Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt

docx 28 trang thulinhhd34 4821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phan_loai_va_phuong_phap_giai_nhanh_ba.docx
  • docxbia.docx
  • docxĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SKKN CẤP CƠ SỞ.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt

  1. ( )2 ư CO2 BaCO3 Xét quá trình đầu và cuối ta thấy chất nhường e là CO, chất nhận e là HNO3. Giải quyết vấn đề: Theo đề ra ta có: nCO2 = nBaCO3 = 0,675 mol Quá trình oxi hóa Quá trình khử 5 C+2  C+4 + 2e N + 3e  N+2 1,35 (mol) 0,675(mol) 3x(mol) x(mol) Tổng electron nhường: 1,35 (mol) Tổng electron nhận: 3x(mol) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 1,35  x = 0,45 mol  VNO = 10,08 lít e) Dạng 5: Hỗn hợp sắt và các oxit sắt phản ứng với axit thường (HCl, H2SO4 loãng ) Ví dụ 1: Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m? Phân tích đề: FeO HCl FeCl2 NaOH Fe(OH )2  nungtrongkk Sơ đồ Fe2O3    Fe2O3 FeCl 3 Fe(OH )3  Fe3O4 + Ta coi H+ của axit chỉ phản ứng với O2- của oxit + Toàn bộ Fe trong oxit chuyển về Fe2O3 + Từ số mol H + ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó có thể tính được lượng Fe có trong oxit. + Nung các kết tủa ngoài không khí đều thu được Fe2O3 n n 0,26mol Giải quyết vấn đề: Ta có H HCl Theo phương trình: + 2- 2- 2H + [O ]  H2O ( trong đó O là oxi trong hỗn hợp oxit) 0,26(mol) 0,13(mol) n O2 = 0,13 (mol) mà theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 14
  2. mFe + mO = 7,68(g) Nên mFe = 7.68 – 0,13×16 =5,6(gam) nFe = 0,1 mol Ta lại có: 2Fe Fe2O3 0,1(mol) 0,05(mol) Vậy m = 0,05 ×160 = 8 (gam). Ví dụ 2: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Tính giá trị của m? Phân tích đề: 푙 ư Sơ đồ FeO, Fe2O3, Fe3O4 FeCl2 + FeCl3 + H2O Nhận xét: Fe3O4 có thể coi là hỗn hợp của 2 oxit FeO, Fe2O3 Giải quyết vấn đề: Quy đổi hỗn hợp thành FeO và Fe2O3 FeO a mol HCl FeCl2 a mol  Fe2O3 b mol FeCl3 2b mol 72a + 160b = 9,12 7,62 b = 0,03 a = = 0,06 127 m 162,5 2 0,03 = 9,75 gam. FeCl3 Ví dụ 3: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 700 ml HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được được m gam chất rắn. Tính giá trị của m? Phân tích đề: Fe H2  FeO HCl NaOH Fe(OH )2  nungtrongkk Sơ đồ  FeCl2   Fe2O3 Fe2O3 Fe(OH )  FeCl 3 3 Fe3O4 + 2- + Ta coi H của axit vừa nhận electron để thành H2 và phản ứng với O của oxit + Toàn bộ lượng Fe ban đầu và trong oxit cuối cùng chuyển về Fe2O3 + 2- + Từ tổng số mol H và số mol H2 ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó tính được lượng Fe có trong oxit. 15
  3. Giải quyết vấn đề: Ta có n n 0,7mol,n 0,15mol H HCl H2 Ta có phương trình phản ứng theo H+: 2H 2e  H2  (1) 2 2H O  H2O(2) n 0,3mol + Từ (1) ta có H (với số mol H2=0,15mol) như vậy số mol H phản ứng theo phản ứng (2) là 0,4 mol (tổng 0,7 mol). Vậy số mol O2- là: 0,2 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mFe + mO =7,68 Nên mFe = 20 – 0,2×16 =16,8 (gam) nFe = 0,3 mol Ta lại có 2Fe Fe2O3. Vậy m = 160 × 0,03/2 = 24 gam. g) Dạng 6: Muối FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Tìm m. Phân tích đề: Xảy ra 2 phản ứng dạng ion thu gọn tạo 2 kết tủa là Ag và AgCl: Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag↓ 푙― + Ag+  AgCl↓ Vì vậy, ta nên dùng phương trình ion để giải. Giải quyết vấn đề: Ta có: nFeCl2 = 0,1 mol; nNaCl = 0,2 mol Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag↓ 0,1 0,1 (mol) 푙― + Ag+  AgCl↓ 0,4 0,4 (mol) Vậy khối lượng kết tủa là: m = 68,2 gam Ví dụ 2: Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch chứa 0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO 3 1M vào X, thu được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tìm giá trị của m? Giải quyết vấn đề: 16
