Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm giáo dục trẻ 5-6 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp A1 trường Mầm non

doc 30 trang binhlieuqn2 07/03/2022 10394
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm giáo dục trẻ 5-6 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp A1 trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiem_giao_duc_tre_5_6_tuoi_biet.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm giáo dục trẻ 5-6 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp A1 trường Mầm non

  1. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ chung một quả táo, rồi đi trên đường pháp cho tình huống trên một cách rất lúc nào khát quá thì mình ăn tiếp quả tình cảm là ăn cùng một quả táo, ngoài còn lại ra con đã biết suy nghĩ để dành quả thứ hai phòng khi khát quá điều đó thể hiện con đã biết lo xa. - Bé Tuệ Minh ‘ Nếu hai mẹ con ta - Khi nhận được câu trả lời của con, đang khát nước và có hai quả táo này, mẹ thật sự bất ngờ vì con còn nhỏ mà thì con sẽ ăn thử trước cả hai quả và đã biết suy nghĩ, biết yêu thương, quan con sẽ dành quả táo ngọt hơn đưa cho tâm đến người khác. Nghe con nói như mẹ. vậy mọi mệt mỏi của mẹ tan biến hết và chỉ muốn ôm con gái vào lòng thì thầm Mẹ cảm ơn con! Mẹ yêu con ! - Bé Minh Tùng“ Con sẽ cắn thử hai - Mẹ rất ngạc nhiên và cảm động về quả táo, mỗi quả một miếng nhỏ, quả tình cảm của con giành cho mẹ, cảm nào ngọt con để mẹ con ăn, vì mẹ con ơn con rất nhiều ! thích ăn ngọt” - Bé Tuấn Hưng “ Con chia quả táo - Mẹ cười vui và thấy con đáng yêu thành 4 phần. Con chia cho mẹ 2 phần, quá ! còn con 2 phần. Ăn xong con đi chơi tiếp. Một quả để lại khi nào khát nước lại ăn ạ. - Bé Anh Quân “Có hai quả táo , con - Mẹ rất cảm động vì con trả lời như sẽ ăn mỗi quả một miếng. Quả nào vậy ! ngọt thì con biếu mẹ, quả nào chua thì con ăn - Bé Phương Trinh “ con sẽ cắn ở mỗi - Sau khi nghe Phương Trinh trả lời, quả táo một miếng. con ăn thử nếu mẹ hoàn toàn bất ngờ và thấy rất vui vì miếng nào ngọt hơn thì con sẽ cho mẹ không nghĩ rằng con lại suy nghĩ sâu ăn quả táo ngọt hơn đó !” sắc đến như vậy ! - Bé Ngọc Hân “Con sẽ chọn quả táo đẹp - Mẹ cảm thấy rất vui và hạnh phúc vì hơn và ngon hơn để mời mẹ ăn trước ạ.” cho dù còn nhỏ con đã biết nghĩ đến mẹ. - Bé Hoài Anh “ Con sẽ bổ táo ra, mẹ - Mẹ cười ôm con vào lòng. Mẹ cảm hai miếng, con hai miếng ạ !” ơn con. Mẹ yêu con rất nhiều ! - Bé Mai Anh “ Mỗi mẹ con mình ăn - Nếu mẹ muốn ăn cả hai quả táo được một quả vì có hai quả táo mẹ ạ” không ? - Vâng, nhưng mẹ ơi, con chỉ ăn một tý - Là một người mẹ tôi rất xúc động vì xúi thôi, còn đâu con phần mẹ ăn tất ạ . tình cảm con dành cho mình, đồng thời thấy được sự trưởng thành về tính cách của con, biết nhường nhịn, chia sẻ mọi thứ với người khác. Mong rằng điều này sẽ theo suốt cuộc đời con và ngày càng ngày càng hoàn thiện hơn ! - Bé Phương Linh “Con đưa mẹ cả hai - Mẹ rất xúc động con gái yêu của mẹ quả táo ạ !” à. 19/29
