Sáng kiến kinh nghiệm Bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong trường THPT ở huyện Diễn Châu

docx 73 trang Giang Anh 26/09/2024 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong trường THPT ở huyện Diễn Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_bao_ton_ca_tru_qua_hoat_dong_day_hoc_m.docx
  • pdfCao Thị Huyền Lam- THPT Diễn Châu 3- Ngữ văn.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong trường THPT ở huyện Diễn Châu

  1. Ca trù từng là loại ca trong cung đình được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Lời lẽ, ca từ của Ca trù mang tính uyên bác, ít lời mà nhiều nghĩa, giàu chất thơ, mang nhiều cảm xúc. Kỹ thuật hát Ca trù rất tinh tế, công phu, đòi hỏi phải nắn nót, trau chuốt từng chữ. Có thể nói, Nghệ An là một trong 16 tỉnh thành thuộc vùng lan tỏa của Ca trù. Tuy nhiên đến nay, duy chỉ Diễn Châu là địa phương duy nhất còn lưu giữ và bảo tồn giá trị văn hóa này. Công tác bảo tồn và gìn giữ giá trị của ca trù thiết nghĩ không chỉ có cơ quan chức năng, các nghệ nhân, mà thế hệ trẻ chính là lực lượng quan trọng, cần phải nêu cao trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn ca trù. Thứ nhất, học sinh cần nhận thức được trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc là nhiệm vụ trọng tâm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc là bảo tồn, giữ gìn thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, các giá trị văn hóa tiếp tục là điểm tựa, hành trang để đưa dân tộc Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Ca trù, một giá trị văn hóa dân tộc đặc trưng của địa phương Diễn Châu, có vai trò phản ánh đời sống tinh thần của nhân dân từ xưa tới nay. Ca trù là di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc và nhân loại. Vì vậy, bảo tồn Ca trù là một trọng trách đối với thế hệ trẻ, không chỉ góp phần bảo tồn các giá trị di sản mà còn khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Thứ hai, học sinh cần có những hành động cụ thể, thiết thực như: chủ động trong việc tìm hiểu các giá trị, đặc điểm bộ môn ca trù. Dùng những kiến thức của mình tìm hiểu được quảng bá cho mọi người hiểu thêm về ca trù. Tham gia các hoạt động giao lưu với nghệ nhân Ca trù, liên hoan Ca trù, các hoạt động truyền nghề. Nếu bản thân có năng khiếu có thể tiếp tục luyện tập, bồi dưỡng năng khiếu biểu diễn Ca trù. Cũng có thể tìm kiếm cơ hội thể hiện trong các lễ hội, cuộc thi. Hành động này không chỉ khẳng định giá trị bản thân mà còn là cách tốt nhất góp phần bảo tồn ca trù. Để học sinh thể hiện được hết những trách nhiệm của mình, em xin đưa ra một số đề xuất như sau: Đối với nhà trường: cần đưa kế hoạch dạy học, chuyên đề hàng năm cho các lớp học sinh, tổ chức giao lưu nhiều hơn, tạo điều kiện về kinh phí để CLB ca trù trong nhà trường có điều kiện phát triển hơn. Đối với Đoàn trường: phát động các cuộc thi tìm hiểu về Ca trù, biểu diễn Ca trù. Từ đó, tạo một sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh; cho học sinh cơ hội trực tiếp được học tập Ca trù, giao lưu với các nghệ nhân Ca trù và trau dồi với bạn bè cùng trang lứa. Đối với giáo viên: Giáo viên tổ chức dạy học gắn với bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù trong trường học. Biến giờ học Văn thành hoạt động 64
