Sáng kiến kinh nghiệm Dự đoán trong giải nhanh bài tập trắc nghiệm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dự đoán trong giải nhanh bài tập trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_du_doan_trong_giai_nhanh_bai_tap_trac.pdf
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Dự đoán trong giải nhanh bài tập trắc nghiệm
- Lời giải: A đúng. Công thức X: (C15H31COO)(C17H35COO)(C17H33COO)C3H5 = 860 C55H104O6 + 78O2 55CO2 + 52H2O 0,1 0,78 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là: A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11N Câu 7: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 15,5. C. 16,5. D. 17,5. Lời giải: X tạo bởi CH2OH-CH2OH và R COOH có dạng ( R COO)2C2H4. X có 4 nguyên tử O X có 5 nguyên tử C Do đó: trong R chỉ còn 1 nguyên tử C. Hai axit tạo este là HCOOH và CH3COOH 1 10 X: HCOO-CH2-CH2-OOCCH3 X (C5H8O4) + 2NaOH m = 132. . 16,5 gam. 2 40 Chọn C. Câu 8): Đun sôi a(gam) một triglixerit X với dung dịch KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và m(gam) hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic với 3,18g muối của axit linoleic. Công thức của X và a là A. (C17H31COO)2C3H5(OOCC17H33) , 8,41g B. (C17H33COO)2C3H5 (OOCC17H31) , 8,41g C. (C17H33COO)2C3H5(OOCC17H31) , 4,81g D. (C17H31COO)2C3H5(OOCC17H33) , 4,81g Lời giải: n glixerol = 0,01mol Nếu triglixerit là (C17H31COO)2 C3H5(OOCC17H33) (C17H31COO)2C3H5OOCC17H33 + 3 KOH→ 2C17H31COOK + C17H33COOK + C3H5(OH)3 0,02 0,01 0,01 Có khối lượng muối linoleat: 0,02. 318 = 6,36g > 3,18 (loại) Vậy công thức của X là: (C17H33COO)2C3H5 (OOCC17H31 )+ 3 KOH→ 2C17H33COOK + C17H31COOK + C3H5(OH)3 0,01 0,02 0,01 0,01 Và a = 0,01.841 = 8,41g. Câu 9(B-2007): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. 21
- Lời giải: Khối lượng phân tử của Este là : 16.5,5 = 88 ứng với C4H8O2 (Hay Este no đơn chức có công thức CnH2n O2 14n + 32 = 88 n = 4 C4H8O2) M este 2,2 88 2, 2 M RCOONa 82 M R 15 ứng với CH3 M RCOONa 2,05 M RCOONa 2,05 Vậy Công thức este CH3COOC2H5 Chọn C. Câu 10: Tâïûy pâaâè 1 este ñôè câö ùc èé E baèá dïèá dxcâ NaOH tâï ñö ôïc mïéái kâaè céù kâéái lö ôïèá pâaâè tö û baèá 24/29 kâéái lö ôïèá pâaâè tö û E.Tl kâéái âôi cïûa E ñéái vôùi kâéâèá kâs baèá 4. Céâèá tâö ùc caáï taïé. A. C2H5COOCH3. B.C2H5COOC3H7 C.C3H7COOCH3 D.C3H7COOC2H5 Lời giải: ME= 4. 29 =116 ứng với C6H12O2. M E 29 116 29 Dựa vào M RCOONa 96 M R 96 67 29 ứng với C2H5. M RCOONa 24 M RCOONa 24 Vậy công thức E .C2H5COOC3H7. Câọn B. *BÀI TẬP TỰ GIẢI: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol một AA X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. CTCT của X là A. H2N-CH2COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-(CH2)3COOH. D. H2N-CH(COOH)2. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một α-amino axit X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. CTCT của X là A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 3: Đốt cháy 8,7 gam AA X thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc). CTPT của X là A. C3H7O2N. B. C3H9O2N2. C. C3H7O2N2. D. C3H5O2N. 22
