Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải các dạng bài tập di truyền người

docx 37 trang thulinhhd34 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải các dạng bài tập di truyền người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_cac_dang_bai_tap_di_t.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải các dạng bài tập di truyền người

  1. A. di truyền quần thể. B. phả hệ. C. di truyền học phân tử. D. trẻ đồng sinh. Câu 25: Để theo dõi sự di truyền của một tính trạng trên những người cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ người ta sử dụng Phương pháp nghiên cứu A. di truyền quần thể. B. phả hệ. C. di truyền học phân tử. D. trẻ đồng sinh. Câu 26: Để xác định tần số các kiểu hình từ đó suy ra tần số các gene trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu A. phả hệ. B. di truyền quần thể. C. trẻ đồng sinh. D. di truyền học phân tử. Câu 27: Trong chẩn đoán trước sinh,kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát: A. tính chất của nước ối B. tế bào tử cung của người mẹ C. tế bào thai bong ra trong nước ối D. tính chất của nước ối và tế bào tử cung của người mẹ Câu 28: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba? A. Hội chứng Down. B. Bệnh phenyl-keto niệu. C. Hội chứng Turner. D. Bệnh ung thư vú. Câu 29: Hội chứng Turner ở người có thể xác định bằng Phương pháp nghiên cứu A. tế bào. B. trẻ đồng sinh. C. phả hệ. D. Di truyền phân tử. Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không đúng với trẻ đồng sinh cùng trứng? A. cùng giới hoặc khác giới. B. luôn cùng giới. C. giống nhau về kiểu gene trong nhân. D. cùng nhóm máu. Câu 31: Những trẻ đồng sinh cùng trứng là những trẻ có đặc điểm cùng: A. nhóm máu, màu tóc, kiểu gene, cùng giới tính, dễ mắc cùng một loại bệnh. B. màu tóc, khác kiểu gene. C. cùng kiểu gene, khác giới tính. D. khác kiểu gene, khác giới tính. Câu 32: Lan và Linh là 2 trẻ đồng sinh cùng trứng, cả 2 em đều có mắt màu nâu, nhưng Lan là học sinh giỏi ở trường chuyên, còn Linh học khác trường và kém hơn nhiều. Tính trạng này: A. phụ thuộc nhiều vào môi trường. B. phụ thuộc vào kiểu gene. C. có cơ sở di truyền đa gene. D. do P truyền cho. Câu 33: Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử đều liên quan tới biến đổi A. cấu trúc của NST. B. cấu trúc của ADN. C. số lượng NST. D. môi trường sống. Câu 34: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và kích thước. 25
  2. B. số NST trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n = 10 và 4n = 40. C. các NST tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau. D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt. Câu 35: Hiện nay, liệu pháp gene được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị các bệnh di truyền ở người, đó là : A. gây ĐB để biến đổi các gene gây bệnh trong cơ thể người thành các gene lành B. thay thế các gene ĐB gây bệnh trong cơ thể người bằng các gene lành C. loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gene gây bệnh D. đưa các protein ức chế vào trong cơ thể người để các protein này ức chế hoạt động của gene gây bệnh Câu 36: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuôt. (2) Hội chứng Patau. (3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh ung thư máu. (7) Bệnh tâm thần phân liệt. Phương án đúng là : A. (1), (2), (6). B. (1), (3), (5). C. (2), (6), (7). D. (3), (4), (7). Câu 37: Phương pháp không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người là A. gây ĐB. B. nghiên cứu tế bào. C. nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. nghiên cứu phả hệ. Câu 38: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là A. nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đối với một KG đồng nhất. B. theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ. C. nghiên cứu những dị tật và những bệnh di truyền bẩm sinh liên quan tới các ĐB NST. D. nghiên cứu những dị tật và những bệnh di truyền bẩm sinh liên quan tới các ĐB gene. Câu 39: Phương pháp nghiên cứu phả hệ không xác định được A. tóc quăn trội hơn tóc thẳng. B. bệnh bạch tạng liên kết với giới tính. C. hội chứng Down do thừa 1 NST 21. D. khả năng di truyền trí tuệ. C. CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN 26