  2. trải nghiệm sáng tạo để học sinh học hỏi, nuôi dưỡng năng khiếu cảm xúc thẩm mĩ. Đồng thời, học sinh được giáo dục về lòng tự tôn, tự hào dân tộc bởi Ca trù là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới chứ không chỉ riêng Việt Nam, đã được UNESCO công nhận. Chương trình giáo dục, trải nghiệm cần được thiết kế phù hợp với lứa tuổi, điều kiện tiếp cận và cần tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn học sinh quan tâm tìm hiểu, khám phá. PHIẾU THĂM DÒ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN ĐỀ “CA TRÙ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NHÂN LOẠI TRONG TRƯỜNG HỌC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Câu 1: Bạn là ? ( Tích vào ô trống phù hợp) Giáo viên Học sinh Câu 2: Sau khi tham dự chuyên đề thầy cô/ các bạn có những cảm xúc như thế nào? ( Tích vào các ô trống phù hợp) A. Yêu mến vì Ca trù là một di sản quý báu của dân tộc và nhân loại B. Bị lôi cuốn vì Ca trù là loại hình nghệ thuật thật đặc biệt C. Ca trù rất xứng đáng để mỗi chúng ta chung tay bảo vệ và giữ gìn Câu 3: Buổi sinh hoạt chuyên để có ý nghĩa và tính lan tỏa cao A. Đồng ý B. Không đồng ý Câu 4: Thầy cô/ các bạn sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về Ca trù chứ? A. Chắc chắn rồi B. Để sau C. Không Câu 5: Thầy cô/ các bạn hãy chia sẻ thêm những cảm xúc, suy nghĩ về buổi sinh hoạt chuyên đề: Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô/ các bạn! 65
  3. Phụ lục 2 PHIẾU THU HOẠCH CHỦ ĐỀ “HÁT NÓI VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI” Hãy khoanh vào những đáp án mà em cho là đúng Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với thể Hát nói? A.Là một loại dân ca nghi lễ phổ biến ở Phú Thọ, thường diễn ra trong các dịp hội hè đầu năm B. Đây là thể thơ trụ cột của ca trù, đặc biệt thịnh hành vào thế kỉ XIX. Xét về mặt văn học nó là một thể thơ cách luật. Bố cục đầy đủ (chỉnh thể) gồm 11 câu chia thành ba khổ. Ngoài ba phần chính, mỗi bài thường có thêm “mưỡu đầu” và “mưỡu hậu”. Nếu là một bài biến thể thì số khổ giữa có thể tăng gọi là “dôi khổ”, nếu giảm thì gọi là “thiếu khổ”. C. Một loại dân trữ trữ tình ở vùng Nghệ Tĩnh, đặc biệt thịnh hành ở các làng xã vùng trung lưu và hạ lưu sông Cả (sông Lam). Thông thường khi hát, loại hình này thường tiến hành theo ba chặng: 1. hát dạo, hát mừng, hát hỏi ; 2. hát đố, hát đối; 3. hát xe kết, hát tiễn. D. Đây là một loại dân ca giao duyên nam nữ có ở nhiều địa phương thuộc các tỉnh phía Bắc nước ta, Câu 2 : Khái niệm : “Hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân”. Khái niệm trên đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3 : Nhận định sau đây đúng hay sai “Nguyễn Công Trứ là người kế thừa và phát triển cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó” A. Đúng B. Sai Câu 6 : Thể loại văn học nào sau đây không đúng với Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ? A. Ca trù B. Hát nói C. Hát xoan (hát xuân) D. Hát ả đào Câu 7. Xác định nhịp chủ yếu trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công A. 2/2/3 B. 2/2/2/3 C. 4/3 D. Nhịp linh hoạt Hết 67
  4. Phụ lục 3 RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN “CA TRÙ VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN TRONG TRƯỜNG HỌC” (Rubric đánh giá báo cáo sản phẩm làm việc nhóm) Mô tả mức chất lượng Tiêu chí Tỉ đánh giá Trọng Giỏi Khá Trung bình Yếu Điểm 10 – 8.5 8.4 – 7.0 6.9 – 5.0 4.9 – 0.0 Đẹp, rõ, độc Đẹp, rõ, Đơn điệu, chữ Hình thức Rõ khônglỗi chính đáo, khônglỗi khônglỗi hỏ, nhiều lỗichính báo cáo 10% tả 1 chính tả chính tả tả Nói rõ, tự tin, Nói rõ, tự tin, Nói rõ, tự tin, mức Nói nhỏ, khôngtự thuyết phục, thuyết phục, độ thuyết phục và tin, không Kỹ năng giao lưu người 10% giao lưu người giao lưu người giao lưu người 1 trình bày nghe còn hạn nghe