  2. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ - Bé Mai Phương Linh” Con sẽ ăn cả - Ai dạy con trả lời thế ? hai quả táo, quả nào ngọt thì con tặng mẹ ạ. - Cô giáo con bảo thế ạ ! - hi hi ! mẹ rất vui, mẹ cảm ơn con gái và cô giáo . - Bé Bảo Diệp “ Con sẽ cắn mỗi quả - Tại sao con lại xử lý tình huống như một miếng, để xem quả nào ngọt hơn vậy ? Điều gì thúc đẩy con ? thì sẽ nhường cho mẹ. - À, hình như câu trả lời này đã có gợi ý rồi. Mẹ rất vui nhưng mẹ vẫn muốn nghe thêm một cách xử lý nữa. Con thử tự nghĩ xem ? - Dù đáp án của con là gì thì con vẫn là - Con sẽ nhường cho mẹ cả hai quả táo quả táo ngọt nhất của mẹ, đấy là lý do, ạ. Vì con yêu mẹ nên con sẽ dành cho là động lực để mẹ vượt qua mọi thử mẹ tất cả những gì con có ạ . thách của cuộc đời rồi ! - Bé Xuân Khoa “ Con sẽ nhường cho - Mẹ rất là xúc động khi nghe con trả mẹ hai quả táo. Vì con yêu mẹ, con rất lời. Trong trái tim con lúc nhỏ luôn có thương mẹ. Con sẽ chịu khát để hình bóng mẹ. Từng ngày nhìn con nhường mẹ vì mẹ là mẹ của con. khôn lớn, suy nghĩ càng chững chạc hơn nhưng trong tâm trí mẹ con vẫn là con trai bé bỏng của mẹ. mẹ mong con trai của mẹ sống là một người có ích, có tấm lòng bao dung, biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ mọi người. Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt cuộc đời mẹ vẫn bên con - Đó là 43 câu trả lời của trẻ và 43 lời bày tỏ cảm xúc của Mẹ khi nhận được lời bày tỏ yêu thương, chia sẻ của con. - Sau thành công của buổi họp phụ huynh đầu năm đó là phụ huynh đã hiểu hơn về thể hiện tình yêu thương như thế nào với con cái là quan trọng nhất. Phụ huynh cũng thêm kinh nghiệm để giáo dục nhân cách sống cho trẻ. Mỗi khi đưa đón con đến lớp gia đình trẻ thân thiện, quan tâm trao đổi tình hình của trẻ, cảm xúc của trẻ, rồi quan tâm đến bảng tuyên truyền của lớp xem các con học gì, Kế hoạch của tháng này là giáo dục tình yêu thương gì cho trẻ .Phụ huynh và cô giáo đã cùng chung ý tưởng giáo dục, trao gửi nhau những cuốn sách, tài liệu tham khảo về cách dạy con. Mẹ của bé Mai Anh, Tuấn Anh, Hải Linh còn rủ cô giáo chủ nhật ra phố sách mua sách cho các con ủng hộ vào góc sách truyện của lớp. Không những thế, Cô hiệu trưởng nhà trường có một tấm lòng vàng, Cô hay tặng sách cho tất cả cán bộ GVNV trong trường trong đó có cuốn sách « Phép tắc người con » theo giáo huấn của chí Thánh Khổng Tử. Tôi đã mang cuốn sách về dạy con tôi học thuộc,phân tích cho con hiểu, động viên cho con làm theo, từ một cậu bé bướng bỉnh con đã bị cảm hóa nhờ những câu : 20/29
  3. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ Cha mẹ gọi, trả lời ngay Cha mẹ bảo, chớ làm biếng Cha mẹ dạy, phải kính nghe Cha mẹ trách, phải thừa nhận Thấy được phép nhiệm màu của cuốn sách Tôi đã in ra tặng các bậc phụ huynh của lớp. Tôi và cha mẹ cùng phối kết hợp dạy trẻ học thuộc, phân tích cho các con hiểu và làm theo vì bài học đầu tiên quan trọng nhất với trẻ là giáo dục trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với bố mẹ, học để làm người sau đó mới đến kiến thức ! - Các tiết học Tôi thường xuyên mời bố mẹ các con đến dự giờ và giao lưu cùng các con. Dựa trên quan điểm yêu thương sẽ giúp trẻ tự tin, độc lập, thân thiện nên Tôi phối hợp và mời các bậc phụ huynh tham dự các buổi ngoại khóa “Chủ đề Bố”, “Chủ đề Mẹ”, “Ngày tết yêu thương”, “Ngày hội các trò chơi gắn kết gia đình”, “Ngày tri ân bố mẹ, tổ chức sinh nhật cho con”. H3: Hình ảnh ngoại khóa chủ đề bố mẹ - Tôi làm các phiếu trắc nghiệm để thêm hiểu về cách giáo dục tình yêu thương và cách biểu hiện tình yêu thương cha mẹ dành cho bé như thế nào ? Ở nhà bé đã biết yêu thương, chia sẻ với mọi người như thế nào ?! 21/29