- Câu 4 (CĐ-2010): Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2H5 và 9,5 C. HCOOCH3 và 6,7 D. HCOOCH3 và 9,5 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol một AA X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. CTCT của X là A. H2N-CH2COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-(CH2)3COOH. D. H2N-CH(COOH)2. DẠNG 4: DỰ ĐOÁN SẢN PHẨM HAY DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG. Loại1: đề cho hai giá trị tác chất. Lập tỉ lệ số mol để dự đoán sản phẩm.( Dạng này Giáo viên đã thường sử dụng nên Tôi không có trình bày) 1/ Thường gặp phản ứng giữa dung dịch kiềm với oxit axit hoặc axit nhiều nấc. 2/ Thường gặp phản ứng thế của ankan, của benzen, của glixerol . Câu 1: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là A. 36,6 gam B. 32,6 gam C. 40,2 gam D. 38,4 gam Hướng dẫn; n 0,2.1 0,2mol và n n n 0, 25(0,5 1,5) 0,5mol . H3PO4 OH NaOH KOH n 0,5 OH 2,5 2- 3- Lập tỉ lệ: n 0,2 tạo hai muối HPO4 (x mol) và PO4 (y mol) H3PO4 x y 0,2 Ta có giải hệ ta được x = 0,1 và y = 0,1. 2x 3y 0,5 mmuối =96.0,1 +95.0,1 +0,25.0,5.23 +0,25.1,5.39=36,6 gam. Chọn A Câu 2: Nitro hoá benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3 C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3 23
- Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với 0 AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t ) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – CH2 – CH = CH2 C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH D. HC ≡ C – CH(CH3) – CH = C = CH2 Câu 4: Cho m(g) hidrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra, cần vừa đủ 80ml dung dịch KOH 1M. CTPT của A, B lần lượt là A. C5H12 và C5H11Cl B. C5H12 và C5H10Cl2 C. C4H10 và C4H9Cl D. C4H10 và C4H8Cl2 Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo trong môi trường axit thu được 11,5 gam glixerol và hỗn hợp 2 axit A,B trong đó mA:mB>2. Hai axit A,B lần lượt là: A. C17H35COOH và C17H33COOH B. C17H35COOH và C17H31COOH C C17H35COOH và C15H31COOH D. C17H31COOH và C15H31COOH. Loại 2: QUI VỀ KHỐI LƯỢNG MOL CỦA ION ĐƠN ĐIỆN TÍCH Khi đề cho sản phẩm và axit.Tính kiềm Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 11,58 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 1,86 B. 1,55 C. 2,17 D. 2,48 Cách 1: Theo phương pháp cũ Trường hợp 1: m PO3 : 4 31 K :0,15 BTDT 3m m 3m H : 0,15 BTKL 95 0,15.39 0,15 11,58 m 1,86(gam) : 31 31 31 (Thỏa) + Vậy xảy ra trường hợp 2: m PO3 : 4 31 K :0,15 3m BTDT OH :0,15 31 24
- BTKL m 3m 95 0,15.39 17 0,15 11,58 m 1,07(gam) 31 31 (loại) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O thu được dung dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 2,48 B. 2,265 C. 1,86 D. 1,24. Cách 1: Nếu không làm theo dự đoán phải biện luận hai trường hợp sau, sẽ mất nhiều thời gian m PO3 : 4 31 K :0,3 3m BTDT H : 0,3 : 31 m 3m BTKL 95 0,3.39 0,3 18,56 m 2,2649(gam) 31 31 (Loại) m PO3 : 4 31 K :0,3 3m BTDT OH : 0,3 + Vậy xảy ra trường hợp 2: 31 BTKL m 3m 95 0,3.39 17 0,3 18,56 m 1,24(gam) 31 31 Cách 2(theo dự đoán) 6,86 M 22,8 có OH A 0,3 manion = 18,56 – 0,3.39= 6,86 BTKL m 3m 95 0,3.39 17 0,3 18,56 m 1,24(gam) 31 31 m K PO : 3 4 31 3m m 3m KOH(0,3 ) (0,3 ) Hoặc rắn 31 , ta có: 31 .212 + 31 56 = 18,56 m= 1,24 25
- Câu 3 (Minh họa 2018). Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84. m 8,56 2,3 1,95 4,31 aèiéè HD : Tréèá craéè Maèiéè 28,7 M 95 / 3 OH dö PO3 BTÑT: è è 0,15 4 aèiéè OH (bñ) Na : 0,1 K : 0,05 BTÑT : 3a b 0,15 è 3 a 0,04 PO4 craéè áéàm èP O 0,02(2,84áam) 3 m 95a 17b 4,31 2 5 2 PO4 : a aèiéè b 0,03 OH : b Câu 4: Cho V ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 500 ml dung dịch gồm KOH 0,4M và NaOH 0,2M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được 29,4 gam chất rắn. Tính V? A. 400 B. 480ml C. 560ml D. 440ml Hướng dẫn: n n 0,3mol m 29,4 0,1.23 0,2.39 19,3g M OH A 19,2 M 64. A 0,3 96 2 49 64 97 SO4 (amol)và HSO4 (bmol) Nhận xét 2 Cách 1: BTÑT : 2a b 0,3 a 0,1 m 96a 97b 19,3 b 0,1 Ta có: aèiéè V= 0,4lit= 400ml. Chọn A - - Cách 2 : Nhận xét muối tạo thành có HSO4 OH hết nnuớc=nOH=0,3. BTKL : 98V.0,5 + 0,1.40+ 0.2.56 = 29,4 +0,3.18 V=0,4 lít= 400ml Câu 5: Cho V ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 250ml dung dịch gồm NaOH 1,2M và KOH 0,8M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,5 gam. Tính V? A.210 B. 300 C.480 D. 200ml 26