  4. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,03 0,09 (mol) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,03 0,06 0,03 (mol) NHCl dư = 0,02 mol Khi thêm dung dịch AgNO3 vào 푙― + Ag+  AgCl↓ 0,17 0,17 (mol) 2+ + ―  3+ 3Fe + 4H + 3 3Fe + NO + 2H2O 0,015 0,02 (mol) Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag↓ 0,015 0,015 (mol) Vậy khối lượng kết tủa là: m = 26,015 gam 3.2. Bài tập vân dụng Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2.B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0. Câu 2: Nung x gam Fe trong không khí thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Giá trị của x là A. 74,8 B. 87,4. C. 47,8. D. 78,4. Câu 3: Cho 45,44 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 154,88 gam muối khan. Giá trị của V là A. 4,48. B. 8,96. C. 5,376. D. 11,2. Câu 4: Đốt 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dd H2SO4 đặc, 17
  5. nóng, dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và dung dịch có chứa 72 gam muối sunfat. Xác định m? A. 25,6 B. 28,8 C. 27,2 D. 26,4 Câu 5: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt dạng Fe xOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 1,68 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit FexOy là A. FeO. B. FeO hoặc Fe3O4. C. Fe3O4. D. Không xác định được. Câu 7: Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,72 gam muối khan. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Không xác định được. Câu 8: Để m gam phoi bào sắt X ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 11,8. B. 10,08. C.9,8. D. 8,8. Câu 9: Cho 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,016 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 53,25. B. 51,9.C. 73,635. D. 58,08. Câu 10: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho B tác 18
  6. dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 8,40 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 11: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe 3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,584 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36 Câu 12: Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO 3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8. Giá trị của m là A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g Câu 13: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dd Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52. Câu 14: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 45 B. 47 C. 47,82 D. 47,46 Câu 15. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 1,68 lít (đktc) NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. Câu 16: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, 19
  7. H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol Câu 17: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36 Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe 2O3 vào dung dịch axit H 2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là A. 54,0. B. 59,1. C. 60,8. D. 57,4. Câu 19. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất có khối lượng là 20 gam. Hòa tan hết X trong 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 2,24 lít (đktc) H 2 và dung dịch Y (không có HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO 3 tới dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z (chứa FeCl3, Fe(NO3)3 và HNO3 dư) và 2,24 lít (đktc) NO duy nhất. Giá trị của m và a lần lượt là A. 15,68 và 0,4.B. 15,68 và 1,48. C. 16,8 và 0,4.D. 16,8 và 1,2. Câu 20: Oxi hóa a gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được b gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X bằng HNO 3 đặc nóng dư thu được V lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là A. 6a = 5V B. 13a = 7b + 5V C. 10a = 7b + 56V D. 20a = 14b + 5V Câu 21: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO 3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27. B. 29.C. 31.D. 25. 20
