Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2

doc 26 trang trangle23 17/08/2023 3624
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_g.doc
  • docBIA DEP.doc
  • docNHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2

  1. trước hết là cĩ lợi ích cho chính bản thân mình, gia đình mình và sau đĩ gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng quê hương, đất nước. Hiểu rõ được điều này sẽ giúp cho các em cĩ ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong việc học tập, rèn luyện. Như chúng ta đã biết, kết quả học tập và hành vi đạo đức cĩ mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Học sinh cĩ học lực yếu kém thường tỏ ra chán nản, khơng ham thích đi học, khơng cịn ý chí phấn đấu. Các em thường bị thầy cơ phê bình, nhắc nhở; bạn bè chê cười, nhạo báng; cha mẹ la rầy, mắng nhiết. Từ đĩ làm cho các em trở nên ù lì, chai sạn và với khả năng tự vệ vốn cĩ của bản thân các em sẽ sẵn sàng chống trả lại bằng những lời lẽ, thái độ, hành vi đạo đức khơng chuẩn mực, phù hợp. Do bị bạn bè xa lánh, cơ lập các em khơng hồ đồng được với tập thể. Dần dần, làm cho các em trở nên tự kỉ, cơ độc. Từ đĩ những học sinh này thích khẳng định mình bằng bạo lực để nhằm làm cho người khác phải nể sợ mình. Vì vậy, các em ngày càng trở nên hư hỏng, vi phạm đạo đức.Do đĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thì trước hết phải nâng cao kết quả học tập của các em. Muốn thực hiện được điều này chúng ta cần tìm hiểu rõ nguyên nhân làm cho học sinh cĩ học lực yếu kém, thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, quan tâm sát đến từng đối tượng học sinh trong quá trình giảng dạy. Tuỳ theo trình độ nhận thức của từng đối tượng học sinh mà giáo viên giao nhiệm vụ học tập sao cho phù hợp, vừa sức tránh đưa ra những yêu cầu quá dễ làm cho học sinh nhàm chán hoặc đưa ra những yêu cầu quá khĩ gây căng thẳng, tạo áp lực cho học sinh. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, giáo dục học sinh giáo viên phải kết hợp theo dõi, tìm hiểu, nắm thật chắc khả năng học tập của từng đối tượng học sinh để cĩ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp mang lại hiệu quả cao. 11
  2. Ví dụ: Trong giảng dạy giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy được học tập là để sau này bản thân của chính các em cĩ được việc làm ổn định, cĩ thu nhập để nuơi sống bản thân, giúp đỡ gia đình và nếu ai ai cũng cĩ cơng ăn việc làm ổn định thì sẽ gĩp phần làm cho đất nước chúng ta ngày càng thêm giàu đẹp như lời của Bác Hồ: “ Non sơng Việt Nam cĩ trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em ”. 4 .Hình thành thĩi quen đạo đức thơng qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với tổng phụ trách đội.Tổ chức những hoạt động cộng đồng - xã hội Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Để giúp các em bớt thời gian chơi vơ bổ. Ngồi những giờ học, vào giờ ra chơi nên tổ chức cho học sinh vui chơi với các trị chơi dân gian như: nhảy dây, bắn bi, bịt mắt bắt dê, thi kể chuyện, thi chạy nhanh, thi hát hay múa, ơ ăn quan, chơi chuyền Hoặc tập cho học sinh những bài tập thể dục với gậy, vịng để rèn luyện thân thể vui chơi nhưng bổ ích. Các em khơng cịn thời gian để gây gổ hay chửi thề. Thơng qua đĩ giúp học sinh cĩ tinh thần tập thể, đồn kết. Lứa tuổi tiểu học, học sinh rất ham hoạt động do đĩ cần phải tổ chức cho các em được tham gia nhiều các hoạt động “chơi mà học – học mà chơi” như tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, vẽ tranh nĩi về ước mơ của em, về chủ đề mơi trường Ở trường Tiểu học, hoạt động ngồi giờ lên lớp rất phong phú, đa dạng. Trong đĩ, cĩ những hoạt động được tổ chức thực hiện theo tiến độ thời gian ngày, hàng tuần, hàng tháng. Ví dụ: Hoạt động 15 phút truy bài đầu giờ, đọc báo, văn nghệ; 20 phút ra chơi thì bao gồm thể dục giữa giờ, vui chơi giải trí; sinh hoạt Sao; hoạt động thi đua trong tháng ( thay đổi theo ngày ) , cĩ những hoạt động được tổ chức theo 12
