Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh Lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo

doc 35 trang binhlieuqn2 07/03/2022 7855
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh Lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_2.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp giúp học sinh Lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo

  1.  Tôi thử nghiệm biện pháp này từ đầu năm học vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động tâp thể trong các tiết học kể chuyện và hiệu quả đạt được rất cao. Tất cả các em đều tự giác rèn luyện, đến giờ kể chuyện tất cả các em hăng hái học tập và đa số các em đều có tiến bộ vượt bậc. Ngoài những câu chuyện kể trong sách giáo khoa tôi còn khuyến khích các em tự sưu tầm và giới thiệu với các bạn những câu chuyện hay có ý nghĩa giáo dục thiết thực với học sinh giúp các em thỏa mãn niềm đam mê tự thể hiện mình trước các bạn và thầy cô. Qua đó nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện kĩ năng kể chuyện đồng thời giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho các em thông qua nội dung câu chuyện. Tóm lại : Luyện cho học sinh kể có sáng tạo - Đây quả là một yêu cầu tương đối khó đối với học sinh lớp 2 nhưng làm được điều này thì câu chuyện kể không những trở nên sinh động hơn mà còn làm giàu thêm vốn từ cho học sinh. Đặc biệt đối với những câu chuyện kể có yêu cầu kể phân vai dựng lại câu chuyện thì điều này lại là yếu tố hết sức quan trọng. Để luyện được cho học sinh biết kể sáng tạo đòi hỏi giáo viên phải có hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tỉ mỉ, đồng thời trong quá trình học sinh kể giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bạn kể phải tìm ra được những chi tiết nào sáng tạo trong lời kể, trong điệu bộ, trong cử chỉ của bạn. 21/33
  2. B. DẠY THỰC NGHIỆM I. Mục đích của giờ dạy thực nghiệm Bước đầu đánh giá được điểm mạnh và hạn chế của quy trình dạy kể chuyện mà chương trình mới triển khai và cách tiến trình tôi đã nêu trên Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức và khả năng mức độ phù hợp của nội dung và phương pháp dạy kể chuyện cho học sinh theo phương pháp kể chuyện sáng tạo. II. Thêi gian vµ ®Þa ®iÓm thùc nghiÖm: * Thêi gian: Ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2014. * §Þa ®iÓm : Tôi tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp tôi phụ trách - lớp 2C Thời gian dạy thực nghiệm vào ngày thứ 3 tuần 11 trong học kì I. Môn dạy là kể chuyện lớp 2. III. Ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc tiÕt thùc nghiÖm: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp quan sát - Phương pháp đối thoại - Phương pháp đóng vai - Phương pháp kể chuyện - Phương pháp thực hành - Phương pháp đánh giá, nhận xét. * C¸c h×nh thøc tæ chøc : Thi c¶ líp; thảo luận nhóm, c¸ nh©n, trò chơi . IV - Bài dạy thực nghiệm: TIẾT 11: KEÅ CHUYEÄN Bà cháu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn kỹ năng nói Dựa trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện – kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Bước đầu biết đóng vai theo từng nhân vật trong câu chuyện. Biết thể hiện điệu bộ lời nói của nhân vật. 2. Reøn kó naêng nghe : Taäp trung theo doõi baïn keå chuyeän; bieát ñaùnh giaù lôøi keå cuûa baïn. 22/33