  4. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ Phiếu khảo sát số 1: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH YÊU THƯƠNG, CHIA SẺ CỦA BỐ MẸ DÀNH CHO CON CÁI PHỤ HUYNH HỌC SINH CỦA CON : . Lớp A1 Câu trả lời của cha mẹ Các nội dung đưa ra Thỉnh Thường Câu trả Không thoảng xuyên lời khác 1) Gia đình bạn đã làm gương cho bé chưa ? 2) Bạn dành nhiều thời gian cho bé 3) Bạn có hay nói chuyện với con không ? 4) Bạn khuyến khích trẻ làm việc tốt và khen ngợi trẻ đúng lúc. 5) Bạn kể cho con nghe những tấm gương tốt, làm việc tốt không ? 6) Bạn phân công công việc nhà cho trẻ 7) Dạy trẻ kính trọng người lớn tuổi Câu trả lời của cha mẹ Các nội dung đưa ra Không Thỉnh Thường Câu trả thoảng xuyên lời khác 8) Dạy trẻ chia sẻ với bạn bè 9) Dạy trẻ giúp đỡ người gặp khó khăn 10) Cho trẻ nuôi vật cưng 11) Nói lời yêu thương, âu yếm với trẻ. 12)Dạy trẻ biết quan tâm, hỏi han mọi người khi ốm đau,mệt nhọc. 13)Cuối tuần cả nhà có về thăm Ông Bà không ? 14)Bạn có hay đánh mắng trẻ không ? 15 ) Bạn cho con đi làm từ thiện chưa ? 16 ) Đưa trẻ đi du lịch và kể với trẻ về vẻ đẹp quê hương, đất nước. 17) Trong nhà bạn ai hiểu trẻ nhất ? 18) Bạn có hay đọc sách và tham khảo tài liệu để giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ không ? 19) Bạn có muốn dùng tâm sức và sự kiên trì của mình phối hợp cùng cô giáo nuôi dưỡng tình thương yêu cho trẻ không ? 22/29
  5. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ Phiếu khảo sát số 2 : PHIẾU KHẢO SÁT ĐỂ GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƯƠNG, CHIA SẺ CHO TRẺ BÉ: . .Lớp A1 Các biểu hiện của bé. Các nội dung đưa ra Không Thỉnh Thường Câu trả thoảng xuyên lời khác 1)Ở nhà bé vui vẻ, nhanh nhẹn, thân thiện. 2) Bé luôn tự tin, độc lập. 3) Bé có khả năng tập trung cao, trí nhớ tốt. 4) Bé biết lắng nghe và làm theo người lớn 5) Bé biết chia sẻ công việc nhà với người lớn. 6) Biết biết nhận lỗi khi làm sai. 7) Bé xúc động trước tình huống cảm động. 8) Bé biết chào hỏi, lễ phép. 9) Bé biết quan tâm, động viên. 10) Bé biết chia sẻ đồ chơi với bạn. 11) Bé có thích nuôi các con vật không ? 12) Bé thích con vật nuôi nào nhất ? 13) Bé thích đến nơi đâu ? 14) Bé có hay kể chuyện về lớp học không ? 15)Bé có hành động bảo vệ môi trường không ? 16) Trẻ biết thể hiện lời yêu thương, chia sẻ với mọi người. 23/29
  6. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ Tôi phát phiếu tham khảo tình thương yêu của bố mẹ dành cho con và khảo sát trên trẻ xem các con đã biết suy nghĩ, bày tỏ và có những hành động yêu thương chưa ?. Kết quả thu được từ những phiếu khảo sát là giáo dục tình yêu thương ở nhà của phụ huynh còn rất hạn chế, 80% phụ huynh chưa dành thời gian cho con, 85% phụ huynh chỉ chú trọng dạy chữ, dạy số mà không dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ tình cảm, công việc 70% có ý kiến là lớn lên trẻ sẽ tự biết yêu thương, chia sẻ mà thôi. Vô vàn những thông tin, những câu hỏi, những thắc mắc cần giải đáp cần trao đổi giữa cô giáo và phụ huynh. VD : Phụ huynh cháu Nguyễn Minh Đức chia sẻ « Cứ có bạn sang chơi cùng, là bé Đức la hét, tranh giành đồ chơi và nói là của mình không cho bạn chơi. Tôi đã làm mọi cách như hứa sau đó mua thêm đồ chơi cho bé nhưng vẫn không thay đổi được bé ? » Trước tình huống chia sẻ như vậy, Tôi đã gợi ý một số cách giải quyết tình huống với phụ huynh của cháu Nguyễn Minh Đức như sau : + Thực hành thói quen chờ đến lượt cho con. Với vai trò làm bố mẹ, bạn có thể giúp con hiểu khái niệm chia sẻ qua thực hành. Khi bạn chơi với con bạn có thể đề nghị để chờ tới lượt chơi món đồ chơi yêu thích của con. Nếu bé từ chối, đó không phải là vấn đề lớn. Bạn có thể chờ vài phút và đề nghị lại. Khen ngợi con khi con để bạn chơi cùng món đồ chơi đó. Bạn có thể chỉ ra các ví dụ khác nhau về việc niềm vui khi biết chia sẻ với ai đó như trong thời gian ăn tối cùng nhau, bạn có nhiều cơ hội để chia sẻ thức ăn của bạn cùng con. + Trước khi hẹn bạn của trẻ tới nhà chơi, bạn cần giải thích trước với trẻ rằng bạn sẽ đến chơi. Bạn có thể đề nghị trẻ chia sẻ một món đồ chơi nào với bạn và để món đồ chơi đó ở những nơi dễ lấy. + Nếu con bạn có một món đồ chơi đặc biệt nào đó, tốt nhất là bạn nên cất chúng trong ngày bạn bè tới chơi. Bằng cách này, món đồ chơi đó sẽ không trở thành tâm điểm của cuộc giành giật. + Bạn có thể chuẩn bị những món đồ chơi theo bộ hoặc dễ dàng để thay thế. Hoặc một bộ đồ chơi có nhiều đồ giống nhau. + Bạn có thể loại bỏ tất cả các đồ chơi. Cùng nhau cho trẻ ra ngoài chơi với cát, nước, vẽ, làm thủ công để trẻ sáng tạo.hoặc giải quyết vấn đề về chia sẻ là hẹn chơi ở khu vui chơi, hiệu sách, thư viện, sân chơi + Khen ngợi khi trẻ chia sẻ. Nếu bạn thấy trẻ chia sẻ, thì bạn hãy khen ngợi sự tốt bụng và quan tâm đó. Tôi đưa ra kế hoạch và việc xây dựng nội dung giáo dục tình yêu thương, chia sẻ theo từng tháng, tôi trao đổi với phụ huynh tâm sinh lý, cảm xúc, tình cảm và nội dung giáo dục tình thương yêu, chia sẻ của tháng này Khi trao đổi 24/29
  7. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ tôi đặc biệt chú ý đến thắc mắc của một số phụ huynh. “Vì sao ở lớp cháu nghe lời Cô giáo, ăn ngủ ngoan vậy mà về nhà cháu bướng bỉnh, không nghe lời và hay làm theo ý mình, hay khóc, không chia sẻ công việc với bố mẹ Tôi đã thực sự đồng cảm với tâm sự của một số phụ huynh trong hoàn cảnh đó và tôi biết rằng kết quả của bài toán giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ không được hiệu quả nếu ở lớp trẻ ngoan, nghe lời, chia sẻ công việc với Cô nhưng về đến nhà trẻ vẫn không độc lập, thân thiện, chia sẻ. Muốn hình thành thói quen cho trẻ thì môi trường giáo dục tình thương yêu, chia sẻ ở nhà của các bậc làm cha, làm mẹ đóng vai trò số 1. - Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ về hoạt động hàng ngày của các con, đặc biệt là nội dung giáo dục tình yêu thương, chia sẻ đang rèn và ôn luyện cho trẻ. Đồng thời, trong bảng tuyên truyền tôi có trang bị một góc nhỏ bảng thông tin tuyên truyền về nội dung giáo dục yêu thương, chia sẻ cho trẻ. Ví dụ: tuần này nội dung giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ là yêu thương chia sẻ với ông bà. - Tôi luôn trao đổi với phụ huynh hãy tạo cơ hội để trẻ được suy nghĩ, nói và có những hành động yêu thương mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ: Cô giáo hôm nay dạy trẻ bài hát “ Mẹ ơi có biết” giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mẹ. Bố mẹ có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Một ngày của mẹ” đọc bài thơ “ Mẹ” hay hỏi trẻ vì sao con yêu mẹ, con yêu mẹ như thế nào ? Ví dụ: Bố đi