  3. Câu 41: Ở người, bệnh máu khó đông do ĐB gene lặn trên NST giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gene gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 0%. Quy ước: A – Bình thường; a – máu khó đông. Người phụ nữ bình thường có mang gene bệnh sẽ có KG XAXa, người chồng bình thường sẽ có KG XAY SĐL: XAXa × XAY => 1/4XaY Câu 42: Bệnh mù màu ở người do ĐB gene lặn m nằm trên nhiếm sắc thể giới tính X (Xm) gây nên. Một gia đình, cả bố và mẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hội chứng Turner và mù màu. Biết không xảy ra đột biến gene. KG của người con này là A. OXm. B. XmXmY. C. XmXmXm. D. XmY. Bố mẹ bình thường mà sinh ra con bị bệnh chứng tỏ người mẹ có KG dị hợp: XMXm, bố có KG XMY Con bị Turner sẽ có 3 NST X => A. Câu 43: Ở người, mẹ bình thường, bố và ông ngoại mắc bệnh máu khó đông. Kết luận nào dưới đây đúng A. 50 % con gái có khả năng mắc bệnh. B. con gái của họ không mắc bệnh. C. 100 % con trai mắc bệnh. D. 100 % con trai hoàn toàn bình thường. Ông ngoại bị bệnh nên có KG XaY, cho con gái Xa mà con gái bình thường suy ra con gái có KG XAXa; chồng bị bệnh nên có KG XaY SĐL: XAXa × XAY => 1/4XAXA : 1/4XAXa : 1/4XAY : 1/4XaY Câu 44: Ở người, gene H quy định tính trạng máu bình thường, h quy định tính trạng máu khó đông. Một cặp vợ chồng, vợ bình thường, chồng bệnh máu khó đông nhưng sinh con trai mắc bệnh Klinefelter và bị máu khó đông. KG của bố mẹ là gì, ĐB dị bội xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở bố hay mẹ? A. XHXH x XhY, ĐB xảy ra ở bố. B. XHXh x XhY, ĐB xảy ra ở bố. C. XhXh x XHY, ĐB xảy ra ở mẹ. D. XHXH x XhY, ĐB xảy ra ở mẹ. Bố mẹ bình thường, sinh ra con bị máu khó đông chứng tỏ gene gây bệnh do mẹ cho. Mà mẹ bình thường suy ra mẹ có KG XHXh, bố bị bệnh nên có KG XhY. Con bị Klinefelter mà bị bệnh nên có KG XhXhY Như vậy: XHXh × XhY => XhXhY. Vậy có 2 trường hợp xảy ra: - XhXhY Rối loạn giảm phân II ở mẹ. - XhXhY Rối loạn giảm phân I ở bố. Câu 45: Ở người, bệnh bạch tạng do gene trên NST thường qui định, gene A: bình thường, gene a: bạch tạng. Bệnh mù màu do gene lặn b nằm trên NST giới tính X qui định, gene B qui định nhìn màu bình thường. Mẹ mang kiểu gene, KH nào sau đây chắc chắn sinh tất cả con trai và con gái đều bình thường mà không cần quan tâm đến KG của người cha? A. AAXBXb, KH bình thường. B. AAXbXb, KH chỉ bị mù màu. 27
  4. C. AaXBXB, KH chỉ bị bạch tạng. D. AAXBXB, KH bình thường. Xét gene quy định màu sắc da: Để chắc chắn con sinh ra không bị bệnh mẹ phải có KG AA. Xét gene quy định khả năng phân biệt màu: Để chắc chắn con sinh ra nhìn màu bình thường mẹ phải có KG XBXB. Vậy KG của người mẹ là AAXBXB. Câu 46: Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do ĐB gene lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (X m). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm từ A. bà nội. B. bố. C. ông nội. D. mẹ. Câu 47: Ở người, gene qui định máu A trội hoàn toàn so với gene qui định máu O. P đều có máu A với KG dị hợp sinh được con gái máu A. Người con gái trên lớn lên lấy chồng có máu O thì xác suất để cô sinh đứa con mang máu O là bao nhiêu phần trăm? A. 12,5% B. 25% C. 37,5% D. 33,3% Câu 48: Ở người do các gene quy định tính trạng hình dạng tóc và màu da phân li độc lập và nằm trên NST thường. Bố và mẹ đều có KH tóc xoăn, da bình thường sinh được đứa con có KH tóc thẳng, da bạch tạng. Kết luận nào sau đây đúng? Biết quá trình giảm phân và thụ tinh ở P đều bình thường. A. P đều dị hợp về 2 cặp gene. B. P đều có KG đồng hợp. C. Đều có dị hợp 1 cặp gene. D. Một người dị hợp 2 cặp gene, người còn lại mang gene đồng hợp. Câu 49: Ở người, bệnh mù màu do gene m, bệnh máu khó đông do gene d đều nằm trên NST giới tính X qui định. Các gene trội tương phản đều qui định KH bình thường. P đều bình thường sinh được đứa con trai mang cả 2 bệnh trên. Kết luận đúng về KG người mẹ nói trên là: D D B.D D hoặc D d A. X MX M X MX m X MX M C. D d hoặc D d D. D D hoặc D d X MX m X mX M X MX m X mX M Câu 50: Ở người, xét một gene nằm trên NST thường có hai allele: allele A không gây bệnh trội hoàn toàn so với allele a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh. 8 3 1 5 A. . B. . C. . D. . 9 4 2 9 Câu 51 (CĐ 2012) : Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là ` Quy ước I 1 2 3 4 : Nam không bị bệnh : Nam bị bệnh II 28 5 6 7 8 9 10 : Nữ không bị bệnh III : Nữ bị bệnh 11 12 13 14 ?