  8. Câu 22: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO 2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của +5 N ) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8. Câu 23: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 79,13%. B. 28,00%. C. 70,00%. D. 60,87%. Câu 24: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,40 B. 4,20 C. 4,06 D. 3,92 Câu 25: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 3,84. B. 0,64. C. 1,92. D. 3,20. Câu 26: Cho 63,3 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 118,5 gam. B. 206,1 gam. C. 86,1 gam. D. 173,7 gam. Câu 27: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là: 21
  9. A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 28: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. Câu 29: Cho 20 gam Fe tác dung với dung dịch HNO 3 loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,896 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 30: Hỗn hợp X gồm FeCl 2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 40,92 gam B. 37,80 gam C. 49,53 gam D. 47,40 gam Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C C A C A B D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A C A C A D D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B D C C A C B C A VII.2. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Bài tập về sắt và hợp chất của sắt là dạng bài tập quan trọng, quen thuộc trong đề thi Đại học, cao đẳng trước đây và đề thi THPT quốc gia những năm gần đây. Vì vậy, việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp giải nhanh, chính xác bài tập về sắt và hợp chất của sắt là việc rất cần thiết; nó giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó giảm áp lực thi cho các em. Sáng kiến kinh nghiệm có thể dùng để giảng dạy cho học sinh lớp 12 sau khi các em học xong kiến thức cơ bản về sắt và hợp chất hoặc dùng để ôn tập chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia. Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy sáng kiến 22
  10. này phù hợp để giảng dạy cho học sinh lớp 12 trường THPT Quang Hà nói riêng và các trường THPT trên địa bàn Vĩnh Phúc nói chung. VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT: Không IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để học sinh làm bài thi đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghĩ, là mục đích hướng tới của từng người giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp, nhưng đây không phải là điều đạt được dễ dàng. Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò là người hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội tri thức. Trong nội dung đề tài mình, tôi đã đề cập đến vấn đề: Phân loại và phương pháp giả nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt. Tôi hi vọng với sáng kiến này, các lớp học sinh sẽ tiếp cận bài tập về sắt và hợp chất của sắt dễ dàng hơn, giải bài tập nhanh và chính xác hơn. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và thực trạng của vấn đề phân loại và giải nhanh các bài tập về sắt và hợp chất của sắt. + Hướng dẫn học sinh phân loại bài tập về sắt và hợp chất của sắt theo dạng đề bài và cách giải. + Hướng dẫn học sinh sử dụng các phương pháp giai nhanh vào giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt. + Xây dựng hệ thống bài tập về sắt và hợp chất của sắt cho học sinh tự luyện và ôn tập. + Thực nghiệm, đánh giá hiệu quả của sáng kiến. Để áp dụng sáng kiến này đạt hiệu quả cao tôi xin có một số khuyến nghị nhỏ sau: - Về phía nhà trường, cần tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy bộ môn có điều kiện để thực hiện, nghiên cứu các đề tài; cung cấp thêm cho giáo viên các đầu sách tham khảo. Bên cạnh đó lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện tổ chức các chuyên đề về phương pháp giảng dạy và phương pháp giải bài tập từ đó các giáo viên có thể tự trau dồi và bồi dưỡng,tích lũy thêm kiến thức. Đây là phương pháp tốt nhất phục vụ giảng dạy và học tập đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội. 23