công tác xa nhà. - Mẹ có thể khuyến khích, trao đổi với trẻ gọi điện thoại cho bố, nói tình cảm của trẻ với bố .Cô giáo có thể gợi ý là trẻ có thể nói lời yêu thương Bố, cô giáo viết hộ trẻ, trẻ vẽ tranh tặng Bố và nhờ mẹ gửi cho Bố. Tóm lại, tôi thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm bắt tình hình của trẻ trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tại gia đình bàn bạc những cách giải quyết những khó khăn gặp phải trong gia đình để giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ. 3.4. Biện pháp 4: Quan tâm đến trẻ cá biệt. Đa số các bạn trai lớp tôi rất hiếu động và một số bạn thì rất bướng bỉnh, mất tập trung, đánh bạn, tranh giành đồ chơi của nhau, khó ngủ( Như bạn Minh Đức, Minh Huy, Đức Huy, Bình Nguyên, Tất Bình, Hải, Quang Minh, Bách, Thủy Tiên ) Trong đó, Thủy Tiên là một bé gái nhưng rất nghịch lại hay dỗi. Có lần, bé Thủy Tiên thưa “Cô ơi ! con mất dép”. Tôi và cả lớp đi tìm dép cho bạn. Đến một ngày tôi phát hiện ra bé Thủy Tiên tự dấu dép của mình. Tôi bình tĩnh hỏi để muốn nghe câu trả lời thật nhất để lý giải thắc mắc khó hiểu kia .Bé 25/29
  8. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ Thủy Tiên khóc và nói “Con muốn các bạn quan tâm đến con”. Đối với những bé như vậy chỉ có thể cảm hóa bằng tình thương yêu sự quan tâm đặc biệt của Cô. Tôi dành thời gian nói chuyện, lắng nghe, quan tâm đến sở thích, chơi và buổi trưa nằm gần các bạn ý. Khi các bạn làm sai một điều gì đấy, tôi nhẹ nhàng nhắc nhở, phân tích cho con hiểu. Còn khi các bạn làm đúng, tôi khen ngợi kịp thời.Tôi đã khuyến khích động viên, phân công bạn Minh Đức, Quang Minh, Minh Huy, Hải làm tổ trưởng cùng gương mẫu, quản lớp xem trong lớp ai hay nói chuyện riêng, ai nghịch, ai đánh bạn báo cáo với Cô. Với việc phân công nhiệm vụ, quy trách nhiệm cho từng cá nhân, các bạn hiếu động như vậy cũng làm rất tốt khả năng của mình. Không những vậy, các bé bướng bỉnh, hay quậy phá, nghịch nhưng rất thích được âu yếm, vỗ về, nói những lời yêu thương. Vì vậy, Tôi vẽ hình hình như tái tim , ngôi sao, mặt cười vào lòng bàn tay hay giấy bỏ vào túi trẻ để trẻ thấy cô yêu con nhiều, con đang tiến bộ được cô khen. Tôi thường nói với cả lớp là “ Cô thấy bạn Đức, Bình, Huy độ này rất tiến bộ, chúng mình hãy chơi thật thân thiện với các bạn ý, ai chơi thân nhất, quan tâm, chia sẻ đồ chơi cho bạn Cô sẽ có phần thưởng riêng tặng nha”.Âm nhạc cũng có sức kỳ diệu cảm hóa và truyền yêu thương cho trẻ. Cứ nghe thấy nhạc thiền là trẻ cất đồ chơi trong giờ hoạt động góc và nhẹ nhàng ngồi thiền. Giờ ngủ, nghe thấy nhạc thiền là trẻ nhắm mắt ( Cô quy ước với trẻ khi nghe tiếng nhạc, cứ lặp lại nhiều lần như vậy thành một thói quen ). Ngoài ra, trong lớp tôi có một cây xanh, tôi và trẻ thống nhất với nhau là đặt tên cho cây là “ Cây nhân ái”. Mỗi khi các con làm được một việc tốt, cô sẽ tặng các con một trái táo đỏ, cô viết lời yêu thương, khen trẻ. Cuối tuần xem bạn nào trong lớp được nhiều trái táo đỏ Cô thưởng nhất ! Trong lớp tôi, còn có một bé gái tên là Hà, bé rất dễ thương, đáng yêu nhưng bố mẹ ly hôn. Bé sống với mẹ, anh sống với bố. Ánh mắt bé đến lớp thường đượm buồn, bé hay nói với tôi “ Con thích sống với cả bố, cả mẹ” Tôi hiểu bé nghĩ gì, cần gì ? Bé cần tình yêu thương, cần sự đồng cảm của Cô. Tôi đã hay cười với bé, hay