Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ tư duy dạy học theo chủ đề Cacbohiđrat

pdf 23 trang binhlieuqn2 03/03/2022 5901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ tư duy dạy học theo chủ đề Cacbohiđrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_so_do_tu_duy_day_hoc_theo_chu.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ tư duy dạy học theo chủ đề Cacbohiđrat

  1. Dạy học theo chủ đề kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở đ gi o vi n hông dạy học chỉ b ng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu là hư ng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ c ý ngh a thực tiễn. V i mô hình này, học sinh có nhiều cơ h i làm việc theo nh đ giải quyết những v n đề xác thực, có hệ thống và li n quan đến nhiều kiến thức khác nhau. Các em thu thập thông tin t nhiều nguồn kiến thức. V i “bi n thông tin” như thế đ tiếp cận tốt c n c phương ph p giúp hệ thống lại những kiến thức đ . iệc xây dựng được m t “h nh ảnh” th hiện mối liên hệ giữa các kiến thức, sẽ mang lại những lợi ch đ ng quan tâm về các mặt: ghi nh , phát tri n nhận thức tư duy c tưởng tượng và khả năng s ng tạo M t trong những công cụ hết sức hữu hiệu đ tạo n n c c “h nh ảnh liên kết” là Sơ đồ tư duy. Trong chương tr nh H a học l p 12, nh m giúp các em hệ thống kiến thức chương cacbohidrat tạo cho các em tình yêu, niềm say mê v i b môn thông qua việc giải thích những hiện tượng g n gũi trong cu c sống. Chúng tôi nhận th y dạy học theo chủ đề b ng cách sử dụng sơ đồ tư duy c th nâng cao ch t lượng học tập. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: a. Mục đích giải pháp Nh m tạo điều kiện cho học sinh quan s t suy ngh và ph t huy t nh t ch cực, chủ đ ng. Tạo điều kiện cho học sinh tích cực nghiên cứu, tìm ra những giải pháp m i, sáng tạo những cái m i tr n cơ sở kiến thức đã học trong nhà trư ng và những g đã trải qua trong thực tiễn cu c sống, giúp các em vận dụng những hi u biết của mình vào trong thực tiễn cu c sống m t cách dễ dàng, thuận lợi. T đ h nh thành ý thức, phẩm ch t năng sống và năng lực cho học sinh qua b môn Hóa Học. 2 Trang
  2. Giúp học sinh ghi nh kiến thức m t cách có hệ thống, dẫn đến việc hi u bài dễ dàng, phát huy tính sáng tạo của học sinh thông qua việc th hiện sơ đồ tư duy. Sử dụng sơ đồ tư duy c n i dung bố cục tr nh bày hay đ là dụng cụ học tập và là đồ d ng dạy học cho c c l p h c. b. Những điểm khác biệt, tính mới so với giải pháp đã và đang áp dụng - Tính m i của giải pháp th hiện ở việc t chức được, có hiệu quả giáo dục cao qua việc t t i trải nghiệ nghi n cứu s ng tạo đ vẽ c c sơ đồ tư duy năng thuyết tr nh h ng biện qua các hoạt đ ng nhóm, Qua đ tạo điều kiện cho học sinh tích cực nghiên cứu, sáng tạo vận dụng những hi u biết của mình vào trong thực tiễn cu c sống. - N i dung chương tr nh được s p ếp thiết ế thành t chủ đề v i c c phương ph p thuật dạy học ph hợp. - Sử dụng sơ đồ tư duy c n i dung bố cục tr nh bày hay của c c nh đ là dụng cụ học tập và là đồ d ng dạy học cho c c l p h c. - Bản ch t của giải pháp là cách thức t chức hoạt đ ng dạy - học sáng tạo phù hợp, khả thi nh m phát huy thế mạnh của b môn Hóa học là có tính thực nghiệm, ứng dụng cao, có quan hệ mật thiết v i thực tế cu c sống; cách thức hư ng dẫn học sinh c c thao t c tư duy nh m hình thành quy trình nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát huy tiề năng của học sinh. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp - Học sinh: ph t huy được năng lực năng hiếu riêng của mình thông qua việc học tập nghiên cứu b môn Hóa. 3 Trang
