Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng Flashcard trong dạy học Hóa học

doc 35 trang thulinhhd34 9152
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng Flashcard trong dạy học Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_flashcard_trong_day_hoc_hoa_ho.doc
  • docBÌA SÁNG KIẾN.doc
  • docĐơn.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng Flashcard trong dạy học Hóa học

  1. - Sử dụng cả hai mặt của Flashcard một cách hợp lý, xem cả hai mặt nhiều lần để nhớ thông tin. - Không đưa quá nhiều thông tin vào 1 tấm Flashcard - Sử dụng minh họa: vẽ hình minh họa trên Flashcard hoặc cắt dán hình từ các tạp chí. Flashcard càng thú vị và khác biệt thì người học cáng cảm thấy dễ dàng hơn để nhớ được những thông tin trên Flashcard. - Sử dụng Flashcard màu: màu được sử dụng như một gợi ý giúp người học nhớ được một đặc tính nào đó của thông tin trên Flashcard. - Luôn mang Flashcard bên mình: Điều đặc biệt của phương pháp học bằng lashcard là người học không cần bỏ ra một khoảng thời gian đặc biệt nhất định nào để xem lại mà có thể học bất cứ khi nào và ở đâu khi có cơ hội, có thể là khi đang nghỉ ngơi, đang đi xe bus, đang xếp hàng chờ đợi - Thay đổi thứ tự các tấm Flashcard: người học nên xáo trộn các tấm Flashcard sau mỗi lần ôn tập. Nếu người học luôn ghi nhớ thông tin trên Flashcard theo 1 thứ tự sẽ khiến họ khó có thể nhớ được 1 thông tin nào đó khi nó nằm trong 1 tình huống khác và không còn theo thứ tự đã học. - Đánh dấu thẻ Flashcard: Khi học bằng Flashcard, người học có thể đánh dấu các tấm Flashcard đã được ghi nhớ, sau 2-3 lần đánh dấu, những tấm Flashcard đó có thể được để sang một bên và ôn lại sau một thời gian dài hơn. 7.5. Thiết kế - Sử dụng thẻ Flashcard. 7.5.1. Thiết kế. Ngay từ đầu năm học tôi đã giới thiệu cho HS ý tưởng dạy học của mình, làm mẫu và hướng dẫn các em về nhà làm, kết hợp tham khảo các video trên youtube để có thể tạo ra những tấm thẻ theo đúng ý tưởng của HS. Những vật dụng cần có để làm Flashcard gồm: 10
  2. - Giấy làm thẻ: Sử dụng những giấy bìa màu A4 - Kéo. - Móc khóa hay dây buộc - Máy bấm lỗ Hình 7.3. Bộ dụng cụ thiết kế Flashcard Cách làm - Cắt các tờ giấy A4 thành những tấm thẻ có kích thước và hình dáng nhỏ hơn tùy theo sở thích. - Dùng máy bấm lỗ để bấm 1 vị trí nhất định trong các tấm thẻ. 11
  3. - Dùng móc khóa hay dây để liên kết các tấm thẻ với nhau ta được các thẻ Flashcard trắng (Chưa có nội dung) - Viết các thông tin lên tấm thẻ, có thể vẽ, làm sơ đồ cho hấp dẫn hơn. Có thể dùng băng dính dán chùm lên 2 mặt của thẻ sau đó lấy kéo cắt bỏ phần thừa để giữ thẻ không bị rách, bẩn. Hình 7.4. Giờ học thiết kế Flashcard 7.5.2. Cách sử dụng thẻ Flashcard trong giờ học Thực hiện như một trong những tiết ôn tập kiến thức. Sau khi học sinh đã học xong nội dung chương “Polime và vật liệu polime” sách giáo khoa Hóa học lớp 12. GV yêu cầu học sinh tự thống kê lại tất cả các loại vật liệu polime xuất hiện trong chương trình. Việc thống kê cần đầy đủ các thông tin sau: Tên của polime, công thức của polime, cũng như nguồn gốc (phản ứng tổng hợp) của loại polime đó. 12
  4. Sau khi đã có thông tin về các loại polime, HS sẽ đưa các thông tin đó vào các tấm Flashcard theo nguyên tắc: Mỗi tấm thẻ chứa đựng toàn bộ thông tin của một polime nhất định. Mặt trước là tên, mặt sau là công thức, nguồn gốc Có bao nhiêu loại polime tương ứng sẽ có bằng đấy tấm Flashcard. Hình 7.5. Một số sản phẩm của học sinh Sau khi đã thiết kế xong các Flashcard, việc duy trì học tập vẫn diễn ra thường xuyên, các em có thể mang nó bên mình, thỉnh thoảng có thể xem lại các kiến thức ghi trên đó. Việc nhớ bằng hình ảnh bao giờ cũng sinh động và dễ dàng hơn so với việc ghi nhớ văn bản thuần túy. 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT. Các thông tin trong sáng kiến kinh nghiệm đều là các thông tin mở để có thể chia sẻ với nhiều giáo viên khác cũng như đón nhận những đóng góp, ý kiến xây dựng để SKKN được hoàn thiện hơn, áp dụng rộng rãi hơn. Tuy nhiên tên, ngày tháng, năm sinh của các em học sinh cần được bảo mật 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN. Để có thể áp dụng một cách hiệu quả cần đảm bảo một số yêu cầu sau: 13
  5. - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, nhóm môn quan tâm, ủng hộ việc áp dụng sáng kiến trong dạy học. - Giáo viên thực sự cầu thị, có tinh thần đổi mới để áp dụng sáng kiến trong giảng dạy và phải thể hiện được trong kế hoạch dạy học, đồng thời có sự chuẩn bị trước về các dụng cụ cần thiết để làm thẻ . - Học sinh có thái độ học tập đúng dắn, phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Đặc biệt, phải có sự chuẩn bị trước những tấm thẻ Flashcard trắng (chưa ghi nội dung). 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả. 10.1.1. Định tính Khi áp dụng phương pháp này tôi thấy học sinh hứng thú với tiết học, từ đó yêu thích bộ môn hơn. Hầu hết các em học sinh trong quá trình học, làm việc đều rất chủ động, nhiều em có khả năng sáng tạo, phát triển nhiều ý tưởng. Ngoài ra trong quá trình làm việc còn giúp các em phối hợp với nhau, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm. Khả năng giao tiếp tự tin hơn do trong quá trình làm các em phải trao đổi trực tiếp nhiều với nhau, với giáo viên. 10.1.2. Định lượng. Qua quá trình TN thiết kế và sử dụng thẻ Flashcad vào dạy song song cùng thời gian và chéo nhau với 2 loại giáo án: - Giáo án TN: Có sử dụng thẻ Flashcard vào soạn và giảng dạy. - Giáo án ĐC: Không sử dụng thẻ Flashcard. 14
  6. Để kiểm chứng được kết quả của phương pháp học tập mới này. Tôi đã tiến hành theo các bước sau: - Đầu tiên chọn 2 lớp có trình độ học sinh tương đương nhau. - Cho một lớp học theo phương pháp truyến thống- lớp ĐC, một lớp cho học sinh sử dụng Flashcard- lớp TN. - Tiến hành làm một bài kiểm tra trắc nghiệm về polime và vật liệu polime đối với cả 2 lớp. - Sau thời gian 1 tháng, lại cho 2 lớp làm bài kiểm tra về polime và vật liệu polime với nội dung tương tự lần 1 để kiểm tra độ bền của trí nhớ đối với kiến thức đã học. - Thực hiện như vậy với các niên khóa khác nhau. - Thống kê và phân tích các kết quả thu được. Đề kiểm tra. Tôi đã thiết kế đề kiểm tra gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Ma trận và nội dung đề kiểm tra lần 1 (lần 2 tương tự, các câu hỏi hoán đổi). Tôi đặt dưới phần phụ lục. Kết quả cụ thể - Khóa 2017 – 2018. Tôi chọn ra 2 lớp là 12A5 và 12A6. Hai lớp này có mặt bằng kiến thức tương đương nhau. - Lớp TN: 12A5. Lớp ĐC: 12A6. Khóa 2018 – 2019. Tôi chọn ra 2 lớp là 12A1 và 12A2. Hai lớp này có mặt bằng kiến thức tương đương nhau. - Lớp TN: 12A1. Lớp ĐC: 12A2. Bảng điểm chi tiết của 2 lớp xem phần phụ lục. 15