  5. 8 3 7 5 A. B. C. D. 9 4 8 6 - Xác suất sinh con không bị bệnh = 1 – Xác suất sinh con bị bệnh. Để con sinh bị bệnh thì 12, 13 mang KG Aa. 12 chắc chắn mang KG Aa (Vì nhận A từ mẹ và a từ bố), 13 mang gen Aa với xác suất 2/3 (KH trội) 2 1 1 Suy ra: Xác suất con bệnh = . Suy ra: Xác suất cần tìm = 5/6 3 4 6 Câu 52 : Cho sơ đồ phả hệ sau: Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là A. 6,25%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 25%. Câu 53: (§H 2009) ë ng­êi, gen lÆn g©y bÖnh b¹ch t¹ng n»m trªn NST th­êng, alen tréi t­¬ng øng quy ®Þnh da b×nh th­êng. Gi¶ sö trong quÇn thÓ ng­êi, cø trong 100 ng­êi da b×nh th­êng th× cã mét ng­êi mang gen b¹ch t¹ng. Mét cÆp vî chång cã da b×nh th­êng, x¸c suÊt sinh con bÞ b¹ch t¹ng cña hä lµ A. 0,0125%. B. 0,025%. C. 0,25%. D. 0,0025%. 29
  6. Câu 54 : Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên : A. 1/12 B. 1/36 C. 1/24 D. 1/8 Câu 55: Trên một hòn đảo biệt lập có 5800 người sống trong đó có 2800 nam giới, trong số này có 196 nam giới bị màu màu xanh đỏ. Kiểu mù màu này do alen lặn r nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không có alen trên Y. Kiểu mù màu này không ảnh hưởng tới sự thích nghi của cá thể. Khả năng để có ít nhất 1 phụ nữ trên hòn đảo này bị mù màu xanh đỏ là bao nhiêu: A. 1 - 0,99513000 B. 0,0064 C. 0,08 D. 1 - 0,99363000 Câu 56: Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ nhóm máu O là 25%, máu B là 39%. Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng: A. 72,66% B. 74,12% C. 80,38% D. 82,64% từ gt → IA = 0,2 ; IB = 0,3 ; IO = 0,5 (♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ A) p2IAIA + 2prIAIO (0,04) (0,2) (0,04) (0,2) Tần số IA = 7/12 ; IO = 5/12 XS con máu O = (5/12)x(5/12) = 25/144 →XS con có nhóm máu giống bố và mẹ = 1-25/144 = 82,64% Câu 57. Trong một gia đình mẹ có nhóm máu O(IoIo), bố có nhóm máu A (IAIo). Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 con trai có nhóm máu O và một con gái có nhóm máu A là bao nhiêu? A. 3/64 B. 3/32 C. 1/64 C. 1/16 Giải: sơ đổ lai: IoIo x IAIo ½ IAIo (máu A): ½ IoIo (máu O) Xs sinh con trai = xs sinh con gái = ½ xs sinh con trai máu O = ½ . ½ = ¼ 30
  7. Xs sinh con gái máu A = ½ . ½ = ¼ Vậy, Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 con trai có nhóm máu O và một con gái có 2 2 3 nhóm máu A là : C 3 .( ¼ ) . ¼ = 3/ 4 = 3/64 Câu 58: Bệnh bạch tạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định. Khi khảo sát tính trạng này trong 1 gia đình người ta lập được phả hệ sau: 1.Nội dung nào sau đây sai? A, Bệnh bạch tạng do gen lặn quy định. B, Những cá thể mắc bệnh trong phả hệ đều có kiểu gen đồng hợp lặn. C, Tính trạng bệnh bạch tạng được di truyền chéo. D, Bố mẹ có vai trò ngang nhau trong việc di truyền tính trạng cho con. 2. Những cá thể chưa biết được chắc chắn kiểu gen đồng hợp hay dị hợp gồm: A, I2, I4, II7, III3 B, I4, II7, III3, IV1 C, I4, II7, III1, III3, III4, IV1 D, I4, II7, III3, III4, IV1 3. Những cá thể biết chắc chắn kiểu gen dị hợp là: A, I2, I4, II2, II3, II4, II5, II6, III1, III2 B, I1, II2, II2, II3, II4, II5, II6, III1, III2 C, Các cá thể mang tính trạng trội trừ I4, II7, III3, III4 D, Các cá thể mang tính trạng trội trừ I4, II7, III3, III4, IV1 Câu 59: Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ: 31