  3. 3. Thái độ : Cảm phục tình cảm bà cháu . * Trọng tâm : Biết dựa vào tranh kể được nội dung câu chuyện bằng lời của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh phóng to của các tranh trong SGK, có tô màu. Băng giấy đội trên đội đầu (hoặc biển treo trước ngực) ghi tên nhân vật cô Tiên hai bạn nhỏ, bà, người dẫn chuyện. Trang phục phụ diễn như quần áo của bà, của cháu, của cô Tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC • Sắp xếp học sinh ngồi học theo hình chữ U • Chơi trò chơi : Thằng Bờm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Kiểm tra bài cũ Giáo viên hỏi nội dung tiết kể Học sinh trả lời : Tiết kể chuyện chuyện bài trước là gì ? trước là câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng Học sinh lần lượt kể chuyện. kể lại từng đoạn của câu chuyện và nhắc học sinh thể hiện giọng kể của từng nhân vật. Mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết câu chuyện. Giáo viên tuyên dương khi các Học sinh lên kể. em kể đạt, tốt có giọng kể hay. Giáo viên gọi 1 em khá lên kể lại toàn bộ câu chuyện bằng một giọng kể tự nhiên. Cho các em trong lớp nhận xét lời kể của bạn. Giáo viên nhận xét chung b) Bài mới Giáo viên giới thiệu bài: Hôm trước, các HS trả lời: Bà cháu em được học tiết tập đọc bài gì? Giáo viên gọi học sinh trả lời. Giáo viên ghi đầu bài lên bảng – Kể chuyện bài: Bà cháu kể câu chuyện: Bà cháu và cho học sinh nhắc lại . 23/33
  4. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của câu chuyện kể hôm nay : ❖ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Học sinh trả lời - các bạn khác lắng lại yêu cầu của 1 của bài. nghe và bổ xung: 1. Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện Bà cháu. Giáo viên viết yêu cầu 1 lên bảng. Học sinh quan sát và trả lời: Có 3 Sau đó theo tranh (đã được phóng to có nhân vật. Đó là cô tiên và 3 bà cháu. màu sắc đẹp). Cho cả lớp quan sát và Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào nhận xét trong tranh có những nhân vật nào ? Giáo viên nói: Đây là nội dung 4 Cả lớp theo dõi và ghi nhớ. bức tranh thể hiện được toàn bộ nội dung câu chuyện bà cháu, các em có thể dựa vào hình ảnh của 4 bức tranh, dùng lời của mình kể lại từng đoạn của câu chuyện. Mỗi bức tranh thể hiện một đoạn của câu chuyện, cô sẽ giao cho 4 nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm kể1 đoạn. Khi kể các em chú ý dùng lời kể của mình để kể sao cho phù hợp với nội dung của tranh, tránh dùng lời lẽ y nguyên trong bài tập đọc. Và đặc biệt là chú ý đến giọng kể điệu bộ cho phù hợp với nhân vật trong truyện. Học sinh trả lời: Giáo viên đặt câu hỏi để khắc sâu cách diễn đạt từng nhân vật của câu chuyện: ▪ Nhân vật người dẫn chuyện phải kể của từng đoạn khác nhau và phải diễn đạt như thế nào? ▪ Giọng nói của cô tiên như thế nào ? - Giọng nói của hai anh em ra sao? Giáo viên cho các em kể theo Từng nhóm hoạt động tập thể. Cùng nhóm khoảng 4 phút. Sau đó tổ chức nhau bàn bạc để đưa ra lời kể hay 24/33
  5. hoạt động lớp. Từng nhóm đại diện lên nhất. Từng nhóm thay nhau kể nối kể trước lớp. tiếp nhau trước nhóm của mình. Học sinh quan sát lời kể của bạn sau đó nhận xét về nội dung lời kể của bạn, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể của bạn mình. Học sinh sẽ có nhiều cách kể Ví dụ: Nhóm 1 kể đoạn 1 như sau: khác nhau. Nhưng dù là các em kể như Ngày xưa ở làng kia có 2 em bé ở với thế nào thì giáo viên cũng khuyến khích bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, khen ngợi các em để động viên. tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. Một hôm bà tiên đi qua cho 1 hạt đào và dặn: “Khi nào bà mất, đem gieo hạt đậu này bên mộ bà, Nếu các em kể như vậy giáo viên các cháu sẽ được giàu sang sung cũng nên khen các em vì em đó đã kể sướng) đúng