  7. STT Năm học Lớp Điểm trung bình Chênh lệch Lần 1 Lần 2 1 Khóa 2017 - 2018 12A5 7,21 6,77 - 0,44 2 12A6 7,14 6,16 - 0,98 3 Khóa 2018 - 2019 12A1 7,79 7,30 - 0,49 4 12A2 7,51 6,20 - 1,31 Bảng 10.1. Tổng hợp kết quả kiểm tra của học sinh. Qua bảng số liệu trên tôi có thể khẳng định: - Trong thời gian ngắn, việc sử dụng phương pháp dạt học truyền thống và sử dụng Flashcard cho kết quả chênh lệch nhau không nhiều. Bằng chứng là ddierm trung bình kiểm tra lần 1 và lần 2 ở lớp TN và ĐC chênh lệch nhau khá ít. Với khóa 2017 – 2018, độ chênh lệch là 0,07 điểm, con số này với khóa 2018- 2019 là 0,28. - Tuy nhiên khi thời gian dài, việc sử dụng Flashcard trong học bộ môn Hóa học nói chung và phần polime nói riêng giúp cho học sinh có thể nhớ kiến thức được tốt hơn. Bằng chứng là độ chênh lệch điểm trung bình giữa 2 lần kiểm tra của lớp TN giảm ít hơn so với lớp ĐC. 10.1.3. Kết luận. Việc sử dụng Flashcard trong quá trình dạy học giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, hứng thú hơn với bộ môn và phát triển nhiều kĩ năng hơn so với phương pháp dạy học truyền thống. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân Khi áp dụng sáng kiến này trong quá trình soạn, giảng môn Công nghệ , Hóa, Tiếng Anh, các giáo viên trong nhóm đều nhận thấy được: 16
  8. - Về bản thân giáo viên: Tăng cường thêm các kĩ năng: sưu tầm tài liệu, cập nhật thông tin, trau dồi kiến thức, làm việc nhóm, khả năng phân tích và khái quát - Về phía học sinh: Hứng thú, tham gia xây dựng bài, không khí lớp học cởi mở hơn. Các em được sáng tạo theo ý mình, không bị gò bó trong cách học, ghi chép truyền thống. - Về chất lượng môn học: Được nâng lên rõ rệt qua các lần kiểm tra. 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU. Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Nguyễn Thị Hương Trường THPT X Môn công nghệ 2 Tạ Thúy Lưu Trường THPT X Môn Hóa học 3 Kim ĐÌnh Đại Trường THPT X Môn TIếng Anh CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung trong sáng kiến kinh nghiệm đều do tôi tự làm. Nếu không đúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. , ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 17
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Robert J. Marzano (2010), Các phương pháp dạy học hiệu quả. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 2. Quốc hội (2015). Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 3. Thái Duy Tuyên (2010). Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 4. 5. 18
  10. PHỤ LỤC 1. Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 phút phần Polime và vật liệu polime HÓA HỌC LỚP 12 Cấp độ Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề thấp Khái niệm, Tổng hợp Phân loại Đại cương về polime tên gọi polime polime polime Số câu: 15 Số Số câu: 5 Số câu: 6 Số câu: 4 Số câu:15 điểm:5,0 Phân loại vật Nguồn gốc Tính chất Bài tập tính liệu polime các vật liệu của polime toán nâng cao Vật liệu polime polime về polime Số câu: 15 Số điểm: Số câu: 5 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 4 Số câu: 15 5,0 Tổng số câu: 30 Số câu: 10 Số câu: 10 Số câu: 6 Số câu: 4 Số câu: 30 Tổng số điểm: 10,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,8 Số điểm: 1,2 Số điểm:10 19