  3. chủ điểm để kỷ niệm các ngày lễ lớn như: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; mời các vị lão thành cách mạng hoặc các vị cĩ chức trách trong chính quyền địa phương đến ơn lại truyền thống của bộ đội nhân ngày 22/12, 30/ 4, 19/ 8 Các hoạt động ngồi giờ lên lớp cĩ vai trị giúp học sinh củng cố, mở rộng, khắc sâu tri thức khoa học nĩi chung và tri thức đạo đức nĩi riêng. Mà khơng một giờ học nào cĩ được, vì chúng được hình thành từ chính hoạt động của các em. Đây là việc làm rất cĩ ý nghĩa nhằm hướng các em cĩ cái nhìn xa và rộng về phía cộng đồng, nắm bắt được tinh thần và ý thức trách nhiệm với xã hội.Làm cho việc giáo dục đạo đức hiệu quả hơn. Phối hợp cùng với tổng phụ trách và địa phương tổ chức cho học sinh thăm viếng, quét dọn nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử. Tổ chức thăm, gặp mặt với mẹ Việt Nam anh hùng, các chú bác cựu chiến binh. Qua những hoạt động như vậy học sinh cĩ dịp biết thêm về lịch sử địa phương, về những tấm gương, con người anh hùng Qua đĩ mà xây dựng ở các em tình yêu quê hương, niềm tự hào sâu sắc về lịch sử và đặc biệt là hình thành ý thức sống tốt để thể hiện lịng biết ơn. Cho các em tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao, sinh hoạt cộng đồng trị chơi dân gian do địa phương tổ chức dành cho thiếu nhi, giúp các em trở nên mạnh dạn, hoạt bát, tạo tinh thần đồn kết, yêu cuộc sống. Đặc biệt là tổ chức cho các em tham gia những cuộc vận động phịng chống tệ nạn xã hội, bạo lực trường học, tuyên truyền về an tồn giao thơng. Qua đĩ mà các em cĩ được những kiến thức xã hội cần thiết hình thành nên ý thức kỉ cương, tuân thủ pháp luật. 13
  4. Tổ chức trồng cây xanh để làm đẹp cảnh quang, cho các em dọn dẹp, làm sạch những nơi cơng cộng, với những cơng việc vừa sức để các em cĩ thĩi quen bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng. Ví dụ: Giáo viên chủ nhiệm kết hợp tổng phụ trách tổ chức cho các em tham gia các hoạt động cho học sinh: đĩng vai, múa hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ phong phú, đa dạng nĩi về quê hương, đất nước, con người, về cách ứng xử của các nhân vật khác nhau, nhờ đĩ mà cĩ thể giáo dục hình thành cho các em tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động yêu con người, biết cách ứng xử trong các mối quan hệ xã hội và biết tỏ thái độ đối với các sự vật hiện tượng trong cuộc sống. 5. Trong quá trình giảng dạy, giáo dục học sinh giáo viên phải vừa là một người thầy mẫu mực; vừa là một người bạn thật sự gần gũi, thân thiết của học sinh. Giáo viên phải thật sự kiên trì, bền bỉ, tránh nĩng vội; cần động viên, khen thưởng, khích lệ học sinh kịp thời, đúng lúc: Trong giáo dục nĩi chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nĩi riêng nếu giáo viên chúng ta lúc nào cũng đĩng vai trị là một ơng thầy nghiêm nghị, xa cách, một người bề trên đối với học sinh thì sẽ làm cho các em ngại gần gũi, giao tiếp, khơng dám chia sẻ, tâm sự khi gặp những khĩ khăn, vướng mắc. Nĩi như vậy thì khơng phải giáo viên chúng ta lại quá dễ dàng. Mà người thầy giáo, cơ giáo phải biết dung hồ trong quá trình giảng dạy, giáo dục. Phải biết lúc nào mình giữ vai trị là một người thầy nghiêm khắc, mẫu mực; lúc nào là một người bạn thật sự thân thiết, gần gũi và đáng tin cậy đối với học sinh. Cĩ như vậy, thì khi cĩ những vấn đề khĩ khăn, thắc mắc các em sẽ mạnh dạn, tự tin trao đổi, tâm sự với thầy cơ mà khơng ngại ngùng, che giấu. Từ đĩ, giáo viên hiểu được tâm tư, nguyện vọng; mặt mạnh, mặt yếu của học sinh; những ưu điểm cần bồi dưỡng, phát huy và những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Nắm được điều này sẽ giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp, hình thức giảng dạy, giáo dục 14