ôm hôn bé, dành tặng cho bé nhiều từ “ Zê” , hai cô trò cứ chạm tay vào nhau nhiều lần như vậy! Tôi giúp bé hiểu rằng, bố mẹ đều rất yêu thương bé, mình phải luôn cười vui, học thật giỏi thì bố mẹ luôn yêu, luôn nhớ bé. Con hãy yêu mẹ, yêu Bố thật nhiều. Con hãy bày tỏ cảm xúc và nói lời yêu bố mẹ thật nhiều khi gặp con nhé! “ Con có biết rằng, cô thấy con xinh nhất là khi nào không là khi con cười vui đấy Hà nhé”. Lớn lên con sẽ hiểu rằng “ rồi một ngày bố mẹ ai cũng sẽ già yếu, không ở bên các con mãi, vì vậy phải luôn mạnh mẽ phải không con ? Bằng sự quan tâm, chăm sóc, đồng cảm bé Hà ngày càng vui thích đến lớp, yêu cô giáo, tự tin và nhanh nhẹn. 26/29
  9. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ IV. Kết quả thực hiện đề tài. 1. Đối với trẻ Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, khi áp dụng những kinh nghiệm giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, kết quả thu được có những chuyển biến tích cực trên trẻ. Bảng 2. Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát học sinh lớp A1 sau khi thực hiện đề tài tháng 4/2018. (Khảo sát 43 học sinh ) Thường xuyên Thỉnh thoảng Tiêu Nội dung tiêu chí Số Số chí % % lượng lượng Trẻ vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và 1 39 90% 4 10% thân thiện với mọi người. Trẻ nói được lời yêu thương với 2 41 95% 2 5% cha mẹ, cô giáo, bạn bè. Trẻ biết quan tâm, chăm sóc, chia 3 37 86% 6 14% sẻ với cha mẹ,cô giáo, bạn bè. Trẻ biết thể hiện cảm xúc, đồng 4 cảm trước những gì thể hiện tình 38 88% 5 12% thương yêu, chia sẻ. Trẻ có những hành động yêu 5 35 82% 8 18% thương, chia sẻ mọi lúc, mọi nơi. Từ 2 bảng tổng hợp số liệu điều tra trước và sau khi thực hiện đề tài tôi đã đưa ra bảng tổng hợp so sánh số liệu điều tra trước và sau khi thực hiện các kinh nghiệm để thấy rõ kỹ năng tự phục vụ của trẻ có chuyển biến tích cực. Bảng tổng hợp so sánh số liệu điều tra trên trẻ và sau khi thực hiện đề tài. Tỷ lệ đạt Trước Sau khi Tỷ lệ Tiêu Nội dung tiêu chí khi thực thực tăng chí hiện đề hiện đề ( %) tài ( % ) tài ( %) Trẻ vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và thân 1 40% 90% 50% thiện với mọi người. Trẻ nói được lời yêu thương với cha 2 25% 95% 70% mẹ, cô giáo, người thân, bạn bè. Trẻ biết quan tâm, chăm sóc, chia sẻ 3 20% 86% 65% với cha mẹ, cô giáo, bạn bè. Trẻ biết thể hiện cảm xúc, đồng cảm 4 trước những gì thể hiện tình thương 38% 88% 50% yêu, chia sẻ. Trẻ có những hành động yêu thương, 5 25% 82% 57% chia sẻ mọi lúc, mọi nơi. 27/29
  10. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ Các chỉ số trên cho ta thấy sau khi kết thúc đề tài đa số trẻ đã có những chuyển biến tích cực trong kỹ năng tự phục vụ của trẻ. Phần đông trẻ thường xuyên đã vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và thân thiện với mọi người chiếm ( 90 %). Trẻ thường xuyên nói được lời yêu thương với cha mẹ, cô giáo, người thân chiếm ( 95% ) Trẻ thường xuyên biết quan tâm, chăm sóc, chia sẻ với cha mẹ, cô giáo, bạn bè chiếm ( 86%). Trẻ thường xuyên biết thể hiện, đồng cảm trước những gì thể hiện tình yêu thương, chia sẻ thường chiếm ( 88%) . Đặc biệt, trẻ thường xuyên có những hành động yêu thương, chia sẻ mọi lúc, mọi nơi tăng (57 %) 2. Đối với phụ huynh - Đa số các bậc phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục tình