  11. - Về phía giáo viên, tích cực bồi dưỡng chuyên môn, trau dồi kiến thức khoa học hóa học đồng thời sử dụng và phất triển các phương pháp giải nhanh bài tập hóc học. - Về phía học sinh, cần nắm vững kiến thức cơ bản, biết và vận dụng tốt các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học đã được học trước đó (bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, quy đổi ). X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC X.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Do điều kiện thời gian còn hạn chế, tôi chỉ nghiên cứu thực nghiệm phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt vào 1 lớp mà tôi được phân công giảng dạy và ôn thi THPT quốc gia, đó là lớp 12A, trường THPT Quang Hà, năm học 2017 - 2018. Chia lớp 12A (Trường THPT Quang Hà năm học 2017 – 2018, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) thành 2 nhóm: + Nhóm thực nghiệm (19 học sinh): Các học sinh có số thứ tự từ 1 đến 19. + Nhóm đối chứng (19 học sinh): Các học sinh có số thứ tự từ 20 đến 38. - Ngày 15/4/2018, cho cả lớp làm bài kiểm tra khảo sát (kiểm tra lần 1), lấy điểm làm căn cứ đối chứng với bài kiểm tra sau. - Từ ngày 20/4/2018 đến ngày 10/5/2018: Dạy chính khóa, chuyên đề bình thường (đang học chương trình về sắt và hợp chất) + Nhóm thực nghiệm: dạy thêm cách phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt trong 4 ca (8 tiết). + Nhóm đối chứng: dạy thêm các bài tập về sắt và hợp chất của sắt theo hướng luyện tập, củng cố kiến thức chính khóa trong 4 ca (8 tiết). - Ngày 15/5/2018, cho cả nhóm làm bài kiểm tra khảo sát (kiểm tra lần 2), lấy điểm đối chiếu với lần 1, đối chiếu giữa 2 nhóm với nhau. Các bài kiểm tra đều khách quan, bảo mật, kiến thức nằm trong chuyên đề “Sắt và hợp chất”. Phân tích kết quả: - Bài kiểm tra lần 1 24
  12. Điểm 9 – 10 7 – 8 5 – 6 3 – 4 0 – 2 Nhóm SL % SL % SL % SL % SL % Thực 0 0 5 26,4 10 52,6 4 21,0 0 0 nghiệm Đối 0 0 6 31,6 9 47,4 4 21,0 0 0 chứng Điểm trung bình: + Nhóm thực nghiệm: 6,25 + Nhóm đối chứng: 6,32 - Bài kiểm tra lần 2. Điểm 9 – 10 7 – 8 5 – 6 3 – 4 0 – 2 Nhóm SL % SL % SL % SL % SL % Thực 4 21,1 9 47,4 6 31,5 0 0 0 0 nghiệm Đối 0 0 7 36,8 9 47,4 3 15,8 0 0 chứng Điểm trung bình: + Nhóm thực nghiệm: 7,45 + Nhóm đối chứng: 6,40 2. KẾT LUẬN Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực. Kết quả bài kiểm tra lần 2 của nhóm thực nghiệm là cao hơn so với nhóm đối chứng. Các em học sinh nhóm thực nghiệm giải bài tập nhanh hơn, vận dụng kiến thức linh hoạt hơn. Nhóm đối chứng làm bài chậm hơn và thường lúng túng khi gặp bài tập dài, có nhiều dữ kiện. Từ kết quả trên, ta thấy có thể áp dụng sáng kiến “Phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt” cho học sinh lớp 12, học sinh đã tốt nghiệp THPT có nguyện vọng thi đại học, cao đẳng. Nắm vững được các phương pháp này, học sinh sẽ làm tốt các bài tập về sắt và hợp chất của sắt 25
  13. trong các đề thi với thời gian ngắn nhất, qua đó tiết kiệm thời gian để làm tốt bài thi. X.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP 12A TRƯỜNG THPT QUANG HÀ (NĂM HỌC 2017 – 2018) - Sau khi học xong chuyên đề Phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập về sắt và hợp chất của sắt, học sinh dễ dàng tiếp cận với đề bài và hoàn thành tốt bài tập về sắt và hợp chất. - Học sinh hoàn thành bài kiểm tra nhanh hơn, chính xác hơn do đó điểm kiểm tra cao hơn trước đó. - Học sinh yêu thích môn học hơn, đề nghị giáo viên xây dựng nhiều chuyên đề tương tự để giúp học sinh làm tốt các dạng bài khác trong chương trình THPT cũng như trong đề thi THPT quốc gia. 26
  14. XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ. Số Tên tổ chức/ Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng TT cá nhân sáng kiến 1 Lớp 12A Trường THPT Quang Hà - Giảng dạy phần Sắt và hợp năm học 2017 (Bình Xuyên – Vĩnh chất – Hóa học 12; ôn tập - 2018 Phúc) chuẩn bị thi THPT quốc gia. Bình Xuyên,ngày tháng năm 2019 ,ngà tháng năm 2019 Bình Xuyên,ngày 10 tháng 02 năm 2019 PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Nguyễn Viết Ngọc Phạm Văn Hoạt 28