  5. phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng học sinh; gĩp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục nĩi chung và chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nĩi riêng. Muốn làm được điều này giáo viên phải là người chủ động tạo cơ hội để thầy và trị cĩ điều kiện trao đổi, tâm sự với nhau. Ví dụ: Trong giờ nghỉ giải lao giáo viên cĩ thể tham gia nĩi chuyện với học sinh; hỏi thăm về ước mơ, sở thích, hồn cảnh gia đình của các em. Thậm chí cĩ thể kể chuyện vui, chuyện cười cho học sinh nghe nhằm làm cho khoảng cách giữa thầy và trị ngày càng xích lại gần nhau. Mà một khi gần gũi khơng cịn khoảng cách thì học sinh sẽ khơng cịn che giấu chúng ta; các em sẽ thật thà tâm sự với thầy cơ niềm vui cũng như nỗi buồn. Nhờ vậy, giáo viên sẽ kịp thời uốn nắn, rèn luyện cho học sinh những phẩm chất, hành vi, thĩi quen đạo đức chưa chuẩn mực. Muốn rèn luyện hành vi, thĩi quen đạo đức cho học sinh địi hỏi người giáo viên phải hết sức kiên trì, bền bỉ, khơng được nĩng vội mà phải thực hiện việc giáo dục học sinh theo phương châm: “Mưa lâu thấm đất”. Việc rèn luyện đạo đức học sinh cần phải cĩ cả một quá trình để các em khơng ngừng phấn đấu, rèn luyện mới cĩ được. Những học sinh cĩ biểu hiện chưa tốt về mặt đạo đức thì khơng phải chỉ trong một sớm một chiều mà địi hỏi các em tốt lên ngay được. Do đĩ, muốn thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh địi hỏi giáo viên phải hết sức kiên trì, bền bỉ; thường xuyên tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện, củng cố. Cần kịp thời động viên, khích lệ các em khi cĩ những hành vi, biểu hiện đạo đức chuẩn mực, phù hợp. Đối với những học sinh cá biệt về đạo đức, cần phải cố gắng phát hiện những mặt tốt,điểm mạnh dù là nhỏ nhất của các em để kịp thời động viên khen thưởng. Cĩ như vậy các em mới cĩ thêm nghị lực, niềm tin và ý chí phấn đấu, rèn luyện để trở thành những học sinh ngoan hiền, lễ 15
  6. phép. Vì tâm lí của con người chúng ta ai ai cũng thích được khen, mà đối với trẻ em lại càng thích được khen hơn. Đầu năm học lớp tơi giảng dạy cĩ em Nguyễn Văn Khắc, nhà nghèo, cha mẹ phải đi làm mướng ở tận Mộc Hĩa lâu lâu mới về nhà một lần. Em sống ở nhà với ơng, bà nội. Do cha mẹ khơng cĩ ở gần bên chăm sĩc, dạy dỗ nên em xưng hơ với bạn bè và mọi người một cách rất là hỗn xược; trong lớp viết thước của bạn bè cần xài thì tự lấy chứ khơng cần hỏi mượn ai. Sau khi tìm hiểu tơi được biết là em rất thích được đi học và mơ ước sau này sẽ trở thành giáo viên để giúp cho quê hương; nhưng cha mẹ nĩi là nhà nghèo nên học hết lớp 5 phải nghỉ học để ở nhà đi làm phụ giúp cha mẹ . Em nhờ tơi nĩi với cha mẹ là cho em được tiếp tục đi học. Tơi vui vẻ nhận lời và khuyên em muốn trở thành một người thầy trong tương lai thì ngay từ bây giờ phải hết sức cố gắng học tập, khơng ngừng trau dồi, rèn luyện đạo đức, xưng hơ với bạn bè phải gọi bạn xưng tên, muốn mượn đồ dùng của bạn phải hỏi mượn, khi được đồng ý thì mới lấy và khi sử dụng xong trả bạn phải cĩ lời cảm ơn. Từ đĩ về sau, mỗi lần tơi nhìn thấy em hỏi mượn đồ của bạn và cảm ơn bạn sau khi