Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mẫu giáo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mẫu giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_le_giao_cho.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mẫu giáo
- + Gia đình con thuộc gia đình nhỏ hay gia đình lớn? + Mọi người sống trong gia đình phải như thế nào với nhau? + Con định vẽ về ai trong gia đình con? Qua giờ tạo hình đó cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em bé. + Đối với giờ học tập tô chữ cái: Cô nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn ngẩng cao đầu khi làm xong cất đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp vào đúng nơi quy định và biết giữ gìn bảo quản đồ dùng. + Giờ làm quen tác phẩm văn học XuÊt ph¸t tõ nh÷ng t×nh h×nh ®Æc ®iÓm cña líp t«i ®· m¹nh d¹n cho trÎ lµm quen víi mét sè truyÖn cæ tÝch ViÖt Nam . Th«ng qua néi dung truyÖn dÉn ®Õn gi¸o dôc lÔ gi¸o cho trÎ mét c¸ch nhÑ nhµng,phï hîp víi løa tuæi,kh«ng gß bã ¸p ®Æt mµ ®¹t hiÖu qu¶ cao cho trÎ. - LËp kÕ ho¹ch cho chñ ®iÓm; Tríc hÕt ®Ó cho néi dung l«zÝc vµ phï hhîp víi chñ ®iÓm, t«i x©y dùng kÕ ho¹ch lµm quen víi v¨n häc cho trẻ ngay tõ ®Çu n¨m. TruyÖn cæ tÝch dï ë thÓ lo¹i nµo truyÖn cæ vÒ loµi vËt, truyÖn cæ tÝch thÇn kú hay truyÖn cæ tÝch sinh ho¹t ®Òu mang néi dung t×nh c¶m, nªu ®îc nh÷ng bµi häc ®¹o ®øc cho trẻ ë løa tuæi mÇm non - ChÝnh v× vËy t«i ®· bá ra kh¸ nhiÒu thêi gian su tÇm lùa chän mét sè truyÖn cæ tÝch Viªt Nam ®Ó ®a vµo ch¬ng tr×nh ®Ó cho trÎ cña t«i ®îc häc và gi¸o dôc t×nh c¶m ®¹o ®øc cho trÎ. VÝ dô * Chñ ®iÓm gia ®×nh( TÊm C¸m, ngêi con ót hiÕu th¶o) 14
- * Chñ ®iÓm ngµnh nghÒ( Sù tÝch qu¶ da hÊu, anh n«ng d©n vµ ba ®iÒu íc). * Chñ ®iÓm ®éng vËt( Sù tÝch con khØ ,cãc kiÖn trêi.) * Chñ ®iÓm thùc vËt( Sù tÝch c©y th×a lµ,c©y khÕ ,c©y tre tr¨m ®èt) ChÝnh v× vËy ®Ó ®¹t ®ược môc ®Ých ®Ò ra t«i ®· tæ chøc cho trÎ lµm quen víi truyÖn kể vào mäi lóc mäi n¬i mäi thêi ®iÓm kh¸c nhau trong ngµy : + Giê ®ãn trÎ + Giê H§ chung + Giê ho¹t ®éng ngoµi trêi + Giê H§ gãc + Giê tr¶ trÎ TrÎ mÉu gi¸o rÊt giÇu t×nh c¶m,trong mäi hµnh ®éng ®Òu chÞu sù chi phèi cña t×nh c¶m. Mét hµnh vi tèt cña trÎ thường do c¶m xóc khi ®ược khÝch lÖ khen ngîi hoÆc do t×nh yªu lßng mong muèn gióp ®ì người mµ trÎ yªu mÕn thóc ®ẩy trẻ . Nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc cña trÎ chØ thùc hiÖn ®îc khi trÎ ph©n biÖt ®îc ®iÒu tèt, ®iÒu xÊu, nh÷ng hµnh vi øng xö nµo cÇn lµm vµ lµm nh thÕ nµo. ChÝnh v× vËy viÖc gi¸o dôc c¸c chuÈn mùc, quy t¾c vµ ®éng c¬ hµnh vi coi lµ cèt lâi cña c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc vµ ®îc thùc hiÖn liªn tôc ,thêng xuyªn lµm giµu vèn kinh nghiÖm ®¹o ®øc cho trÎ . - Giê ®ãn trÎ ,giê tr¶ trÎ lµ lóc c« ¸p dông biÖn ph¸p c¸ thÓ hiÖu qu¶ nhÊt. VÝ dô : C« trß chuyÖn cëi më, tù nhiªn gÇn gòi trÎ ®Ó trÎ tù béc lé b¶n th©n: + C« hái trÎ nhµ con cã em bÐ kh«ng ? + Con thêng lµm g× víi em bÐ nÕu em ®ßi ®å ch¬i cña con th× con lµm g× ? Tõ ®ã c« cã thÓ kÓ chuyÖn cã néi dung vÒ gia ®×nh cho trÎ nghe. -HoÆc giê ho¹t ®éng gãc : Gãc lµ khu vùc riªng biÖt trong nhãm n¬i trÎ cã thÓ lµm viÖc mét m×nh hoÆc theo nhãm nhá theo høng thó vµ nhu cÇu riªng ®Ó trÎ xem xÐt vµ kh¸m ph¸ 15
