Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp chương Di truyền học người bằng phương pháp dạy học dự án
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp chương Di truyền học người bằng phương pháp dạy học dự án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_chu_de_tich_hop_chuong_di.docx
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp chương Di truyền học người bằng phương pháp dạy học dự án
- - GV yêu cầu nhóm 4 cử đại diện Bảo vệ vốn gen loài người lên trình bày sản phẩm của nhóm - Giới thiệu 1 số hình ảnh về các bệnh, tật, hội mình đã thảo luận được với chủ chứng di truyền ở người. Qua đó, thấy được đề “Bảo vệ vốn gen loài người”. gánh nặng di truyền của loài người - GV yêu cầu trong bài báo cáo 1. Tạo môi trường trong sạch hạn chế tác phải có nội dung tích hợp nhân gây đột biến + Tích hợp kiến thức môn Địa lí: - Khi môi trường ô nhiễm làm cho con người ảnh hưởng của “gánh nặng di phải tiếp xúc nhiều với các loại tác nhân đột truyền” đến kinh tế, chính trị của biến. Vì vậy để hạn chế xuất hiện các bệnh, của gia đình và xã hội. Thực tật, hội chứng di truyền ở người thì trước hết, trạng ô nhiễm môi trường và các chúng ta phải tạo môi trường trong lành, hạn biện pháp bảo vệ môi trường. chế tác nhân gây đột biến + Tích hợp giáo dục ý thức bảo 2. Tư vấn di truyền và sòng lọc trước sinh vệ môi trường: Tích cực tham - Tư vấn di truyền: gia các hoạt động bảo vệ môi + Khái niệm: Là sự trao đổi ý kiến, cung cấp trường ở ngay tại trường, lớp và thông tin, cho lời khuyên về khả năng mắc gia đình, thôn, xã nơi các em sinh bệnh di truyền nào đó ở đời con của các cặp sống bằng các công việc cụ thể vợ chồng mà bản thân họ hay 1 số người trong như: Trồng và chăm sóc cây dòng họ đã mắc bệnh đó. xanh, không vứt rác bừa bãi, bảo + Để tư vấn cần có hiểu biết về di truyền học vệ, vệ sinh lớp học, trường học, người, y học. đường làng, ngõ xóm - Hai kĩ thuật sàng lọc trước sinh phổ biến là: - Mỗi học sinh là một tuyên + Chọc dò dịch ối. truyền viên tích cực, đi tuyên + Sinh thiết tua nhau thai. truyền tới bạn bè, người thân về 3. Liệu pháp gen – kỹ thuật của tương lai ý thức bảo vệ môi trường, góp - Khái niệm: Là kĩ thuật chữa bệnh bằng cách phần nâng cao chất lượng cuộc thay thế gen bệnh bằng gen lành. sống. - Nguyên tắc: kỹ thuật di truyền. - HS đã biết biến những kiến thức của mình thành các hành động cụ 24
- thể, biết vận dụng kiến thức trên - Một số khó khăn: Virut có thể gây hư hỏng sách vở vào giải quyết các tình các gen khác (không chèn gen lành vào đúng huống thực tiễn có tính liên môn, vị trí của gen vốn có trên NST). mỗi em đã hình thành và đang phát triển kỹ năng sống cho mình - GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung và đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Báo cáo sản phẩm nhóm 5 với chủ đề “Một số vấn đề xã hội của di truyền học” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu nhóm 5 cử đại diện Một số vấn đề xã hội của di truyền học lên trình bày sản phẩm của nhóm 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen mình đã thảo luận được với chủ người đề “Một số vấn đề xã hội của di Giúp xác định được các gen gây bệnh, giải truyền học” thích một số hiện tượng bất thường, chữa trị - GV yêu cầu trong bài báo cáo các bệnh di truyền, xác định huyết thống, điều phải có nội dung tích hợp tra tội phạm + Tích hợp giáo dục ý thức: có 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và cuộc sống lành mạnh để hạn chế công nghệ tế bào lan truyền HIV/AIDS. Không có - Có thể phát tán gen từ sinh vật này sang sinh thái độ kì thị với bệnh nhân vật khác hay người HIV/AIDS. - Không còn đảm bảo an toàn sinh học 3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ a. Hệ số thông minh (IQ) - GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung và đánh giá cho điểm. 푻풖ổ풊 풌풉ô풏 IQ = 푻풖ổ풊 풔풊풏풉 풉ọ ∗ b. Khả năng trí tuệ và sự di truyền: 25
- Tính di truyền có ảnh hưởng nhất định đến khả năng trí tuệ nhưng phụ thuộc nhiều vào môi trường sống. 4. Di truyền học với bệnh AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) - Bệnh AIDS gây nên bởi virut HIV. - Virut gồm 2 phân tử ARN, các prôtêin cấu trúc và enzim. - Trong quá trình lây nhiễm virut có thể sống tiềm sinh vô hạn trong tế bào bạch cầu T4 và tiêu diệt tế bào bạch cầu T4. Sự giảm số lượng tế bào T4 làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể, gây ra 1 số bệnh: sốt, tiêu chảy, lao, ung thư, viêm màng não, mất trí, => chết. Hoạt động 3: Tổ chức đánh giá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV tổ chức hoạt động đánh giá theo - HS thực hiện việc tự đánh giá và đánh các bảng mẫu đã chuẩn bị giá các bạn Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS Về nhà - HS thực hiện yêu cầu ôn bài ở nhà - Nghiên cứu lại nội dung bài học. - Các nhóm trao đổi kinh nghiệm hoạt động. 26