  11. 2. Nội dung đề kiểm tra Câu 1: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH2=CH-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH3. D. CH3-CH2-Cl. Câu 2: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114. Câu 3: Một loại cao su lưu hóa chứa 2,95% S theo khối lượng. Cứ k mắt xích isopren lại có một cầu nối –S-S-. Giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm CH2 trong mạch cao su. Giá trị của k là A. 32 B. 33. C. 34. D. 31. Câu 4: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polistiren. B. Poli (etylen terephtalat). C. Poliacrilonitrin. D. Poli (metyl metacrylat). Câu 5: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. poli (vinyl clorua). B. cao su lưu hóa C. poli etilen. D. amilopectin. Câu 6: Phân tử khối trung bình của polietilen là 4200. Hệ số polime hoá của PE là A. 120 B. 130 C. 150 D. 170 Câu 7: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ visco. C. tơ capron. D. tơ tằm. Câu 8: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 20
  12. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 9: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon- 6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 10: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. Câu 11: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. cộng hợp B. phản ứng thế C. trùng ngưng D. trùng hợp Câu 12: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli (vnylclorua), tơ nilon-6,6; poli (vinyl axetat). Số loại polime thiên nhiên là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 13: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen. B. toluen. C. stiren. D. isopren. Câu 14: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C6H5CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2 =CHCOOCH3. Câu 15: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. xà phòng hóa. B. trùng hợp. C. thủy phân. D. trùng ngưng. 21
  13. Câu 16: Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH3COO-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-C2H5. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 17: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm. Câu 18: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 19: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 20: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. acrilonitrin. B. propilen. C. vinyl clorua. D. vinyl axetat. Câu 21: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polistiren. D. polimetyl metacrylat. Câu 22: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. (C5H8)n B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. (C2H4)n Câu 23: Nilon–6,6 là một loại A. tơ visco. B. tơ axetat. C. tơ poliamit. D. polieste. 22