nghe chưa thật tốt chế nghe Nội dung Đáp ứng báo cáo/Chất Đáp ứng 80%- Đáp ứng 50%- Đáp ứng dưới50% 70%- lượng sản 40% 100% yêu cầu 70% yêu cầu yêu cầu 4 80% yêu cầu phẩm Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời câu Trả lời đúng Trả lời đúng 20% tất cả các câu trên 2/3 số câu hỏi trên 1/2 số câuhỏi dưới 1/2 số câuhỏi 2 hỏi hỏi 100% thành ~ 80% thành ~ 60% thành viên < 40% thành viên Tham gia viên tham gia viên tham gia tham gia thực tham gia thực thực hiện 20% thực hiện/trình thực hiện/trình hiện/trình hiện/trình 2 bày bày bày bày ĐIỂM TỔNG 10 Lớp thực nghiệm: 11D1; Lớp đối chứng: 11D2. 68
  5. 3.Các sản phẩm dự án 1. h/view?usp=drivesdk. 2. S8g/watch?utm_content=DAE4510PnHU&utm_campaign=designshare&utm_med ium=link&utm_source=publishsharelink. 3. d/view?usp=drivesdk. 4. MZudn1ZY/edit#slide=id.p1. 5. HLtu5l4AwmRjZy1TL3sG_S8k/view?usp=sharing 69
  6. Phụ lục 4: 1. Mẫu biểu khảo sát thực trạng dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ca trù trong trường học: Giáo viên: oV2aWBNYS_14/edit?ts=61ec1d4c Học sinh: UdIlPxhc1Z0KDlVtUULr9tTxDA/edit?ts=61ec1d37 2. Mẫu biểu khảo sát sau khi thực hiện các giải pháp bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ca trù trong trường học: Giáo viên: kubRLQvZ6Yj0Fvigzj4LXwaY92XQIg/edit?ts=62530d60 Học sinh: 6j0oqhKY7yARbJBNEZ_t4nVpVdYYs/edit?ts=62530e89 70
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài BẢO TỒN DI SẢN CA TRÙ QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN DIỄN CHÂU MÔN: NGỮ VĂN Tác giả: CAO THỊ HUYỀN LAM Tổ: Văn - Anh Năm thực hiện: 2022 Điện thoại: 0392784178 71
  8. MỤC LỤC Phần I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu 2 1.2.2. Đề tài có ý nghĩa 2 1.2.3. Tính mới của đề tài 2 1.3. Phương pháp nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Phần II. NỘI DUNG 4 2.1. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2 Cơ sở lý thuyết của đề tài 4 2.2.1 Ca trù - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại 4 2.2.1.1. Khái niệm 4 2 .2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 5 2.2.1.3. Đặc điểm của hệ thống bài bản ca trù 6 2.2.1.4. Giá trị di sản ca trù 9 2.2.2.Thực trạng bảo tồn ca trù trong trường học 10 2.3. Bảo tồn ca trù qua dạy học ngữ văn trong nhà trường 12 2.3.1. Bảo tồn qua việc nâng cao hiểu biết và truyền ngọn lửa yêu thích ca trù đến với giáo viên, học sinh từ sinh hoạt chuyên đề 12 2.3.2. Bảo tồn di sản Ca trù qua dạy học chủ đề “Hát nói Việt Nam thời trung đại” 156 2.3.2.1. Chủ đề “Hát nói Việt Nam thời trung đại” 17 2.3.2.2. Bảo tồn di sản ca trù qua dạy học chủ đề “Hát nói Việt Nam thời trung đại” 20 2.3.3. Bảo tồn di sản Ca trù qua hoạt động dạy học dự án “Ca trù và những biện pháp bảo tồn trong trường học” 33 2.3.4. Bảo tồn di sản ca trù qua hoạt động dạy học Trải nghiệm 37 2.3.4.1. Trải nghiệm qua hoạt động tham quan, thưởng thức và học tập tại CLB ca trù ở địa phương Diễn Châu 38 2.3.4.2. Trải nghiệm hoạt động học tập, luyện tập tại CLB ca trù của trường THPT Diễn Châu 3 39 2.3.4.3. Trải nghiệm với hoạt động giao lưu, biểu diễn 401 2.4. Kết quả bảo tồn ca trù trong trường học 42 Phần III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 44 3.1. Kết luận 47 3.2. Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 50 PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Viết tắt Nội dung DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể NXB Nhà xuất bản GV Giáo viên HS Học sinh CLB Câu lạc bộ THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa KTĐG Kiểm tra đánh giá