  3. - Giáo viên: t chức được các hoạt đ ng nhóm phù hợp v i đối tượng học sinh và phù hợp v i n i dung kiến thức c n truyền đạt. Hư ng dẫn học sinh c ch học ph hợp dễ học dễ nh và dễ hệ thống iến thức của chủ đề. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng giải pháp - Học sinh tìm hi u, nghiên cứu sâu hơn th u đ o hơn v n đề mà mình quan tâ được tự do tr nh bày quan đi m, chính kiến. - Giáo viên và học sinh cảm th y thoải i ý ngh a hơn đạt kết quả tốt hơn trong công việc của mình. - Việc say mê tìm hi u, khám phá, nghiên cứu sẽ tạo đ ng lực, tiền đề r t l n cho việc học tập, nghiên cứu cho các em sau này. Các em sẽ làm những công việc có ích, đ ng g p cho bản thân, cho khoa học và cho xã h i. - ây dựng được t chủ đề dạy học hoàn chỉnh c th là ô h nh ẫu đ áp dụng cho việc giảng dạy c c chủ đề h c nh ph t huy năng lực của học sinh. - ết quả i tra 5 phút ở c c l p tri n hai hảo s t 3, 12B7) đều đạt ết quả t trung b nh trở l n tốt hơn c c l p h c. - Sử dụng sơ đồ tư duy c n i dung bố cục tr nh bày hay của c c nh đ là dụng cụ học tập cho học sinh bản c nhân h 4) và là đồ d ng dạy học cho gi o vi n bản l n h 0). 3.5. Tài liệu kèm theo gồm: - 13 bản mô tả giải pháp. - Các phụ lục là minh chứng cho bản mô tả giải pháp: + c h nh ảnh hoạt đ ng dạy- học chủ đề acbohidrat (Phụ lục 1) 4 Trang
  4. Sản phẩ của học sinh được sử dụng là đồ d ng dạy- học tại đơn v (Phụ lục). , gà 28 á g 2 ăm 2017 5 Trang
  5. Nội dung: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CACBOHIĐRAT * GIỚI THIỆU VỀ SƠ ĐỒ TƢ DUY I. Nội dung chủ đề 1. Nội dung 1: GLUCOZƠ; FRUCTOZƠ; SACCAROZƠ; TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (2 tiết). - Khái quát nhóm cacbohidrat. - Tính ch t vật lí và trạng thái tự nhiên. - C u tạo phân tử. - Tính ch t hóa học. - Điều chế và ứng dụng. 2. Nội dung 2: CỦNG CỐ LÍ THUYẾT BẰNG SƠ ĐỒ TƢ DUY (1 tiết). - Cho HS các nhóm trình bày sản phẩm. 6 Trang
  6. - GV nhận xét và kết luận. 3. Nội dung 3: BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (2 tiết). GV cho bài tập theo 4 mức đ . II. Tổ chức dạy học chủ đề 1. Mục tiêu a. Kiến thức HS nêu được: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. - Công thức c u tạo dạng mạch hở, tính ch t vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt đ nóng chảy đ tan) của t ng loại cacbohiđrat. - Ứng dụng điều chế. HS giải thích được: - T nh ch t h a học ti u bi u của t ng loại cacbohiđrat. b. Kĩ năng - Dự đo n i m tra và kết luận được về tính ch t hóa học cơ bản của của t ng loại cacbohiđrat. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính ch t của t ng loại cacbohiđrat. - Viết được các PTHH chứng minh tính ch t hoá học của glucozơ, fructozơ saccarozơ tinh b t enlulozơ. - Vận dụng kiến thức giải các bài tập nhận biết, bài tập dạng thực tiễn, bài tập tính toán. - Khi sử dụng sơ đồ tư duy c c e biết lựa chọn ý chính, phát tri n khả năng li n tưởng giữa lý thuyết và đ i sống. c. Thái độ 7 Trang
  7. - Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa ch t, tiến hành thí nghiệm. - Học sinh thư ng xuyên tự lập sơ đồ tư duy sẽ phát tri n khả năng thẩm m , tính sáng tạo. - Nhận thức được vai tr cacbohidrat trong đ i sống. d. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành - Phát tri n năng lực phát hiện và năng lực nghiên cứu. - Phát tri n năng lực hợp tác. - Phát tri n năng lực tính toán hóa học. - Phát tri n năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đ i sống. 2. Phƣơng pháp dạy học - Phát hiện và giải quyết v n đề. - Phương ph p dạy học hợp tác thuật mảnh ghép sơ đồ tư duy thảo luận nhóm). - Phương ph p sử dụng c c phương tiện trực quan. - Phương ph p sử dụng câu hỏi bài tập. 3. Chuẩn bị - GV: dụng cụ, hóa ch t, các video clips thí nghiệm, các hình ảnh về trạng thái tự nhiên, ứng dụng, máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập. - HS: đọc trư c n i dung chủ đề trong SGK, gi y Ao, tìm kiếm những kiến thức li n quan đến chủ đề. 4. Thiết kế các tiến trình dạy học theo chủ đề 8 Trang