  14. Câu 24: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là A. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron. Câu 25: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-6. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ nilon-6. C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Câu 26: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. oxi hoá - khử. B. trao đổi. C. trùng ngưng. D. trùng hợp. Câu 27: Bản chất của sự lưu hoá cao su là A. tạo cầu nối đisunfua. B. tạo loại cao su nhẹ hơn. C. giảm giá thành cao su. D. làm cao su dễ ăn khuôn. Câu 28: Khi clo hóa PVC người ta thu được 1 loại tơ clorin có chứa 60,68% clo theo khối lượng. Hỏi trung bình bao nhiêu mắt xích thì có 1 mắt phản ứng với clo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29: Poli (vinyl clorua) có công thức là A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CHBr-)n. C. (-CH2-CHCl-). D. (-CH2-CHF-)n. Câu 30: Phân tử khối trung bình của PVC là 7500. Hệ số polime hoá của PVC là A. 120 B. 150 C. 240 D. 250 23
  15. 3. Bảng điểm kiểm tra của học sinh. Khóa 2017-2018. Lớp 12A5 STT Họ và tên Ngày sinh Điểm lần 1 Điểm lần 2 1 Bùi Văn Chiến 20/02/2000 9 7 2 Đại Quang Chiến 20/05/2000 6 6.3 3 Nguyễn Văn Công 03/03/2000 7.6 7 4 Nguyễn Văn Duy 20/03/2000 9 8.3 5 Kim Thị Hạnh 08/10/2000 9 8 6 Nguyễn Minh Hiếu 07/02/2000 6.7 7 7 Nguyễn Thế Hiếu 29/09/2000 8 7 8 Nguyễn Thị Thu Hoài 11/08/2000 8 7.3 9 Dương Văn Hùng 08/06/2000 7 6 10 Phạm Ngọc Hưng 12/01/2000 8 8 11 Lê Thị Bích Hương 23/02/2000 4.7 5 12 Nguyễn Thị Hường 18/11/2000 7.3 7 13 Nguyễn Thị Huyền 06/06/2000 6 6 14 Phạm Tiến Lâm 12/11/2000 7.6 7 15 Nguyễn Minh Loan 02/10/2000 9 8.3 16 Nguyễn Thành Long 17/11/2000 9 8.3 17 Nguyễn Như Luận 12/11/2000 8 7 18 Hoàng Văn Mạnh 24/05/2000 7 7 24
  16. 19 Nguyễn Văn Mạnh 20/08/2000 8 7.7 20 Kim Thị Thúy Nga 30/08/2000 7 7 21 Nguyễn Thị Nga 21/09/2000 6.3 6.7 22 Nguyễn Thị Minh Ngân 04/07/2000 4.7 5 23 Kim Thị Thu Phương 01/02/2000 9 8 24 Phạm Văn Sỹ 08/10/2000 7.3 7 25 Phạm Minh Tiến 28/01/2000 8 7 26 Phạm Quang Tiến 28/12/2000 7 6.3 27 Kim Thị Thùy Trang 01/04/2000 4.3 4 28 Lê Thị Huyền Trang 14/06/2000 7 7 29 Vũ Thị Trang 15/11/2000 6.3 6 30 Lê Xuân Trường 17/08/2000 7 6 31 Nguyễn Thiên Tuấn 22/09/2000 9 8 32 Lưu Quang Tùng 20/05/2000 7.3 7 33 Nguyễn Quang Tùng 05/11/2000 6 5 34 Nguyễn Văn Thành 20/09/2000 4 5 Điểm trung bình 7.21 6.77 Khóa 2017-2018. Lớp 12A6 STT Họ và tên Ngày sinh Điểm lần 1 Điểm lần 2 1 Vũ Thị Dung 10/05/2000 7 6 2 Phạm Tiến Dũng 12/12/2000 8 6 25
  17. 3 Tạ Văn Dũng 10/12/2000 7.6 7 4 Phạm Khánh Duy 04/08/2000 8 7 5 Kim Thị Hải 06/11/2000 8 6 6 Vũ Thị Thu Hiền 12/10/2000 6.7 5 7 Nguyễn Xuân Hoàn 08/03/2000 9 5 8 Nguyễn Công Huân 01/06/2000 9 7.3 9 Phạm Mạnh Hùng 01/11/2000 7 6 10 Nguyễn Khánh Huyền 14/12/2000 7.7 7 11 Phạm Thị Huyền 09/08/2000 6 5 12 Hồ Thị Kim Liên 05/12/2000 7.3 7 13 Vũ Thị Thùy Linh 24/04/2000 7 6 14 Trần Văn Long 31/07/2000 5 5 15 Phùng Thị Lương 30/05/2000 7.3 7.7 16 Nguyễn Thị Hương Ly 04/08/2000 7.7 7.3 17 Nguyễn Tuấn Minh 22/07/1998 6 7 18 Nguyễn Văn Minh 05/03/2000 7.3 7 19 Nguyễn Văn Minh 29/09/2000 7 6 20 Nguyễn Văn Mười 20/05/2000 5 4.3 21 Nguyễn Thị Oanh 18/01/2000 6.3 6.7 22 Phạm Xuân Phú 08/11/2000 4.7 4 23 Công Thị Minh Phương 07/01/2000 8 7 26