- .C« gi¸o cã thÓ lµm viÖc riªng víi tõng nhãm nhá mµ kh«ng sî ¶nh hëng ®Õn sù ho¹t ®éng tÝch cùc cña trÎ ë ®©y trÎ ®îc tho¶i m¸i vÒ kh«ng gian vµ thêi gian -Sinh ho¹t chiÒu :§©y lµ thêi gian lý tëng ®Ó c« gi¸o tæ chøc cho trÎ lµm quen trän vÑn víi mét truyÖn cæ tÝch ®óng c¸c bíc lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc. Ví dụ: Qua chuyện "tích chu". + Cô đàm thoại cùng trẻ: - Tích chu là cậu bé như thế nào? - Tích chu có yêu thương bà không? - Cuối cùng Tích Chu có nhận ra lỗi của mình không? - Tích chu đã làm gì khi nhận ra lỗi của mình? - Con có học tập bạn Tích Chu không ? vì sao? Cô giáo dục trẻ lòng thật thà, chăm lo lao động, dạy cháu yêu cái thiện, ghét cái ác, hình thành cho trẻ lòng nhân ái đối với mọi người xung quanh. + Giờ học âm nhạc: Bài hát "Ngày vui 08/03” Cô đàm thoại cùng với trẻ. - Ngày 8/3 là ngày gì? - Ngày 8/3 đối với cô giáo với bà và mẹ các con phải như thế nào? - Ngày 8/3 các con thường tặng cô giáo món quà gì? - Khi tặng hoa cho cô con tặng bằng mấy tay? Thông qua đó giáo dục trẻ khi nhận hoặc trao vật gì với người lớn nên trao hoặc nhận phải bằng hai tay, khi nhận các con biết nói lời cảm ơn. 16
- Sau một thời gian thực hiện những thói quen về lễ giáo chất lượng lớp tôi tăng lên rõ rệt, trẻ biết chào hỏi cô và khách đến lớp, thưa trình, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, trẻ đã biết, muốn phát biểu phải giơ tay Thông qua các giờ học cô đã hình thành cho trẻ tình yêu mến với mọi người xung quanh, đoàn kết với bạn bè, tôi thấy vui mừng và tiếp tục áp dụng để giáo dục lễ giáo cho trẻ. *. Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi: Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ học mà chơi, chơi mà học, trong giờ vui chơi trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau phản ánh sinh hoạt cuộc sống của người lớn, tôi tiến hành lồng ghép lễ giáo vào vui chơi, qua đó trẻ được đối thoại những câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay, tôi theo dõi quan sát lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩn mực. Qua đó giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp. Ví dụ: Qua trò chơi phân vai - y tá - bác sĩ. Trẻ đã biết đóng vai bác sĩ trẻ đã biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô, cô, chú, bác, - Bác sĩ dã biết hỏi bệnh nhân, cháu đau chỗ nào? Đau ra sao? - Và trẻ đã biết trả lời cháu bị đau bụng - Trẻ đóng vai bác sĩ đã biết kê đơn thuốc cho bệnh nhân. - Trẻ đóng vai cô y tá phát thuốc dặn bệnh nhân uống thuốc ngày mấy lần, - Trẻ đóng vai bệnh nhân nhận thuốc, nhận đơn thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn đối với cô y tá, bác sĩ. Ví dụ : Qua trò chơi bán hàng: 17