  8. A) Đột biến gen lặn trên NST thường B) Đột biến gen lặn trên NST thưòng C) Đột biến gen lặn trên NST giới tính X D) Đột biến gen trội trên NST giới tính X Câu 60: Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó I Mù màu đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X 1 2 II Máu khó đông quy định, cách nhau 12 cM. Theo sơ đồ phả hệ 1 2 bên, hãy cho biết: III 1 2 3 4 5 a) Trong các người con thế hệ thứ III (1 - 5), người con nào là kết quả của tái tổ hợp (trao đổi chéo) giữa hai gen, người con nào thì không? Giải thích. b) Hiện nay, người phụ nữ II-1 lại đang mang thai, xác suất người phụ nữ này sinh một bé trai bình thường (không mắc cả hai bệnh di truyền trên) là bao nhiêu? Giải thích. Bài giải Gọi gen a qui định bệnh mù màu và A - bình thường; gen b qui định máu khó đông và B - bình thường. a a A A a) Từ sơ đồ phả hệ suy ra kiểu gen của I.1 là X bY, II.1 là X bX B và II.2 là X bY a A A A a A A A A a Kiểu gen của III.1 là X bY, III.2 là X bX B / X bX B, III là X BY, III.4 là X bX b / X bX b, A III.5 là X bY Cá thể III.5 là do tái tổ hợp, cá thể III.1 và III là do không tái tổ hợp; với các cá thể III.2 và III.4 không xác định được (nếu không có các phân tích kiểu gen tiếp theo). (0,50 điểm) a A A b) Kiểu gen thế hệ II sẽ là: X bX B x X bY a A A a A Tỉ lệ giao tử: 0,44X b, 0,44X B, 0,06X b, 0,06X B 0,5X b , 0,5Y A A Xác suất con trai bình thường (không mắc cả 2 bệnh) là: 0,44X B x 0,5Y = 0,22X BY, hay 22%. 32
  9. PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Bố trí thực nghiệm 1. Tổ chức dạy học Tổ chức dạy thực nghiệm lớp 12A 1 chuyên đề Di truyền người trong 2 ca với thời lượng 90 phút 1 ca, trong đó giới thiệu cho học sinh các phương pháp làm các bài tập về di truyền ở người . Tổ chức dạy song song lớp đối chứng 12A 2 chuyên đề Di truyền người trong 2 ca với thời lượng 90 phút 1 ca, trong đó giới thiệu cho học sinh các dạng bài tập di truyền người theo các quy luật di truyền đã học. 2. Kiểm tra đánh giá Tiến hành kiểm tra nhận thức HS hai lớp trước khi dạy thực nghiệm với cùng một nội dung. Học xong chuyên đề tiến hành kiểm tra một bài với nội dung như nhau ở cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm. 3. Xử lý số liệu Sau khi dạy xong chuyên đề, chúng tôi tiến hành kiểm tra, chấm điểm và xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học. Xử lí số liệu thu được dưới dạng các bảng thống kê và biểu đồ. Tính các đại lượng thống kê: Trung bình cộng, độ lệch chuẩn, độ tin cậy T - test. II. Kết quả nghiên cứu 1. Phân tích kết quả Tiến hành bài kiểm tra trước tác động kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của cả hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T - test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước tác động Lớp 12A1 Lớp 12A2 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng TBC 6,55 6,46 P = 0,57 P = 0,57> 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm với lớp 12A1 , còn lớp 12A 2 dạy đối chứng. Sau đó tiến hành kiểm tra nhận thức của học sinh sau khi học xong chuyên đề. Kết quả bài kiểm tra của 2 lớp được phân bố theo bảng dưới đây Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 33
  10. Điểm trung bình 7,71 6,68 Độ lệch chuẩn 1,45 1,28 Giá trị p của T-Test 0,002 Chênh lệch giá trị TB chuẩn 0,81 Như trên đã chứng minh kết quả học tập trước tác động của hai nhóm là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kết quả p = 0,002 cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Điểm chênh lệch trung bình chuẩn SMD = 0,81 theo bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc ôn tập kiến thức phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng đến kết quả làm bài kiểm tra của học sinh ở nhóm thực nghiệm là lớn. 7.71 7.8 7.6 7.4 7.2 6.68 6.55 7 6.46 6.8 6.6 6.4 6.2 6 5.8 Trước tác động Sau tác động 12A1 12A2 2. Bàn luận Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7,71, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng có điểm trung bình là 6,68. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,01. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,81. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T - test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0,002< 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. PHẦN IV. KẾT LUẬN 1. Đánh giá kết quả 34