- Hướng dẫn: n n 0,5 mol m 32,5 0,3.23 0,2.39 17,8 g M OH A 17,8 M 35,6. A 0,5 - 2- Nhận xét: OH (17) <35,6 < 49 (96:2) SO4 Cách 1: 2 SO4 xmél BTÑT : 2a b 0,5 a 0,15 OH ymél m 96a 17b 17,8 b 0,2 Ta có: aèiéè BTNT ‘S’: 0,5V =0,15 V = 0,3 lít = 300 ml - n n 2n 2V.0,5 Cách 2: Nhận xét OH dư H2O H H2SO4 . BTKL: 98.V.0,5 +0,3.40 +0,2.56 =32,5 +2.V.0,5.18 V =0,3 lít =300ml. Câu 6: Cho từ từ 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 0,5M vào Vml dung dịch H3PO4 0,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 37,6 gam phần cặn. Tính V? A. 600 B. 66,6 ml C. 200ml D. 150ml Hướng dẫn: Tương tự manion = 37,6 -0,2.23 -0,1.39 =29,1 - Manion =29,1: 0,3=97 (H2PO4 ). BTNT ‘P’: 0,5V = 29,1: 97= 0,3 V = 0,6 lít = 600ml Câu 7: Cho 200ml dung dịch NaOH 0,5M vào Vml dung dịch H3PO4 đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng, để nguội được 31,6 gam phần rắn. Trong phần rắn có phần trăm khối lượng của: A.37,97%NaH2PO4 B. 25,94% Na3PO4 C. 22,47% Na2HPO4 D. 4,57% NaOH Giải 31,6 0,1.40 M anion 293 H PO (97) 0,1 2 4 có H3PO4 27
- NaH2PO4 x mol . Chất rắn gồm H3PO4 y mol Ta có: 120x + 98y = 31,6 x= 0,1 y = 0,2 120.0,1 %m .100 37,97% NaH2PO4 31,6 Câu 8: Cho 300ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch axit glutamic đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận dung dịch ở nhiệt độ thấp thu được 40,05 gam chất rắn. Chất có khối lượng mol lớn nhất trong chất rắn chiếm phần trăm khối lượng là: A. 31,65% B. 35,76% C.63,30% D. 71,54% Hướng dẫn 40,05 0,15.23 M 243 146 0,15 chất rắn gồm : C4H8O4NNa 0,15 mol và C4H9O4N y mol Ta có: 0,15. 169 + 147y = 40,05 y = 0,1 mol 0,15.169 %m .100 63,30%. C5H8O4 NNa 40,05 . Chọn C. Câu 9: Cần m (gam) bezen để tác dụng vừa hết với 0,35 mol HNO3 trong H2SO4 đặc, xúc tác, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 27,45 gam các dẫn xuất nitrobenzen. Tính m? A. 11,7 B. 27,3 C. 13,65 D. 9,1. Cách giải: Phải nhận xét gốc cần thế vào nhân thơm là nhóm NO2. Xem n n n 0,35mol NO2 OH HNO3 m 0,35.46 16,1g m 27,45 16,1 11,35. NO2 (C6H x ) 28
- 11,35 M 32, 4 . (C6Hx ) 0,35 - 3+ Nhận xét C6H5 ( có M =77); C6H4 (76 có MA- = 76: 2 =36); C6H3 (75 có MA- =75:3 =25. Ta thấy 25<32,4<36 nên tạo hai sản pẩm C6H4(NO3)2 x mol và C6H3(NO3)3 y mol. Ta có hệ phương trình 2x +3y = 0,35 và 168 x +213 y = 27,45. n x y 0,15mol Giải hệ được: x = 0,1 và y =0,05 C6H6 Chọn đáp án A m 0,15.78 11,7g. C6H6 Câu 10. Cần m (gam) phenol phản ứng vừa hết với 700mldung dịch Br2 0,1M thu được 8,35 gam các dẫn xuất brom phenol. Tính m? A. 6,58 B. 2,19. C. 3,29. D. 2,82. Cách giải: n n 0,7.0,1 0,07 Br the Br2 Khi thế xem m x 8,35 0,07.80 2,75 (C6H5 xOH ) 2,75 M 39,3 A 0,07 Nhận xét 91:3=30 < 39,3< 92:2=46 3- 2- (C6H2OH) (x mol) (C6H3OH) (y mol) Ta có hệ phương trình: 3x +2y =0,07 ta được x= 0,01 và y =0,02 91x +92y =2,75 n x y 0,01 0,02 0,03mol. Bảo toàn C: C6H5OH Chọn D. m 0,03.94 2,82g. C6H5OH Loại 3: DỰA VÀO SỐ MOL ĐIỆN TÍCH ION Khi đề cho số mol axit và lượng chất rắn. Câu 1: Cho m gam ddNaOH 25% vào dd chứa 0 3 mol H3PO4 đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch được 40,4 gam chất rắn. a/ Chất rắn gồm những chất nào? 29