- Người bán hàng hỏi: Cô, chú mua gì ạ? + Bác cho tôi mua quả cam. Người mua hỏi: Bao nhiêu tiền một cân cam vậy cô? Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giao tiếp, trong ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình. Từ đây trẻ lớp tôi đã hết nói trống không . Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô chuẩn mực đối với cô và bạn. Biện pháp 3:. Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi đối với trẻ. Trong giờ chơi tự do, hay giờ lao động, sinh hoạt ngoài trời nếu cháu làm việc gì sai đối với bạn, cô giáo nhắc nhở trẻ phải biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho gì thì nhận bằng hai tay và nói cháu cảm ơn cô, chú. Giờ chơi cô giáo dục cháu đoàn kết với bạn bè, không tranh giành đồ chơi. Giờ dạo chơi sinh hoạt ngoài trời. Ví dụ: Tham quan vườn cây ăn quả. Cô đàm thoại với trẻ: + Khi đi tham quan các con phải đi như thế nào? - Muốn có nhiều quả ngon ta phải làm gì? - Khi ăn quả các con nhớ đến ai? Giáo dục trẻ kính trọng, yêu những người lao động, khi ăn quả phải từ tốn, chậm rãi không vứt vỏ và hạt bừa bãi mà phải để vỏ vào nơi qui định. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh. 18
- Trẻ ở trường cả ngày, ngoài các hoạt động có chủ đích trẻ được chơi tự do, cô giáo phải là người thường xuyên quan sát trẻ khi thấy trẻ có hành vi đúng cô kịp thời động viên trẻ. Việc giáo dục lễ giáo có thể tiến hành mọi lúc, mọi nơi. Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ, tôi tập cho trẻ đến lớp chào cô, sau đó chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp học. Khi tổ chức cho trẻ ăn, cô mời trẻ và gợi ý để trẻ mời cô, mời các bạn cùng ăn cơm. Giờ ăn phụ, quà chiều khi cô đưa cho trẻ quà, cô gợi ý để trẻ biết nói Cháu xin cô, Cháu cảm ơn cô, và biết nhận quà khi người lớn cho bằng hai tay. Khi có khách đến lớp, cô phải là người chào trước, trẻ sẽ chào theo cô, từ đó tập cho trẻ thói quen chào hỏi khi có khách vào lớp. Kết hợp giáo dục trẻ chào mời khách khi đến nhà. Tâm lý của con người thích được khen hơn là chê nhất là đối với trẻ lúc nào cũng muốn được khen và khen nhiều. Hằng ngày vào giờ nêu gương cuối ngày trước khi cắm cờ, tôi cho trẻ tự nhận xét về mình trong ngày đó có bạn nào có hành vi lời nói hay tôi nêu gương ra cho cả lớp và tặng trẻ một bông hoa. Tôi làm mỗi màu hoa là một nội dung yêu cầu. - Hoa màu trắng: Bé sạch sẽ. - Hoa màu hồng: Bé lễ phép. - Hoa màu đỏ: Bé học ngoan. Khi nào trẻ nhận được bông hoa màu gì, tôi hỏi cả lớp vì sao bạn nhận được bông hoa màu đó? 19
- Ngoài ra, vào mỗi sáng tôi thường đưa ra những tiêu chuẩn bé ngoan về lễ giáo để trẻ thực hiện. Cuối tuần bao giờ cũng có tiết mục kể chuyện về gương tốt, tuần nào cũng vậy tôi không bao giờ bỏ qua. Ví dụ: Tuần 1 tháng 10 tôi kể chuyện "Tích Chu" cho trẻ nghe. Tuần khác tôi kể cho trẻ nghe "Sự tích cây vú sửa" hoặc những câu chuyện về ăn uống có văn hoá do tôi đặt ra hoặc sưu tầm, những giờ như vậy trẻ rất thích lắng nghe, nhằm kích thích trẻ học ngoan, muốn được cắm cờ, trẻ sẽ nỗ lực như ý muốn. Vì trẻ ở lứa tuổi này thích động viên khen ngợi, được khen trẻ thêm tự tin và hào hứng thực hiện tốt yêu cầu của cô. .Như vậy, mọi lúc, mọi nơi cô giáo cũng có thể giáo dục lễ giáo cho trẻ giúp trẻ “ Nói lời hay, làm việc tốt.” Biện pháp 4: Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học: Cùng với toàn ngành thực hiện chủ đề năm học xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Thì việc tạo cảnh quan sư phạm trong phòng học, môi trường xung quanh cũng là một chuyên đề mà tôi chú trọng trong năm học này. Tôi luôn chú ý tạo cảnh quan sự phạm trong phòng học, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từng góc riêng biệt mỗi kệ góc tôi đều làm mới, để hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác thích thú luôn mong muốn được sắp xếp ngăn nắp. Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều cây cảnh để tạo cho trẻ một không gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự mình chăm sóc cây xanh, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp. Qua hoạt động này kích thích trẻ yêu lao 20
- động, tạo tình cảm của trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi và thân mật, đã trở thành thói quen ở trẻ. Để tạo cảnh quan sân trường, trước giờ học tôi thường cho trẻ nhặt rác, lá cây để tạo môi trường sạch đẹp ( Cô hướng dẫn trẻ nhặt lá cây bỏ vào thùng rác) . Còn đối với kệ góc đồ chơi đầu tuần tôi thường tổ chức cho trẻ thi đua lau dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ chức hoạt động vui chơi trẻ chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp. Trong lớp tôi có sọt rác, để vào góc lớp, sau mỗi giờ nêu tiêu chuẩn bé ngoan xong, tôi thường nhắc nhở, động viên trẻ sau khi ăn quà vặt nên vứt rác vào giỏ để giữ vệ sinh chung và trẻ thực hiện tốt, nhất là sau hoạt động tạo xé dán trong lớp không còn mảnh giấy vụn nào rơi xuống sàn. Biện pháp 5:. Phối hợp với các bậc phụ huynh: 21
- Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì vai trò của phụ huynh có vai trò không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Nhìn chung ta thường dạy trẻ Cô và mẹ là hai cô giáo, mẹ và cô là hai mẹ hiền. Tôi hiểu rằng vì câu nói đó, lời dạy cô luôn có ý nghĩa gần gũi với trẻ và cô, lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo và cô giáo ở trường giống như người me thứ hai của trẻ, trẻ luôn bắt chước hành vi của cô giáo. . Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu giáo, nhất là trong thời kỳ hội nhập của nước ta tiếp nhận nhiều nền văn hoá và trò chơi giải trí đã ảnh hưởng một phần không nhỏ về hành vi văn minh của trẻ. Phụ huynh lớp tôi phần đông làm nghề nông nghiệp nên họ ít quan tâm đến con cái mình, qua các cuộc họp phụ huynh hoặc những buổi truyền thông tôi luôn phổ biến và tuyên truyền cách nuôi dạy con theo khoa học và cách giáo dục lễ giáo đối với trẻ lúc ở nhà Thông qua biện pháp này, tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh vào giờ đón và trả trẻ nhằm tìm hiểu và nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng cháu để có biện pháp kịp thời, đối với trẻ có cá tính đặc biệt tôi phải gặp riêng từng phụ huynh để trao đổi và thống nhất biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Phụ huynh giành thời gian chăm sóc con cái như vệ sinh thân thể, chải răng đúng cách, phụ huynh phải luôn mẫu mực trong giao tiếp ở nhà để trẻ noi theo. Đồng thời chú ý sửa sai trẻ kịp thời những thiếu sót trong giao tiếp đối với bạn bè, đối với người lớn. Trao đổi với phụ huynh về giáo dục lễ giáo thông qua các bộ môn làm quen văn học, làm quen với môi trường xung quanh, hoạt động vui chơi âm nhạc, cụ thể về bài thơ, bài hát, câu chuyện qua đó, cô giáo có biện pháp và phương pháp giáo dục trẻ một cách có hiệu quả nhất. 22