và nhận xét: Em kể đúng rồi Ví dụ: học sinh kể như sau: nhưng nhưng chưa biết dùng lời nói của Ba bà cháu đang sống với nhau rất mình để kể chuyện mà yêu cầu của đề vui trong một ngôi nhà nhỏ. Nhà ba bài là em phải biết dùng lời của mình để bà cháu nghèo lắm ở trong ngôi nhà kể lại đoạn chuyện. bằng lá. Một hôm có một bà tiên đi Và cho một học sinh khác lên kể lại qua thấy ba bà cháu nghèo quá nên đoạn chuyện đó theo lời kể của mình. tặng cho ba bà cháu 1 quả đào tiên và dặn: Khi nào bà mất, gieo hạt đào này bên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang sung sướng.” Giáo viên nên khuyến khích học Học sinh nhận xét giọng kể của bạn sinh kể bằng lời của mình. và bổ sung những thiếu sót của bạn. Sau đó các nhóm khác lần lược Học sinh nhận xét giọng kể của bạn, bổ sung. Giáo viên nhắc nhở các em khi bổ sung những thiếu sĩt của bạn và kể kể phải thể hiện điệu bộ giọng kể phù lại được đoạn đó. hợp với đoạn của câu chuyện. Đoạn đầu tiên em phải kể với một giọng truyền cảm. Giọng nói của cô tiên lúc trao quả đào thì phải thể hiện giọng ngọt ngào trong sáng tình cảm thiết tha. 25/33
  6. - Đoạn 2 Có thể học sinh kể: Bà mất, đem hạt đào đi trồng thì mọc lên một cây cho rất nhiều trái vàng, trái bạc. Học sinh khác nhận xét lời kể của bạn Giáo viên gợi mở các em bằng hệ – đoạn bạn vừa kể chưa thành câu. thống câu hỏi : Ai đem hạt đào đi trồng? Học sinh có thể kể lại như sau : Ít lâu Khi gieo hạt xuống thì cho cây gì sau, bà qua đời. Nhớ lại lời dặn của có nhiều trái vàng trái bạc? cô tiên, hai anh em mang hạt đậu đi Giáo viên gọi bạn khác kể bổ trồng bên mộ bà. Kì lạ thay hạt đào sung. vừa gieo xuống đã nẩy mầm ra lá, rồi trổ hoa, kết bao nhiêu là trái vàng trái bạc. Ở đoạn này, giáo viên nhắc nhở Học sinh bổ sung lời kể của bạn và các em cần kể với giọng kể thật buồn nhận xét lời kể của bạn. Kể lại được khi bà mất. Và giọng ngạc nhiên khi hai đoạn chuyện đó. anh em thấy cây đào ra nhiều trái vàng, trái bạc. - Đoạn 3: HS có thể kể tốt nhưng Các bạn trong lớp cùng nhau góp ý điệu bộ cử chỉ chưa phù hợp: Như khi xây dựng để nhận xét lời kể của bạn. kể đoạn “Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã mà các em kể chưa thể hiện lên nét mặt là không đạt. Giáo viên dùng câu hỏi để gợi ý Học sinh kể lại đoạn đó. cho học sinh cách thể hiện giọng kể : + Khi kể đến đoạn Nhớ bà thì nét mặt em phải như thế nào? Vui hay buồn ? + Em thấy bạn đã thể hiện nét mặt buồn chưa ? - Đoạn 4: Đoạn này hơi dài có thể Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi các em còn lúng túng thì giáo viên nên trên và đưa ra lời nhận xét khi bạn gợi mở cho các em bằng một số câu hỏi mình kể xong. gợi ý sau: + Thấy hai anh em buồn bã thì ai hiện ra? 26/33
  7. + Nhìn thấy cô tiên hai anh em như thế nào ? Và xin cô tiên điều gì ? + Cô tiên đã nói với hai anh em ra sao? Hai anh em trả lời như thế nào ? + Điều mầu nhịêm gì đã xảy ra? Giáo viên hỏi: Ở đoạn này thì các em phải diễn tả nét mặt như thế nào? Lúc hai anh em buồn và bà tiên xuất hiện. Nỗi vui mừng của hai anh em khi bà sống lại. Sau khi các em kể cá nhân - tổ Lớp theo dõi nhận xét chức cho các em cùng nhau thi kể – 4 em lên kể tiếp nhau đến hết câu chuyện. Tuyên dương các em khi các em kể tốt. Sau đó cho thêm vài em kể lại – tổ chức thi đua giữa các nhóm với nhau nhằm động viên khuyến khích các em tự tin khi tham gia kể chuyện. ▪ Cho học sinh kể toàn bộ câu Học sinh lên kể lại toàn bộ nội dung chuyện. câu chuyện kết hợp với lời nói nét mặt cử chỉ điệu bộ của mình để thể hiện câu chuyện. Vi học sinh kể. Lớp nhận xét, tuyên dương và chọn ra những bạn kể hay nhất. ▪ Cho học sinh đóng vai theo nhân vật + Câu chuyện này gồm mấy nhân - Bốn nhân vật. vật? + Các em có thích lên đóng vai không ? Nhóm cử các bạn đóng vai theo nhân + GV cho các em hoạt động theo vật trong câu chuyện Bà cháu. nhóm. Mỗi nhóm sẽ cử ra bốn bạn đóng các vai trong câu chuyện. Lưu ý là các em phải diễn tả được nội dung câu Cả lớp theo dõi các bạn – nhận xét chuyện. Người dẫn truyện phải nhịp đánh giá hoạt động của các nhóm. 27/33