- Chương 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của các giải pháp đã đưa ra thông qua phiếu đánh giá và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dưới dạng một bài kiểm tra 15 phút đối với học sinh lớp 12. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Dùng các phiếu đánh giá và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thảo dựa trên những giải pháp đã đưa, cho HS tìm hiểu trong 3 tiết. Sau đó tiến hành kiểm tra, đánh giá. - Phân tích các câu hỏi, đánh giá mức độ khó của vấn đề đã nêu ra. - Sơ bộ đánh giá thái độ, hiệu quả học tập của học sinh, khả năng tiếp thu kiến thức Sinh học của học sinh thông qua sản phẩm và thuyết trình sản phẩm dự án. - Đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm được tiến hành với 155 học sinh/4 lớp 12 ở trường THPT Tiên Du số 1, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Để đảm bảo tính trung thực và ngăn ngừa hiện tượng sao chép giữa những học sinh ngồi gần nhau, câu hỏi và câu trả lời được xáo trộn thành 4 đề. - Một học sinh được phát một đề và một phiếu làm bài, thời gian làm bài là 15 phút. 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm Tổng HS 1đ 2đ 3đ 4đ 5đ 6đ 7đ 8đ 9đ 10đ Lớp 12A7 44 0 0 0 0 3 14 12 8 5 2 Lớp 12A8 34 0 0 0 0 3 10 11 8 1 1 Lớp 12A13 45 0 0 1 2 5 11 15 9 2 1 Lớp 12A11 32 0 0 2 3 7 10 9 6 1 0 Ngoài những lần kiểm tra đánh giá lấy kết quả so sánh như trên, tôi đã nhận xét, theo dõi quá trình các em làm dự án: Từ giai đoạn nhận nhiệm vụ, quá trình hoạt động và tiếp thu kiến thức, cuối cùng đánh giá sản phẩm và kĩ năng trình bày sản phẩm. Mức độ hiệu quả của các giải pháp được đưa ra cũng tương tự như bài kiểm 27
- tra TNKQ. Đặc biệt, số bài đạt điểm 8, 9, 10 tăng hơn so với trước khi áp dụng các giải pháp trong sang kiến này. Như vậy với việc vận dụng các giải pháp trong sáng kiến này làm tài liệu định hướng cho việc dạy học Sinh học lớp 12 và việc ôn thi THPTQG đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao năng tự học của các em học sinh lớp 12 và góp phần nâng cao kết quả thi THPTQG của học sinh khối 12. 28
- Phần 3. KẾT LUẬN 3.1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng kiến - Tác giả đã đưa ra được 5 giải pháp chính nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học. Bao gồm: + Giải pháp 1: Đưa ra 5 bước chung cho một bài dạy học dự án + Giải ppháp 2: Xây dựng bộ câu hỏi định hướng + Giải pháp 3: Đưa ra các công cụ hỗ trợ và nguồn học liệu + Giải pháp 4: Đưa ra bộ công cụ, cách thức đánh giá học sinh + Giải pháp 5: Thiết kế nội dung chi tiết chương Di truyền học người, sinh học 12 ban cơ bản. - Hệ thống các kiến thức liên môn được trình bày chính xác, khoa học, logic, có thể dùng làm tài liệu để GV và HS tham khảo. - Xây dựng bộ câu hỏi trọng tâm bám sát nội dung bài học. - Đưa ra các công cụ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, các tài liệu tham khảo có liên quan. - Xây dựng bộ công cụ, cách thức đánh giá HS có thể áp dụng trong hoạt động kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS. 3.2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Sinh học ở trường THPT Tiên Du số 1, góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Sinh học, đặc biệt là góp phần nâng cao hiệu quả của các tiết dạy học tích cực và nâng cao kết quả thi THPT và nâng cao tỉ lệ đỗ tốt nghiệp và tỉ lệ đỗ đại học của học sinh THPT Trường Tiên Du số 1. - Tạo hứng thú học tập và phát huy tính tích cực học tập cho học sinh. - Góp phần hình thành và phát triển một số năng lực chuyên biệt Sinh học và các năng lực nghiên cứu. 3.3. Kiến nghị - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho các giáo viên và học sinh lớp 12. Và tác giả hi vọng, sáng kiến này sẽ là tài liệu được dùng trong 29
- chương trình giảng dạy của các trường THPT của tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt là các trường và các lớp có các em chọn thi tổ hợp khoa học tự nhiên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 29 tháng 03 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hà 30
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sĩ Tuấn, Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản, Nxb Giáo dục năm 2008. 2, Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng, sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao, Nxb giáo dục năm 2008. 3, Vụ Giáo dục Trung học, tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, Hà Nội năm 2014 4, Vụ Giáo dục Trung học, tài liệu tập huấn: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn, Hà Nội năm 2014. 5. Kenhsinhviê 31