- . Ví du: Lớp tôi chủ yếu là con bố mẹ công nhân nông dân, gia đình có điều kiện nên nuông chiều theo mọi yêu cầu của con, con muốn gì bố mẹ đều đáp ứng, nếu bố mẹ không đáp ứng thì trẻ không chịu đến trường. Thấy việc này, tôi đã tham mưu với phụ huynh khi trẻ đã quen với sự nuông chiều thì không phải một sớm một chiều trẻ thay đổi ngay mà phải có sự kết hợp giữa phụ huynh và cô giáo, phải kiên trì dành nhiều thời gian để khuyên răn và nhắc nhở trẻ. Cô giáo cũng cần trao đổi với phụ huynh không nên nuông chiều con quá mức, phải giải thích cho trẻ hiểu cái gì là tốt, cái gì chưa tốt. Dần dần trẻ sẽ hiểu ra những mong muốn của mình đó là sai, là không đúng, là chưa ngoan. Tôi luôn trao đổi với phụ huynh hằng tháng thông qua sổ liên lạc về sự tiến bộ của mỗi cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Qua thời gian trẻ lớp tôi tiến bộ rõ rệt như xưng hô lễ phép, lịch sự trong giao tiếp nhờ sự giáo dục bằng phương châm "Trường học là nhà, nhà là trường học". Do vậy, về việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường hết sức quan trọng để chăm sóc và giáo dục trẻ là một vấn đề không có người lớn nào bỏ qua. Vì trẻ em chóng nhớ, mau quên vì vậy ở lớp có cô giáo, ở nhà có mẹ. Trẻ học đi đôi với hành, phải kết hợp cuộc sống hàng ngày không để trẻ tuỳ tiện trong mọi việc làm. Qua đấy cũng đòi hỏi mỗi một cô giáo phải làm tốt công tác này. đó cũng là cơ sở để giáo dục lễ giáo cho trẻ để đạt kết quả cao. Biện pháp 6: Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội, ngày lễ: Như các bạn đã biết truyền thống của người Việt chúng ta luôn tôn sư trọng đạo. Vì vậy thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội như ngày giỗ Tổ Hùng Vương, ngày 20/11 ngày 19/ 05 Từ ý nghĩa của những ngày lễ lớn, tôi đã tổ chức các hoạt động văn nghệ để chào mừng, đồng thời ôn lại truyền 23
- thống của dân tộc để giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc, biết kính trọng những người đã hy sinh cho lợi ích dân tộc, lợi ích trồng người. Nhằm hình thành cho trẻ lòng tự hào, kính yêu đối với người lớn tuổi, thông qua đó khuyến khích trẻ học tập và phấn đấu thành con người có ích cho xã hội. Biện pháp 7:. Cô gương mẫu chuẩn mực: Ở lứa tuổi của trẻ luôn thích được cô yêu thương, gần gũi, mọi hành vi của cô được trẻ lưu tâm nhất. Vì vậy cô luôn luôn chuẩn mực trong lúc giao tiếp với người lớn, với trẻ không to tiếng quát tháo, xưng hô dịu dàng bằng cô và cháu, giờ đón trả trẻ tôi luôn ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốn lịch sự trong giao tiếp với phụ huynh, cháu hỏi gì tôi trả lời rõ ràng, gọn gàng tôn trọng lời nói của trẻ, lắng nghe ý kiến của trẻ. Tôi hứa điều gì với trẻ là thực hiện đúng lời hứa, nếu trẻ có hành vi hoặc lời nói không hay tôi nhẹ nhàng góp ý và khuyến khích trẻ tránh sai phạm lần sau. Tuyệt đối không chạm tự ái của trẻ hoặc làm trẻ phải sợ hãi lo lắng. Tác phong quần áo tôi luôn chú ý ăn mặc đẹp, lịch sự, cô tươi trẻ cháu rất thích. Giáo viên thực sự yêu nghề, mến trẻ, luôn coi trẻ như con em của mình, tôn trọng mọi ý kiến của trẻ luôn lấy tình cảm mẹ - con để giáo dục trẻ, luôn tạo cho trẻ sự an toàn tuyệt đối khi ở bên cô. . Nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt trong một ngày của trẻ. Cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Cô giáo phải luôn tìm tòi sáng tạo trong cách lên lớp thu hút cháu. Cô có thể tự sáng tác ra những câu chuyện bài thơ về lễ giáo và kể cho trẻ nghe, hoặc cô có thể ghi qua băng rồi để kể trẻ nghe trẻ sẽ tiếp thu rất nhanh 24