  8. nhàng với các bạn đóng vai . Khen thưởng nhóm đóng vai tốt, đạt Để các em làm quen thì nhóm đầu yêu cầu . tiên, giáo viên là người dẫn chuyện. Giáo viên nhận xét chung và bổ sung góp ý cho nhóm chưa đạt khen thưởng những nhóm đóng tốt. c) Củng cố – dặn dò Các em vừa kể chuyện gì ? - Học sinh trả lời: Bà cháu Qua câu chuyện này, cảm nghĩ Học sinh làm vào giấy khoảng 3 của em như thế nào ? dòng, ghi vắn tắt cảm nghĩ của mình. Giáo viên thu giấy - nhận xét tiết học – dặn dò – về nhà các em tập kể cho gia đình nghe. Và tập kể nhiều lần. 28/33
  9. Chương IV : KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau khi đưa nội dung thực nghịêm vào chương trình giảng dạy, tôi đã thu thập được một số kết quả như sau : Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Kết quả Học sinh kể chuyện theo Sau khi tôi vận dụng 2 biện Biết kể chuyện tranh chưa hình thành được pháp giúp học sinh kể bằng tranh và biết cách kể lại câu chuyện theo chuyện bằng hình thức sáng sử dụng điệu bộ lời lời kể của mình. Các em tạo nên đã tạo được một số nói sáng tạo, ngôn còn nhìn vào sách và lời kể điều rất rõ. Khi học xong ngữ riêng của các hầu hết là các em thuộc ở tiết kể chuyện các em rất em: bài tập đọc. Ngôn ngữ của thích và các em tự tin hẳn Trước : 28,5 % các em chưa thể hiện được so với thời gian đầu, các em Sau : 100 % nội dung của nhân vật. Học không còn rụt rè như trước Học sinh kể chuyện sinh chưa biết diễn đạt từng nữa mà hay xung phong lên sắm vai nhân vật : lời nói bằng giọng truyền kể. Lời kể thể hiện được Trước : 34,3 % cảm từng giọng nói điệu bộ của Sau : 96 % Về hình thức sắm vai và kể nội dung câu chuyện. Số còn lại vẫn còn chuyện theo nhóm. Các em Các nhóm đã biết cách tổ do các em bị chậm chưa tự đóng được nhân vật chức thảo luận nhóm thông phát triển trí não. của mình đảm nhận, các em qua bạn nhóm trưởng. luôn mang tâm trạng nhút Khi các em tham gia kể nhát không dám kể hay chuyện sắm vai nhân vật, đóng vai nhân vật. Chưa các em đều rất thích và thể hoà mình cùng nhân vật. hiện rất tốt các nhân vật, lời Hầu hết khi học môn kể thoại cũng như hình thức chuyện các em chưa đạt được các em diễn tả lại rất được những kĩ năng cần đạt hay. Được các bạn trong lớp ở học sinh thông qua môn tán thưởng. kể chuyện. 29/33
  10. Qua một thời gian vận dụng đề tài: “Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo”, tôi nhận thấy các em có sự tiến bộ rõ rệt ở môn kể chuyện. Lớp học nhẹ nhàng, tự nhiên và chất lượng hơn. Học sinh vui vẻ thích học tập, hăng hái phát biểu ý kiến và tham gia học tập một cách tích cực. Phát hiện một số năng khiếu đặc biệt của một số học sinh. Qua đó, giúp tôi giáo dục các em đúng trọng tâm hơn. Có tinh thần đoàn kết trong bạn bè, phát huy tính tập thể cao. Các em được rèn khả năng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin hơn, có cơ hội khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập. Như vậy, những tiết dạy phong phú đã thu hút, lôi cuốn các em trong giờ kể chuyện, làm cho các em như sống lại với những nhân vật trong truyện. Với niềm say mê của học sinh cũng như sự dạy dỗ tận tình của giáo viên và phương pháp dạy học phù hợp thì giờ kể chuyện sẽ là một môi trường tốt để rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nói cho học sinh và là những kỷ niệm đáng nhớ của thời thơ ấu dưới mái trường thân yêu của các em. 30/33