  11. - Phương pháp giải các dạng bài tập về di truyền người giúp học sinh 12 vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập về di truyền người người nhất là các bài tập về phả hệ. Điều đó là rất quan trọng vì trong nội dung thi tốt nghiệp THPT Quốc gia thường hay có các câu hỏi về di truyền người ở mức độ vận dụng cao. - Đa số học sinh đã có phương pháp giải mạch lạc, hạn chế được việc chọn đáp án ngẫu nhiên trong các đề thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ). - Nhiều em không chỉ giải đúng mà còn giải nhanh được các bài tập di truyền có ứng dụng toán xác suất, đáp ứng yêu cầu về thời gian làm bài thi TNKQ. 2. Bài học kinh nghiệm - Dạy chuyên đề "Phương pháp giải các dạng bài tập di truyền người" nói riêng và các chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học nói chung đều phải truyền thụ cho học sinh những kiến thức, phương pháp cơ bản, tránh đưa những kiến thức quá khó, thiếu thiết thực gây áp lực nặng nề, nhàm chán đối với học sinh. - Các câu hỏi lí thuyết phần di truyền người thường là các câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu bám sát nội dung cơ bản trong sách giáo khoa vì vậy cần lưu ý giáo viên và học sinh dạy và học bám sát nội dung cơ bản. - Các câu hỏi liên quan đến tính toán di truyền người thường là các câu hỏi ở mức vận dụng và vận dụng cao đặc biệt là các câu hỏi liên quan đến phả hệ thường là câu hỏi khó vì vậy học sinh cần bình tĩnh làm bài theo các bước hướng dẫn ở phần phương pháp. - Học sinh cần rèn luyện nhuần nhuyễn các phương pháp giải các dạng bài tập về di truyền học người để không bị nhầm lẫn giữa các dạng và tự tin làm bài tập về di truyền học người đạt kết quả đúng và nhanh. - Về khả năng áp dụng của sáng kiến Chuyên đề về Phương pháp giải các dạng bài tập về di truyền người có thể áp dụng rất hữu ích trong dạy học sinh học 12 nói chung và dạy ôn thi học sinh giỏi và ôn thi THPT Quốc gia môn sinh học nói riêng. 8. Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Không có 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi cho giáo viên và học sinh trong việc dạy và học chuyên đề phần Di truyền người. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: Việc sử dụng phương pháp giải các dạng bài tập về di truyền người giúp học sinh nắm chắc kiến thức, hiểu rõ bản chất tự tin, chủ động làm bài không lệ thuộc vào các đáp án gợi ý cho trước tránh được việc may rủi, từ đó giúp các em gải nhanh, đúng và đạt kết quả tốt trong thi cử. 35
  12. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến 1 2 , ngày tháng năm Bình Xuyên, ngày 20 tháng 21năm2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Bùi Hồng Minh 36
  13. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản, Nhà xuất bản giáo dục, 2008. 2. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản, Nhà xuất bản giáo dục, 2008. 3. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục, 2008. 4. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục, 2008. 5. TS Phan Khắc Nghệ . Phương phap giải các bài tập di truyền học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2018. 6. Các trang web: 37