  18. 24 Nguyễn Văn Phương 01/07/2000 7.3 6.3 25 Nguyễn Hồng Quân 20/09/1998 8 6.7 26 Nguyễn Văn Quân 28/09/1998 7 6.3 27 Nguyễn Văn Thành 19/05/1998 8 6 28 Vũ Thị Thảo 07/03/2000 8.7 5 29 Kim Ngọc Thiện 22/05/2000 9 7 30 Nguyễn Ngọc Thiện 08/01/2000 4.3 4 31 Phạm Thị Thúy 15/10/2000 7 6 32 Bùi Văn Trường 02/07/2000 7.3 7 33 Nguyễn Khắc Trường 30/05/2000 6.7 5 34 Lưu Tiến Tùng 03/01/2000 7 8 Điểm trung bình 7.14 6.16 Khóa 2018-2019. Lớp 12A1 STT Họ và tên Ngày sinh Điểm lần 1 Điểm lần 2 1 Nguyễn Đức Cường 18/12/2001 8 8 2 Tạ Quốc Đạt 26/04/2001 9 8 3 Nguyễn Quang Diệu 17/12/2001 8 7 4 Nguyễn Khương Duy 25/09/2001 9.3 8.7 5 Nguyễn Thị Giang 25/07/2001 9 8 6 Nguyễn Thị Bích Giang 24/11/2001 8.7 8 7 Nguyễn Thị Hằng 21/09/2001 9 9 27
  19. 8 Phùng Thị Hạnh 30/06/2001 9 9.3 9 Phạm Thị Hào 23/01/2001 7 6 10 Lê Thị Hậu 21/12/2001 7.7 6 11 Tạ Văn Hậu 02/07/2001 6.7 8 12 Lê Thị Hoài 01/05/2001 7.3 6.7 13 Kim Đình Học 30/10/2001 8 7 14 Đào Văn Hùng 05/02/2001 7 7 15 Phan Mạnh Hùng 03/10/2001 8 7 16 Nguyễn Hữu Hưng 20/06/2001 8 7.7 17 Nguyễn Thị Hương 26/10/2001 8.7 8 18 Dương Thị Huyền 08/10/2001 7.7 8 19 Đại Ngọc Huyền 22/06/2001 6.7 7 20 Đỗ Văn Kiên 02/07/2001 7.3 7 21 Nguyễn Đức Kiên 18/12/2001 8.3 7.3 22 Nguyễn Thị Kiều Linh 30/06/2001 7 6 23 Ngô Thanh Long 23/12/2001 8 6.7 24 Nguyễn Phi Long 30/07/2001 8 7.7 25 Phạm Văn Long 02/11/2001 8.7 8 26 Nguyễn Thị Như Mây 06/09/2001 6.7 7 27 Dương Văn Nghĩa 24/07/2001 7 6.7 28 Nguyễn Đức Ngọc 03/02/2001 7 6.7 28
  20. 29 Nguyễn Văn Ngọc 22/04/2001 7.7 7 30 Nguyễn Thị Phương 11/07/2001 6.7 7 31 Dương Minh Tâm 22/08/2001 7.3 7 32 Cao Quang Thịnh 20/02/2000 8.3 7.3 33 Nguyễn Thị Thu 17/02/2001 7 6 34 Vũ Văn Tiến 15/02/2001 8 7.7 35 Nguyễn Xuân Trường 04/11/2001 8 8 36 Nguyễn Văn Ngọc Tuấn 28/08/2001 8 7 37 Ngô Thị Kim Tuyến 15/04/2001 8.7 8.3 38 Nguyễn Hùng Vũ 05/02/2001 7 6 39 Nguyễn Thị Yến 24/07/2001 5 6 40 Nguyễn Thị Hải Yến 08/05/2001 9 7 Điểm trung bình 7.79 7.30 Khóa 2018-2019. Lớp 12A2 STT Họ và tên Ngày sinh Điểm lần 1 Điểm lần 2 1 Nguyễn Tuấn Anh 27/08/2001 8 7 2 Nguyễn Thị Ánh 11/08/2001 8 7 3 Nguyễn Văn Chính 03/01/2001 9.3 6 4 Nguyễn Thành Chung 16/09/2001 9 7 5 Nguyễn Duy Đức 17/09/2001 8 7.3 6 Phạm Tiến Dũng 01/11/2000 9 6 29
  21. 7 Dương Thị Thu Giang 01/09/2001 9 6 8 Nguyễn Thị Thu Hà 27/12/2001 7 5 9 Nguyễn Văn Hà 24/10/2001 7 5.3 10 Tạ Ngọc Hải 28/11/2001 6.7 5 11 Đại Ngọc Hiếu 02/11/2001 7.3 5 12 Lê Minh Hiếu 27/01/2001 7.7 5.7 13 Nguyễn Thị Hoàn 28/02/2001 7 6 14 Nguyễn Văn Hoàn 17/01/2001 8 7 15 Nguyễn Văn Hội 24/10/2001 7 7 16 Trịnh Văn Hưng 28/06/2001 8 6 17 Nguyễn Thị Hường 02/01/2001 9 7.7 18 Tạ Văn Khải 17/09/2001 6.7 5 19 Dương Thị Ngọc Khánh 22/07/2001 7.3 6 20 Đỗ Văn Khỏe 09/10/2001 9 6 21 Lê Anh Bảo Lâm 06/12/2001 8.3 5.7 22 Nguyễn Thị Quỳnh Lâm 11/08/2001 8 7 23 Nguyễn Thị Linh 20/12/2001 7 7 24 Nguyễn Thị Luyến 04/03/2001 8.7 8 25 Đào Thị Thúy Mơ 19/02/2001 6.7 8 26 Nguyễn Thị Mơ 07/12/2001 6 6.7 27 Phạm Minh Quý 23/12/2001 7 6 30
  22. 28 Nguyễn Thị Quỳnh 30/07/2001 7.7 5 29 Phùng Thị Quỳnh 03/01/2001 6.7 5 30 Nguyễn Hữu Sơn 14/11/2001 8 7 31 Nguyễn Thái Sơn 03/08/2001 7.7 7 32 Nguyễn Xuân Sơn 18/12/2001 6.3 6.3 33 Nguyễn Tất Thanh 03/01/2001 6.7 6.3 34 Nguyễn Thị Thương 06/10/2001 6 5 35 Nguyễn Minh Tiến 19/08/2001 7 6 36 Nguyễn Thị Trang 05/06/2001 7.7 6.7 37 Nguyễn Thị Trang 19/07/2001 8 5 38 Nguyễn Thu Trang 08/11/2001 7 6 39 Kim Anh Vũ 12/10/2001 4.3 5 Điểm trung bình 7.51 6.20 31
  23. 4. Một số hình ảnh trong giờ học thiết kế Flashcard 32