  11. PHẦN III KÕt luËn VÀ KHUYẾN NGHỊ A. Kết luận: Việc vận dụng “Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo” trong tiết học kể chuyện chính là tạo ra một môi trường học tập mà học sinh tích cực chủ động hơn. Các em mạnh dạn tham gia các hoạt động. Từ đó những kĩ năng giao tiếp được phát triển. Sự say mê học tập của các em là nguồn động viên thúc đẩy tôi phải luôn vận dụng các biện pháp kể chuyện sáng tạo vào tiết học. Đồng thời giúp tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu thiết kế các biện pháp mới để lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. * Để giúp các em biết kể chuyện sáng tạo, giáo viên cần rèn luyện học sinh khả năng quan sát thông qua việc quan sát tranh minh hoạ. Dựa vào tranh các em phải kể được lại bằng lời của mình, sau đó các em kể lại được câu chuyện và kết hợp cử chỉ điệu bộ thể hiện giọng nói sao cho phù hợp với nhận vật trong câu chuyện. Và để hình thành trẻ biết hoà mình vào nhân vật và đóng vai nhân vật ấy bằng cách đóng kịch. Giáo viên là người phải đánh giá đúng mức về kể chuyện sáng tạo là giúp học sinh: KỂ BẰNG GIỌNG TỰ NHIÊN – ĐIỆU BỘ THÍCH HỢP – CÂU CHỮ CỦA BẢN THÂN VÀ GIÚP HỌC SINH HIỂU NHÂN VẬT – TÌNH TIẾT – CỐT TRUYỆN. Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng một vài biện pháp để giáo viên giảng dạy kể chuyện sáng tạo cho học sinh, tôi xin rút ra những điều cơ bản sau : * Nghiên cứu bài thật kĩ trước khi lên lớp. Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện cho trẻ. Để dạy tốt tiết kể chuyện thì trước hết giáo viên phải là người tạo nền tảng trước cho các em. * Tạo không khí lớp học thật thoải mái. Không gò ép gây sự chán nản cho học sinh . * Tổ chức sắp xếp cách ngồi học phù hợp với tiết học. Để tạo được sự gần gũi trong tiết học kể chuyện vì các em khi nghe kể chuyện rất thích ngồi quây quần lại với nhau nên giáo viên cũng nên nghiên cứu kĩ cách sắp xếp chỗ ngồi trong tiết kể chuyện. Có thể không giống với môn khác vì kể chuyện là môn học có đặc thù riêng. * Giáo viên phải nắm thật kĩ mục đích yêu cầu của từng bài. * Sử dụng các biện pháp dạy học phù hợp. Tổ chức nhiều hình thức dạy học nhằm kích thích sự thi đua ở các em. * Kh«ng ¸p ®Æt HS kÓ rËp khu«n, m¸y mãc, khuyÕn khÝch HS kÓ s¸ng t¹o theo suy nghÜ cña m×nh. 31/33
  12. * Đồ dùng dạy học phải phong phú. Tranh ảnh minh hoạ phải có màu sắc đẹp để thu hút học sinh. * Giáo viên phải lựa chọn câu hỏi gợi ý để học sinh nắm lại nội dung câu chuyện và hướng dẫn cho các em biết dùng lời của mình để kể chuyện kết hợp với các phụ diễn khác minh hoạ cho lời kể của mình. * Tạo cho học sinh biết tự phân vai và trong nhóm diễn lại nội dung câu chuyện thông qua hình thức diễn kịch mà chính các em sẽ đảm nhận các vai đó. * Thường xuyên theo dõi và giúp đỡ các em còn nhút nhát – chưa tự tin khi tham gia kể chuyện. * Điều cần đạt ở đây là học sinh phải biết lắng nghe – quan sát và nhận xét – góp ý cho các bạn và tự mình rút ra cho mình những điều cần thiết. * Bản thân người giáo viên cần tự trang bị kiến thức cho mình thông qua sách báo, tài liệu, giáo trình tham khảo và luôn học hỏi các đồng nghiệp đi trước những cái hay, cái mới để áp dụng vào giảng dạy cho được tốt hơn. Cho nên