sử dụng là tơi kịp thời tuyên dương, khen ngợi em trước tập thể lớp. Nhờ vậy, mà hiện nay tơi thấy em cĩ tiến bộ rất nhiều cả trong học tập lẫn hành vi, thĩi quen đạo đức. Ví dụ : Giờ ra chơi, Nhật Phi hay trêu chọc và phá chỗ các bạn chơi, Tơi đã gọi Phi lại, nhắc nhở và khuyên em vài lần. Từ đĩ, Phi hiểu ra và khơng trêu chọc bạn nữa. Nhưng khơng phải khi học sinh cĩ những biểu hiện hành vi đạo đức khơng tích cực thì giáo viên phê bình, nhắc nhở hay khiển trách ngay mà cần chờ thời điểm thích hợp nhắc nhở học sinh. Khơng nên phê bình hay khiển trách học sinh trước mặt bạn bè làm cho học sinh mặc cảm hoặc tự ái và nếu như thế thì cĩ kết quả giáo dục ngược lại. Nếu học sinh cĩ biểu hiện tốt, chúng ta cần tuyên dương kịp thời, đúng lúc. Mỗi ngày một ít, những hành vi chuẩn mực được từ từ khắc 16
  7. sâu và trở thành thĩi quen sẽ dần hình thành tính cách cho học sinh theo hướng tích cực. 7. Giáo dục đạo đức thơng qua tấm gương của bạn. Hàng ngày, người mà gần gũi, tiếp xúc nhiều nhất là bạn của mình. Đây cũng là nơi để học sinh học tập cũng như biểu hiên những hành vi đạo đức của mình. Trước thầy cơ hay người lớn, học sinh cĩ thể tự kiềm chế khơng biểu hiện những nhành vi khơng tốt, Chỉ để cho “người lớn” thấy được những cái tốt của mình. Cịn đối với bạn, tiếp xúc nhiều trở nên thân mật hơn, học sinh sẽ sẵn sàng thể hiện những cái gì mình cĩ. Ở lứa tuổi này học sinh cịn hay bắt chước người khác, do đĩ học sinh hay bắt chước bạn bè dù đĩ là hành vi tốt hay xấu. Dựa vào đặc điểm này, giáo viên giáo dục học sinh học tập ở bạn mình. Mỗi khi cĩ bạn cĩ hành vi đạo đức khơng đúng thì giáo viên phân tích cho học sinh thấy và khuyên các em cần nên tránh. Ví dụ : Trang là một học sinh cĩ gia đình nghèo khĩ mà lại chăm học. Em là học sinh cĩ năng lực của lớp, và cũng là học sinh ngoan. Trang hay giúp đỡ các bạn trong lớp, mỗi khi các bạn làm điều gì khơng phải thì Trang cũng biết cách giải thích và khuyên bạn nên tránh. Trang biết quan tâm và chia sẻ cùng bạn nên được thầy yêu bạn quý. Đây cũng là một tấm gương tốt để cả lớp noi theo. 8. Giáo dục, hình thành thĩi quen đạo đức cho học sinh thơng qua mơn Đạo đức và các mơn học khác. Để thực hiện tốt việc giáo dục và hình thành nên những thĩi quen hành vi chuẩn mực đạo đức cho học sinh thơng qua mơn Đạo đức, tơi luơn thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các bài dạy đạo đức, khơng mang tâm lý xem nhẹ mơn học này vì cho rằng đĩ là mơn phụ và khơng phải thi cử nên cĩ tâm lý chủ quan, dạy qua loa, chiếu lệ. 17
  8. Đối với 3 tiết dạy dành cho địa phương, tơi tiến hành khảo sát xem những vấn đề nào cần phải tăng cường giáo dục để từ đĩ biên soạn các tiết dạy này cho sát với tình hình thực tế ở địa phương. Khi giảng dạy mơn đạo đức, tơi thường xuyên đổi mới phương pháp, hình thức dạy học để tạo hứng thú cho các em khi tham gia học tập. Bên đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng, nĩ ảnh hưởng sâu sắc đến chất lương và hiệu quả dạy học. Việc đánh giá kết quả học tập cĩ nhiều hình thức khác nhau như: quan sát thái độ học tập, kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm, bày tỏ thái độ Từ đĩ, học sinh cĩ điều kiện thể hiện được bản thân và đặc biệt thực hiện được hành vi đạo đức của mình trong cuộc sống hằng ngày. Do đĩ, việc đánh giá phải được thể hiện trên tất cả các mặt: kiến thức, tình cảm thi độ và kỹ năng hành vi ứng xử của các em ở gia đình, nhà trường, cộng đồng. Ví dụ: Dạy bài “ Lịch sự khi đến nhà người khác ” chỉ cần học sinh biết khi đến nhà người khác cần phải bấm chuơng hoặc rõ cửa, biết chào hỏi người lớn trong nhà , là đã đạt được yêu cầu, mục tiêu của bài học. Qua đĩ đánh giá được các em từ những nhận xét trên. - Năm học : 2014- 2015 Bộ GD & ĐT Ban hành kèm theo thơng tư số: 30/2014/TT/BGDĐT về việc ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học. Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viện học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học. 18