  8. * Nội dung 1: GLUCOZƠ; FRUCTOZƠ; SACCAROZƠ; TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (2 tiết). TIẾT 1 4.1) Làm việc chung cả lớp (GV nêu v n đề học tập, chia nhóm, giao nhiệm vụ và hư ng dẫn hoạt đ ng nhóm). - Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kết hợp v i thuật mảnh ghép đ t chức dạy học n i dung 1. - Nhóm chuyên sâu: chia l p thành 4 loại nhóm (mỗi nhóm 10 HS); nh nho nh đư ng, nhóm gạo, nhóm gỗ. - Nhóm mảnh ghép: các nhóm chuyên sâu hợp lại thành nhóm mảnh ghép. *Nhiệm vụ mỗi nhóm: - Nhóm chuyên sâu: làm việc trong khoảng th i gian 10 phút. + Nhóm Nho: nghiên cứu ph n mở đ u, tính ch t vật lí trạng thái tự nhiên. Nh Đư ng: nghiên cứu c u tạo phân tử. + Nhóm Khoai: nghiên cứu tính ch t hóa học. + Nhóm Gỗ: nghiên cứu điều chế, ứng dụng. - Nhóm mảnh ghép: làm việc trong khoảng 30 phút, l n ý tưởng về c u trúc sơ đồ hoàn chỉnh lại màu s c sơ đồ tư duy phong phú trưng bày sản phẩm. + Các HS chuyên sâu l n lượt sẽ trình bày n i dung mà nhóm chuyên sâu đã nghi n cứu. Sau đ các nhóm mảnh ghép thảo luận đ rút ra n i dung bài. 9 Trang
  9. + Các nhóm mảnh ghép t ng kết n i dung bài học hoàn chỉnh b ng cách vẽ sơ đồ tư duy tr n gi y Ao. Hoạt động 1: Mở đầu, tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Nhiệm vụ học tập nhóm Nho Nghiên cứu phần mở đầu, tính chất vật lí trạng thái tự nhiên. I) Nội dung thảo luận: 1) Nêu những hợp ch t trong đ i sống h ng ngày có thành ph n chính là cacbohiđrat? Xây dựng khái niệm, phân loại hợp ch t cacbohiđrat. 2) Dựa vào mẫu vật glucozơ saccarozơ tinh b t cho biết tính ch t vật lí? Làm thí nghiệm thử tính tan của glucozơ saccarozơ tinh b t. 3) Tham khảo th SG đ biết được m t số tính ch t vật lí khác của glucozơ fructozơ saccarozơ tinh b t enlulozơ cũng như trạng thái thiên nhiên của các loại cacbohiđrat tr n. Sau đ hoàn thành bảng sau: Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ (nho) đư ng kính (khoai, (bông nõn) tr ng) mì) TTTN TCVL II) Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép: 1) Trình bày kết luận về khái niệm, phân loại cacbohiđrat. 2) Trình bày kết luận về tính ch t vật lí, trạng thái tự nhiên. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử. Nhiệm vụ học tập nhóm Đƣờng Nghiên cứu phần cấu tạo phân tử. I) Nội dung thảo luận: 1) Cho biết: Đ c đ nh CTCT của glucozơ ngư i ta căn cứ vào 10 Trang
  10. kết quả thực nghiệm nào ? 2) T các kết quả thí nghiệm trên, HS rút ra những đặc đi m c u tạo của glucozơ và hoàn thành bảng. Stt Thí nghiệm Hiện tƣợng/kết quả Cấu tạo 1 Tác dụng v i ? ? 0 Cu(OH)2 ở t thư ng 2 Tác dụng v i dd AgNO3/dd NH3 đun ? ? nhẹ 3 Tác dụng v i anhiđrit ? ? axetic 4 Khử hoàn toàn ? ? glucozo b ng H2 3) Viết công thức glucozơ dạng mạch hở. 4) Dựa vào SGK cho biết c u tạo fructozơ so s nh v i glucozơ. 5) Dự đo n c u trúc phân tử của saccarozơ tinh b t enlulozơ dựa vào các hình ảnh sau đ hoàn thành bảng: (a) (b) 11 Trang
  11. (c) (d) Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Hình C u tạo phân tử Công thức II) Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép: Trình bày kết luận về c u tạo phân tử dựa trên những thí nghiệm. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học. Nhiệm vụ học tập nhóm Khoai Nghiên cứu phần tính chất hóa học. I) Nội dung thảo luận: 1) T đặc đi m c u tạo của glucozơ và fructozơ, em hãy dự đo n t nh ch t hóa học cơ bản của glucozơ và fructozơ? 2) Viết PTHH minh họa cho mỗi tính ch t hóa học, cho biết đặc đi m phản ứng, nêu hiện tượng (nếu có). Hoàn thành bảng sau: Tính chất Glucozơ Fructozơ ncol nđehit Lên men 3) Quan sát các video clips thí nghiệm và c u tạo phân tử, kết luận tính 12 Trang