thương yêu, chia sẻ cho trẻ mầm non nói chung và vai trò của việc giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ trong việc giúp hình thành nhân cách sống và tạo ra hạnh phúc cho những đứa trẻ biết trao gửi yêu thương. - Các bậc phụ huynh đã nhiệt tình, tự giác, phối kết hợp với giáo viên để giáo dục tình thương yêu, chia sẻ cho trẻ. 3. Đối với bản thân tôi sau khi thực hiện đề tài. - Sau một năm thực hiện đề tài này bản thân tôi đã rút ra cho mình được những bài học quý giá sau: + Bản thân tôi khi thực hiện xong đề tài đã thấy mình cần thay đổi rất nhiều trong quan điểm giáo dục trẻ. Tôi hiểu rằng là người giáo viên mầm non việc đầu tiên là trao gửi yêu thương cho trẻ, dạy trẻ có một nhân cách tốt, trái tim biết yêu thương, chia sẻ thì mới là người hạnh phúc! Và từ đó, tôi thay đổi hẳn cách giáo dục theo hướng truyền thống, tôi kiên trì hơn, kiềm chế tốt hơn, biết lắng nghe, hiểu trẻ hơn và yêu trẻ hơn. + Có thêm kinh nghiệm hơn trong việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu cho việc giáo dục tình yêu thương chia sẻ cho trẻ. + Có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác phối kết hợp với phụ huynh để tạo cho trẻ cơ hội phát triển toàn diện đặc biệt phát triển nhân cách tốt cho trẻ. 28/29
  11. Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết yêu thương chia sẻ PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận. Sau một năm thực hiện đề tài này tại lớp A1. Tôi nhận thấy đề tài đã đạt được kết quả tốt, bản thân tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ. Trong đấy cả giáo dục tình yêu thương chia sẻ cho một số học sinh cá biệt. Trẻ vui vẻ, thân thiện, tự tin, độc lập biết quan tâm chia sẻ, có nhiều suy nghĩ yêu thương, lời nói yêu thương, hành động yêu thương. Cha mẹ học sinh đã thay đổi, dành thời gian cho con, lắng nghe, hiểu con và thích đọc sách để tham khảo tài liệu giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho con. 2. Bài học kinh nghiệm . Sau khi thực hiện đề tài: “Kinh nghiệm giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi biết yêu thương, chia sẻ” tôi rút ra bài học như sau: - Để giáo dục được trẻ biết yêu thương, chia sẻ, cô giáo phải thực sự yêu trẻ, yêu nghề, tâm huyết và kiên trì giáo dục trẻ. - Ngoài giáo dục trẻ ra tôi dành thật nhiều thời gian để trò chuyện, quan tâm, lắng nghe, hiểu trẻ hơn và quan trọng tôi đã biết giáo dục trẻ theo hướng yêu thương tự do. - Làm tốt công tác tuyên truyền, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ. - Hiểu từng hoàn cảnh gia đình trẻ, tính cách từng trẻ để có hướng giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho những bạn cá biệt. 3. Kiến nghị sư phạm - Trước hết tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các cấp lãnh đạo, Ban Giám Hiệu nhà trường và các chị em đồng nghiệp để tôi thực hiện nhiệm vụ được tốt hơn. - Nhà trường, kết hợp cùng giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền và phụ huynh về tầm quan trọng và hiệu quả của việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình. - Đề nghị phòng Giáo Dục và Đào Tạo tiếp tục mở thêm các chuyên đề về giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ giáo viên chúng tôi có thêm kinh nghiệm, các biện pháp hiệu quả trong việc giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ. 29/29