung bài dạy, để học sinh dễ tiếp thu bài. Khi giảng dạy giáo viên luôn có thái độ vui vẻ, không nóng vội mà dễ gần gũi, tạo không khí sinh động. Từ đó các em mới mạnh dạn trao đổi với Thầy, Cô và nhờ những thông tin đó, giáo viên mới kịp thời uốn nắn và lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp hơn. Phải hiểu được diễn biến tâm sinh lý của học sinh trước sự thất bại hay thành công để động viên, an ủi kịp thời (Phải đặt mình vào trường hợp đó) Phải luôn hâm nóng lòng say mê học tập của các em. Khi giảng dạy trong một tiết hoặc một phần của môn học, giáo viên nên cho các bài tập mang tính nghệ thuật, nâng cao sức hấp dẫn để kích thích niềm đam mê tìm tòi khám phá và đặc biệt là nhiệt tình tập luyện. Tránh cho các em vào đấu tập quá sớm, các em phải nắm vững những kĩ thuật cơ bản mới cho vào thi đấu. Phải cho bài tập về nhà vào cuối mỗi buổi tập. Phải tổ chức kiểm tra và cho thi đấu thử. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 12
  13. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” 2/ Phạm vi, đối tượng áp dụng: Các nội dung trong đề tài này tôi thực hiện dựa vào kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp học hỏi ở đồng nghiệp tại trường và các tài liệu những lần tập huấn như : Tài liệu dạy học theo các chủ đề tự chọn của Sở Giáo Dục – Đào Tạo tỉnh Long An. Và như đã nói ở phần trên đề tài này có thể áp dụng giảng dạy môn tự chọn bóng chuyền cho học sinh khối 9 ở các trường trong tỉnh. 3/ Kiến nghị: - §Çu t­ mua s¾m ®Çy ®ñ trang thiÕt bÞ phôc vô cho viÖc d¹y vµ häc. - S©n tËp: Tham m­u với các cấp lãnh đạo t¹o ®iÒu kiÖn x©y dùng s©n tËp theo ®óng tiªu chuÈn. Long Hựu Tây, ngày 5 tháng 5 năm 2016 Người viết Đỗ Văn Phúc Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 13
  14. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” Taøi lieäu tham khaûo 1/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 8 – Nhà xuất bản giáo dục – 2003. 2/ Nguyễn Hải Châu – Đinh Mạnh Cường – Vũ Học Hải – Vũ Đức Thu, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở - môn Thể dục – Nhà xuất bản giáo dục. 3/ Trần Đình Thuận – Vũ Thị Thư, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Thể dục trung học cơ sở – Nhà xuất bản giáo dục 4/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004 – 2007) – môn Thể dục - Quyển 1 – Nhà xuất bản giáo dục. 5/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004 – 2007) – môn Thể dục - Quyển 2 – Nhà xuất bản giáo dục. 6/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 9 – Nhà xuất bản giáo dục – 2004. 7/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 6 – Nhà xuất bản giáo dục – 2002. 8/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 7 – Nhà xuất bản giáo dục – 2003. Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 14
  15. Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền” Muïc luïc  I/ Lý do chọn đề tài: 1/ Đặt vấn đề . 3 2/ Mục đích của đề tài 4 3/ Lịch sử của đề tài . 4 5/ Phạm vi đề tài . 4 II/ Nội dung công việc đã làm: 1/ Thực trạng đề tài 5 2/ Nội dung cần giải quyết . 6-10 3/ Kết quả, chuyển biến của đối tượng 11 III/ Kết luận: 1/ Tóm lược giải pháp 12 2/ Phạm vi, đối tượng áp dụng 13 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc Trang 15