người giáo viên cần có cuốn sổ tay ghi chép những gì học sinh đạt được và chưa đạt được khi học bài đó để rút kinh nghiệm cho những năm học sau. Kết hợp tốt mối quan hệ giữa học sinh với nhau để giúp các em cùng tiến bộ. Phải thực sự yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết và say mê với nghề nghiệp. Trao đổi kinh nghiệm và tiếp nhận sự đóng góp nhiệt tình của các đồng nghiệp. Đồng thời, phải có sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình – nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy và học sinh học hiệu quả hơn. B. Đề xuất, khuyến nghị : Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài tôi đưa ra một vài biện pháp trên và qua giảng dạy thì kết quả là học sinh chuyển biến rất rõ nét. Và có hướng phát triển thêm về đề tài của mình tôi xin có một số khuyến nghị sau : • Hieän nay trường chúng tôi ở vùng nông thôn, việc đầu tư trang thiết bị hiện đại như máy chiếu chưa có đủ nên chúng tôi phải chuẩn bị tranh ảnh cho tiết dạy. Và tranh ảnh môn Tiếng việt lớp 2, đặc biệt là phân môn kể chuyện trong thư viện không có mà hầu hết chúng tôi phải tự làm ñeå daïy. Vì vậy tôi ñeà nghò coù theå cung cấp thêm cho thư viện một số tranh ảnh phóng to trong sách giáo khoa để thuận lợi cho việc giảng dạy môn Tiếng việt. • Nên tổ chức lớp học về chuyên đề môn kể chuyện ở các cụm, trường để các đồng chí giáo viên được học tập . • Tùy theo từng thời gian, chủ điểm năm học nhà trường, huyện cần tổ chức cho học sinh tham gia hội thi kể chuyện với nội dung phù hợp. 32/33
  13. Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi qua thực tế giảng dạy. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng đề tài của tôi chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được hội đồng xét duyệt và các bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung thêm để ®Ò tµi cña t«i ®­îc hoµn h¶o vµ vËn dông thùc tiÔn sao cho cã hiÖu qu¶ cao h¬n. * Cam đoan : Tôi xin cam đoan đề tài này là do tôi thực hiện trong năm học 2014 - 2015, không sao chép của bất cứ ai. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm . 33/33
  14. PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Yªu cÇu c¬ b¶n vÒ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng líp 2 Nhà xuất bản Giáo dục 2. Hái - §¸p vÒ d¹y häc TiÕng ViÖt 2 NguyÔn Minh ThuyÕt - NXBGD 3. Hướng dẫn giảng dạy Tiếng việt lớp 2 Tập 1 + 2 Nhà xuất bản Giáo dục - BGDĐT 4. Mét sè l­u ý khi d¹y TiÕng ViÖt ë TiÓu häc Së Gi¸o dôc Hµ Néi 5. Trß ch¬i häc tËp TiÕng ViÖt 2 TrÇn M¹nh H­ëng - NguyÔn ThÞ H¹nh - Lª Ph­¬ng Nga - NXBGD 34/33
  15. MUÏC LUÏC PHAÀN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lyù do choïn ñeà taøi trang 1 2. Mục đích nghiên cứu trang 2 3. Đối tượng nghiên cứu trang 2 4. Thành phần tham gia nghiên cứu trang 2 5. Phương pháp nghiên cứu trang 2 6. KÕ ho¹ch nghiên cứu trang 2 PHAÀN II : NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Chöông 1 : Cô sôû lyù luaän 1.Vị trí của phân môn kể chuyện trong trường Tiểu học trang 3 2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học trang 3 Chương II : Thực trạng vấn đề trang 4 1. ThuËn lîi trang 4 2. Khã kh¨n trang 5 3. Quá trình nghiên cứu từ thực tế và khảo sát trong giờ trang 5 kể chuyện lớp 2 Chương III : Các gi¶i ph¸p trang 7 A. Phân tích các giải pháp trang 7 B. Dạy thực nghiệm trang 22 Chương IV : Kết quả thực hiện trang 29 PHAÀN III : KEÁT LUAÄN VÀ KHUYẾN NGHỊ A. Kết luận trang 31 B. Đề xuất và khuyến nghị trang 32 PHAÀN IV : TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 34 35/33