- . Cô giáo đã biết dùng các công nghệ hiện đại cho trẻ xem qua Video các câu chuyện về lễ giáo. . Tóm lại: cô giáo luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo, luôn là người mẹ hiền thứ hai của tre trẻ có hai mẹ hiền nhất định trẻ sẽ là con ngoan trò giỏi. 2.3- Kết quả nghiên cứu: Sau những biện pháp tôi nghiên cứu và thực hiện chất lượng giáo dục về lễ giáo tăng lên rõ rệt đó là điều làm tôi phấn khởi, yêu nghề, yêu trẻ càng nhiều. Giúp tôi có nghị lực trong công tác, lớp tôi đạt được kết quả như sau: - Trẻ biết chào hỏi lễ phép: 98%. - Trẻ biết xưng hô lễ phép: 95%. - Biết cảm ơn, xin lỗi: 97%. - Biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ chơi theo quy định: 98%. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường: 98%. - Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn: 95%. - Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp: 95%. Trẻ ngoan hơn, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen vệ sinh văn minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, bố mẹ, không nói tục, đánh bạn, kính trọng cô giáo và người lớn. Các bậc phụ huynh có những chuyển biến rõ về lời ăn tiếng nói, về phong cách và quan tâm ngày càng nhiều đến con em mình. Bản thân tôi được trau dồi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ qua các môn học, các hoạt động, được phụ huynh và các đồng nghiệp quý mến và tin yêu hơn. 25
- III- KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1: Phần kết luận. Từ những biện pháp đã áp dụng tôi đã rút ra nhiều bài học bổ ích: Bản thân cô giáo phải luôn tìm tòi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, hò vè để góc lễ giáo và thư viện của bé ngày càng phong phú hơn, tôi thay đổi theo từng chủ điểm để tạo sự mới lạ hấp dẫn trẻ. -Gi¸o viªn phải nắm được đặc điểm t©m sinh lý của trẻ mẫu giáo. Quan t©m đến từng c¸ thể và hiểu được một số t©m tư nguyện vọng riªng biệt của từng trẻ lu«n t«n trọng trẻ từ đã cuốn hót trẻ vào c¸c hoạt động một c¸ch tự nguyện. Các tiết học có lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo dưới hình thức hò vè, ca dao, câu đố vào bài học để giáo dục trẻ. - Gi¸o viªn năng động linh hoạt s¸ng tạo trong giảng dạy. T×m hiểu tài liệu tự học tự n©ng cao tr×nh độ bằng nhiều h×nh thức. Bởi kiến thức của một gi¸o viªn mầm non tuy kh«ng chuyªn s©u nhưng phải đa dạng, phong phó và đóng nghĩa. Để chóng ta cã thể đ¸p ứng được phần nào trong mu«n vàn thắc mắc của trẻ thơ. -Biết khai th¸c tiềm năng tiềm ẩn trong trẻ và khơi gợi những tiềm năng đã ph¸t triển. Kh«ng chỉ làm đồ dïng đồ chơi trực quan sinh động mà gi¸o viªn phải tạo được những bài giảng tốt, thiết thực, phï hợp với trẻ và kÝch thÝch được sự tß mß của trẻ. Bªn cạnh những bài giảng th«ng thường th× cũng rất cần tạo được những bài giảng điện tử để tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xóc với c«ng nghệ th«ng tin. - Cần hiểu về đặc điểm tÝnh chất c«ng việc, hoàn cảnh gia đ×nh cũng như việc quan t©m của phụ huynh đến việc rèn lễ giáo cho trẻ từ đã t×m được c¸ch tiếp cận phụ huynh để cïng c« thống nhất một phương ph¸p, nội dung dạy trẻ. 26