- A. Na3PO4 và NaOH B. NaH2PO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na2HPO4 D. NaH2PO4 và H3PO4 b/ m gam dung dịch NaOH là A. 4 B.180 C. 60 D.100 Cách giải: Cách dự đoán: Giả sử mcation= 40,4 – 95.0,3 = 11,9g ncation = 11,9: 23= 0,51 Nhận xét 0,3< 0,51< 0,6 có NaH2PO4 (x mol) và Na2HPO4 (y mol). Câu a chọn C. Câu b/Giải hệ: x +y = 0,3 x =0,1 120x +142y = 40,4 y = 0,2 nNaOH =0,1 +2.0,2 =0,5 mol Hoặc dựa vào bảo toàn khối lượng để tính số mol NaOH. Câu 2: Cho dung dịch NaOH 25% vào 500ml dung dịch H3PO4 0,5M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch được 37,7 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của chất có nhiều số mol là: A. 94,16% B. 56,6% C. 79,58% D. 100% Cách giải: 37,7 0,25.95 ncation 0,6 Giả sử: 23 . Nhận xét: 0,5 < 0,6 <0,25.3= 0,75. Na2HPO4 x mol x + y = 0,25 x =0,15 Na3PO4 y mol 142x + 164y =37,7 y = 0,1 0,15.142 %m .100 56,5% Na2HPO4 37,7 . Chọn B 30
- Câu 3: Cần bao nhiêu gam NaOH cho phản ứng với 250 ml dung dịch axit glutamic 1M dến hoàn toàn được dung dịch M. Cô cạn dung dịch M thu được 45,55 gam chất rắn. A. 16 B. 10,8 C. 19,2 D.20 Cách giải: Khi C5H9O4N2 tác dụng với NaOH, trong chất rắn luôn có gốc + C5H7O4N2(145). Tìm số mol Na ? n 0, 25.2 0,5mol. m 45,55 0,25.145 9,3. H cation 9,3 n 0,4mol. cation 23 Nhận xét 0,25<0,4<0,5 Nên tạo C5H8O4N2Na x mol và C5H7O4N2Na2 y mol. Ta có: x+y =0,25 x =0,1 169x +191y = 45,55 y =0,15. nNaOH = x +2y= 0,1 +0,15.2=0,4mol. mNaOH =0,4.40 =16 g. Chọn A. BÀI TẬP LÀM THÊM Câu 1: Cho tan hoàn toàn 7,2 gam một oxit của sắt trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe3O2 Câu 2: Cho m gam bột FexOy hòa tan bằng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Công thức oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe3O2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 39,0g. B. 44,4g. C. 35,4g. D. 37,2g. 31
- Câu 4: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là A. 80 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 75 ml. Câu 5: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, giá trị của m là A. 4,70. B. 4,48. C. 2,46. D. 4,37. Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol P2O5, 0,15 mol K2O, 0,1 mol Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y chứa m (gam) muối. Giá trị của m là : A. 45,2 B. 43,5 C. 34,5 D. 35,4. Câu 7: Lấy V ml dung dịch H3PO4 35%(d=1,25 g/ml)đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2 M thu được dung dich X có chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối K3PO4 và K2HPO4. Giá trị của V là: A. 26,25 ml B. 21ml C. 7,35ml D. 16,8ml Câu 8. Hòa tan hết 0,15 mol P2O5vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là : A. 14,2 gam Na2HPO4; 41,0 gam Na3PO4. B. 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4. C. 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4. D. 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4. Câu 9: Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là A. 20,95 gam. B. 16,76 gam. C. 12,57 gam. D. 8,38 gam. Câu 10: Cho 0,1 mol ancol X tác dụng với Na thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn một một lít ancol X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol CO2 : mol H2O = 3:4. Công thức phân tử của X là: A. C4H7(OH)3 B. C3H5(OH)3 C. C3H6(OH)2 D. C4H6(OH)2 Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm: CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đkc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng với kali thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V bằng A. 11,2. B. 2,8. C. 3,36. D. 5,6. 32