  9. III.KẾT QUẢ Nhờ áp dụng, kết hợp với các biện pháp trên trong giảng dạy mà tơi đã thu được những kết quả ban đầu trong việc “ Giáo dục đạo đức” nĩi riêng và nâng cao chất lượng đạo đức nĩi chung bởi vì “Giáo dục đạo đức” nhằm giúp các em cĩ những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình và cộng đồng, mơi trường tự nhiên trong xã hội. Sau khi nghiên cứu và áp dụng đề tài này học sinh cĩ tiến bộ rõ rệt về mặt đạo đức. Trong năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015- 2016 lớp hai Ấp 2 Trường Tiểu học Tân Thành A tơi trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy kết quả đạt được cụ thể như sau : Hồn thành mơn học nhưng cịn hạn chế Năm học Tổng số HS Hồn thành mơn học hành vi ứng xử, chưa mạnh dạn Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 2013- 2014 26 24 92,3 % 2 7,7 % 2014- 2015 28 27 96,4 % 1 3,6 % HKI 24 24 100 % 0 0 % 2015- 2016 Để đạt được kết quả như vậy một phần nhờ tinh thần học tập tích cực, tự giác của học sinh, sự quan tâm nhắc nhở của phụ huynh, bên cạnh đĩ là biện pháp giáo dục đúng lúc, kịp thời của giáo viên. Qua vận dụng các giải pháp trên tơi đã từng bước giúp học sinh lớp 2 ( lớp tơi chủ nhiệm ). Các giải pháp trên mà bản thân tơi vận dụng đã giúp cho học sinh rèn luyện hành vi, thĩi quen, chuẩn mực đạo đức một cách phù hợp. Các em đã biết xưng hơ đúng mực, lễ phép với 19
  10. thầy cơ, người lớn tuổi; biết đồn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên để đạt được những kết quả đĩ, bản thân tơi phải nỗ lực rất nhiều cùng với sự phấn đấu của các em học sinh. Cĩ thể nĩi qua gần ba năm thực hiện đề tài, với những biện pháp trên, tơi đã bước đầu giúp học sinh lớp 2 điểm ấp 2 cĩ những biểu hiện vi phạm về mặt đạo đức giảm đi rất nhiều và hiện nay khơng cịn tình trạng học sinh cĩ những biểu hiện vi phạm chuẩn mực, thĩi quen, hành vi đạo đức một cách thường xuyên. 20
  11. PHẦN III :KẾT LUẬN I. KẾT LUẬN VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: Trong quá trình dạy và áp dụng những kinh nghiệm trên nhằm gĩp phần hình thành nên những thĩi quen đạo đức cho học sinh ở lớp 2, việc rèn luyện chuẩn mực, hành vi, thĩi quen đạo đức đúng đắn, phù hợp cho các em là một việc làm vơ cùng quan trọng, cần thiết và cĩ ý nghĩa to lớn. Vì học sinh cĩ phẩm chất đạo đức tốt thì sẽ gĩp phần rất lớn vào việc nâng cao kết quả học tập của bản thân. Sau này sẽ trở thành những người cơng dân tốt, người lao động chân chính cĩ ích cho xã hội. Giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh phải phối hợp thường xuyên, chặt chẽ; tích cực hỗ trợ lẫn nhau trong giáo dục đạo đức học sinh. Trong quá trình giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh người giáo viên phải hết sức kiên trì, bền bỉ, tuyệt đối khơng được nĩng vội; kịp thời động viên, khen thưởng, khích lệ các em khi cĩ những biểu hiện tốt về mặt đạo đức. Đi sâu quan sát vào thực tế, hồn cảnh của học sinh để tìm hiểu tình trạng đạo đức để tìm cách giải quyết. Giáo viên cần xây dựng động cơ, ý thức học tập, rèn luyện đúng đắn cho học sinh. Giáo dục hình thành thĩi quen đạo đức thơng qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Từ xác định mục tiêu của giáo dục đạo đức học sinh qua hoạt động ngồi giờ lên lớp trong và ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, hiệu quả, phù hợp với các em. Giáo dục đạo đức thong qua tấm gương của bạn. Giáo dục, hình thành thĩi quen đạo đức cho học sinh thơng qua mơn Đạo đức. Từ đĩ các em biết đượcchuẩn mực đạo đức để tự mình rèn luyện trở thành người học sinh tốt, chăm ngoan. Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với tổng phụ trách đội.Tổ chức những hoạt 21