- Gia đình của trẻ thật sự là mái ấm đầy tình thương, bố mẹ là những tấm gương sáng và mẫu mực về hành vi ứng xử, chăm sóc, tinh thần trách nhiệm đối với trẻ. Phải thường xuyên thực hiện giờ nêu gương và kể chuyện hàng tuần hoặc tổ chức văn nghệ để động viên tinh thần trẻ. Cô giáo phải thật sự là tấm gương sáng để trẻ noi theo, luôn giàu tình yêu thương, luôn thận trọng trong mọi hành vi của mình, thân thiện yêu thương để tạo tâm lý thoả mái cho trẻ thực hiện tốt mọi hành vi cũng như hoạt động giao tiếp, nhằm giúp trẻ từng bước hình thành nhân cách cho trẻ Bên cạnh đó môi trường và cảnh quan sư phạm cũng góp phần hình thành cho trẻ những hành vi văn minh để dần dần hoàn thiện nhân cách tốt đẹp của truyền thống con người Việt Nam phù hợp với mọi chuẩn mực đạo đức xã hội một cách tự nguyện. . 3.2 .Kiến nghị: Trong phạm vi lớp học: Tạo điều kiện cho lớp học tốt hơn như sau: - Phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh về lễ giáo để trẻ tri giác hằng ngày. - Trang bị ở góc thư viện nhiều câu chuyện về lễ giáo cho lứa tuổi có hình ảnh minh hoạ. - Góc âm nhạc có những bài hát về lễ giáo phù hợp. - Các góc tuyên truyền của lớp có nhiều bài viết và hình ảnh cho phụ huynh tham khảo. -Trường mầm non tạo điều kiện cơ sở vật chất góp phần nâng cao điều kiện học tập, phong phú nội dung các hoạt động 27
- Trên đây là một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ trong trường mầm non của tôi đã áp dụng thành công trên trẻ, rất mong được sự quan tâm hỗ trợ của Hội đồng khoa học các cấp. Tôi chân thành cảm ơn! Kim sơn, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Người viÕt Vũ thị Nhâm 28
- IV - TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hè năm 2011-2012. - Tài liệu “ Chương trình. chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo” Của vụ giáo dục mầm non - Tài liệu “ Giáo trình văn học dân gian” của tác giả Phạm Thu Yên( Chủ biên” - Tài liệu “ Văn học trẻ em” Của tác giả Lã Bắc Lý - Tài liệu “ Tâm lý học trẻ em” - Tạp chí giáo dục Mầm non số 5-2009, số 3 năm 2011. 29
- V- MỤC LỤC: I. Phần mở đầu * Tầm quan trọng của đề tài * Lý do chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Thời gian- địa điểm * Đóng góp mới về mặt thực tiễn 1. Cơ sở lý luận 2. Cơ sở thực tiễn II. Phần nội dung 2.1/ Thực trạng 2.2/ Các biện pháp Biện pháp 1. Xây dựng góc lễ giáo, tuyên truyền Biện pháp 2 Giáo dục lễ giáo thông qua các hoạt động. Biện pháp 3. Giáo dục lễ giáo mọi lúc, mọi nơi Biện pháp 4. Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học. Biện pháp 5. Phối hợp với các bậc phụ huynh. Biện pháp 6. Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội, ngày lễ. Biện pháp 7. Cô gương mẫu chuẩn mực. .2.3. Kết quả nghiên cứu. III. Kết luận. -. Đề nghị. IV Tài liệu tham khảo V- Mục lục 30