- Câu 12:Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng sinh ra 2 chất hữu cơ Y và Z ( dhơiY/H2< dhơiZ/H2< 43). Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dd AgNO3 dư thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z bằng : A. 4 : 1 B. 1:4 C. 2:3 D. 3:2 Câu 13 (A-2009): Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH. Câu 14 (A-2011): Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z=y–x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Câu 15(A-2011): Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 16(B-2007): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 17 (A-2009): Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa. 33
- B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa Câu 18 (A-2012): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. Butylamin . C. etylamin. D. propylamin Câu 19(A-2007): Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (cáckhí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5. Câu 20 (A-2011): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 21(QG-2015): Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12 B. 2,76 C. 3,36 D. 2,9 34
- CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN I. SO SÁNH KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU NGHIÊN CỨU. 1. Về thời gian: giúp các em làm bài nhanh hơn từ 1 đến 10 lần. Ví dụ như 2 câu dưới đây Câu 1: Cho tan hoàn toàn 7,2 gam một oxit của sắt trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe3O2 Câu 2: Cho m gam bột FexOy hòa tan bằng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Công thức oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe3O2. Nếu chưa hướng dẫn cách dự đoán, các em cấm cuối giải ít nhất là 10 phút mới xong một câu. Đối với nhóm có hướng dẫn cách dự đoán thì tít tắc trong vòng 1 đến 2 giây là các em có đáp án liền. 2. Giúp học sinh nhớ nhanh Khối lượng mol phân tử. 3. Chất lượng bài kiểm tra đạt kết quả tốt hơn: học sinh làm kịp thời gian, cho kết quả chính xác. 4.Giúp học sinh biết cách học lý thuyết và kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. II. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: Phương pháp dự đoán là phần nhỏ trong khâu giải bài tập trắc nghiệm nhưng quyết định rất lớn về thời gian và kết quả chính xác. Có những bài tập thấy rất dài nhưng có những điểm mà học sinh thuộc bài thì không cần phải giải; có những bài phải biện luận nhiều trường hợp nếu biết cách dự đoán sản phẩm thì bài toán sẽ ngắn đi rất nhiều và sau đó sẽ sử dụng các phương pháp để giải tiếp. Trong quá trình học,Giáo viên làm sao giúp học sinh biết cách học những kiến thức cần thiết, cách thuộc M , biết cách dự đoán, biết cách vận dụng các kiến 35
- thức cần thiết vào bài tập ngay khi học sinh tiếp cận với bài tập trắc nghiệm, để hình thành thói quen tránh trường hợp học sinh cứ gặp bài tập là a vào đó giải làm mất nhiều thời gian. Đề nghị Quý Thầy Cô và các em học sinh nghiên cứu tiếp, vận dụng nhiều cách dự đoán để giúp chuyên đề phong phú hơn và giúp giải bài tập dễ, nhanh hơn, chính xác hơn; giúp học sinh yêu thích môn hóa học hơn. Trên đây là một số bài tập Tôi sưu tầm và dự đoán giải theo chủ quan của Tôi nên còn rất nhiều bài tập khác và không tránh khỏi những sai sót, nhờ Quý Thầy Cô và Các Em Học sinh góp ý và bổ sung dùm, Tôi thành thật cám ơn 36