  12. động cộng đồng - xã hội. Thơng qua đĩ các em khắc sâu thêm chuẩn mực hành vi đạo đức. Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên chú ý rèn luyện các chuẩn mực đạo đức cho học sinh. Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thì cần phải tích cực ơn tập, phụ đạo học sinh yếu kém tiến bộ trong học tập. , giáo viên cần phải tích cực phụ đạo học sinh yếu cĩ tiến bộ trong học tập; đổi mới phương pháp, hình thức giảng dạy. Xây dựng động cơ, ý thức học tập đúng đắn cho học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo dục học sinh giáo viên phải vừa là một người thầy mẫu mực; vừa là một người bạn. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thì trước hết bản thân người giáo viên phải khơng ngừng trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức của bản thân để thật sự xứng đáng là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Là giáo viên tơi nghĩ rằng ai cũng một lịng “ Yêu nghề mến trẻ”, luơn nghĩ đến tương lai của các em. Muốn vậy chúng ta phải hướng dẫn các em bằng cả nhiệt huyết của mình ; phải khơng ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên mơn của mình. Với một vài kinh nghiệm này, tơi mong muốn được đĩng gĩp một phần bé nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh ở bậc Tiểu học nĩi chung và học sinh lớp tơi nĩi riêng. Đề tài này tơi đã được nghiên cứu và áp dụng thành cơng cho học sinh lớp 2- Ấp 2 của Trường Tiểu học Tân Thành A. II . NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT : Nhà trường cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên. Mở các lớp chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học và rèn kỹ năng giáo dục đạo đức cho học sinh. ` 22
  13. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngơ Trần Ái “ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các mơn học ở Tiểu học, lớp 2” – Nhà xuất bản giáo dục. 2.TS. Bùi Văn Sơm : “ Hướng dẫn cán bộ quản lý trường học và giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm”- Nhàn xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.Năm 2005. 3. Lưu Thu Thủy : “Sách giáo viên đạo đức lớp 2” – Nhà xuất bản giáo dục 4. TS. Lê Thanh Oai : “ Tạp chí giáo dục” - Nhà xuất bản giáo dục số 343 5. TS. Lê Thanh Oai : “ Tạp chí giáo dục” - Nhà xuất bản giáo dục số 363 6. GSTS. Đinh Quang Báo : “ Tạp chí giáo dục” - Nhà xuất bản giáo dục số 36 7.Ths. Lê Tiến Thành : “Dạy học mơn đạo đức ở Tiểu học ” Tạp chí Giáo Dục số 269 8.Đặng Thị Kim Nhân : Cơng văn số : 223 ngày 03/5/2012. Về việc hướng dẫn trình bày sáng kiến kinh nghiệm. 23
  14. MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài : Trang 1 II. Lịch sử đề tài : . Trang 2 III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu : .Trang 3 IV. Mục đích nghiên cứu : .Trang 3 PHẦN II : NỘI DUNG I. Thực trạng đề tài : .Trang 4 II. Các giải pháp: .Trang 7 III. Kết quả : Trang 19 PHẦN III : KẾT LUẬN I. Kết luận và phạm vi áp dụng : Trang 21 II. Những kiến nghị, đề xuất: Trang 22 24
  15. UBND HUYỆN TÂN THẠNH PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 2 Tác giả : Trần Quang Nữ Đơn vị :Trường Tiểu học Tân Thành A Tân Thạnh, năm 2016 25 1