  12. ch t hóa học của saccarozơ tinh b t enlulozơ sau đ hoàn thành bảng: Tính chất hóa PTHH học Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Phản ứng Phản ứng Phản ứng Phản ứng . 4) T những tính ch t trên hãy cho biết: - Nguy n nhân fructozơ tha gia phản ứng oxi hoá bởi dd AgNO3/NH3, mặc dù không có nhóm chức anđehit. - Saccarozơ hông c t nh hử nhưng hi đun n ng v i axit biến thành dung d ch có tính khử. Giải thích? - Cách phân biệt glucozơ và fructozơ; saccarozơ và antozơ; cách nhận biết tinh b t. II) Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép: Trình bày kết luận về tính ch t hóa học. Hoạt động 4: Tìm hiểu điều chế và ứng dụng. Nhiệm vụ học tập nhóm Gỗ Nghiên cứu phần điều chế và ứng dụng. I) Nội dung thảo luận: 1) Quan sát video clips cho biết ứng dụng của các loại cacbohidrat và điền vào bảng sau: 13 Trang
  13. Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh Xenlulozơ bột Điều chế 2) Quan sát video clips cho biết ứng dụng của các loại cacbohidrat và điền vào bảng sau: Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Ứng dụng II) Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép: Trình bày kết luận về điều chế, ứng dụng. Nhiệm vụ học tập nhóm mảnh ghép 1) T ng hợp các kết luận t c c nh chuy n sâu l n ý tưởng c u trúc sơ đồ tư duy đ trình bày các kết luận m t cách chính xác, dễ hi u. 2) Giải thích m t số hiện tượng: - Tại sao hi ăn cơ nhai sẽ th y v ngọt trong miệng. - Những ngư i đau dạ dày ăn b nh thay cơ sẽ th y dễ ch u hơn. sao? - Dân gian c câu: “Nhai no lâu cày sâu tốt lúa”. sao nhai no lâu. - sao hi ăn s n b ng đ c ngư i ta thư ng giải đ c b ng nư c đư ng. - Vì sao gi y đ lâu b ngã màu vàng. 3) Tiến hành thí nghiệm ki m chứng về kết luận ph n tính ch t hóa học. - TN1: Thí nghiệm dung d ch glucozơ u OH)2: cho khoảng 5 giọt dung d ch CuSO4 và khoảng 1 ml dung d ch NaOH 10%, l c nhẹ, gạn bỏ dung d ch, giữ l y kết tủa. cho thêm khoảng 2 ml dung d ch glucozơ l c nhẹ, quan sát hiện tượng. 14 Trang
  14. - TN2: Thí nghiệm dung d ch glucozơ dd gNO3/NH3 đun n ng: cho vài giọt dung d ch AgNO3 trong dung d ch NH3, cho tiếp 1ml dung d ch glucozơ vào (không được l c mạnh), rồi đun n ng nhẹ tr n đèn cồn (hoặc ngâm vào cốc nư c nóng khoảng 2 phút). Có th cho thêm 1 - 2 giọt NaOH vào hỗn hợp dung d ch AgNO3 /NH3 tạo ôi trư ng kiềm phản ứng sẽ dễ hơn. Quan sát, nhận xét và nêu hiện tượng. - TN3: Cho 5 giọt dung d ch CuSO4 5% + 1 ml dung d ch NaOH 10% vào ống nghiệm. L c nhẹ, gạn bỏ l p dung d ch giữ l y kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm 1,5 ml dung d ch saccarozơ %, l c nhẹ. Quan sát hiện tượng. - TN4: Nhỏ vài giọt dung d ch iot lên mặt c t củ hoai lang tươi. Quan sát màu s c và giải thích. - TN5: Cho bông nõn vào dung d ch H2SO4 70%, trung hòa dung d ch thu được b ng dung d ch NaOH 10%. Cho dung d ch thu được tác dụng v i AgNO3/NH3 đun nhẹ. HS quan sát. 15 Trang
  15. TIẾT 2 4.2) Hoạt động nhóm (25p) HS làm việc theo nh . G đi đến t ng nh đ quan sát hoạt đ ng nh c nhở hư ng dẫn HS; giám sát th i gian và điều khi n HS chuy n nhóm. 4.3) Thảo luận chung (20p) - GV cho HS trình bày sản phẩ c c sơ đồ tư duy gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét. - GV t ng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm. - GV yêu c u các nhóm về nhà chuẩn b sơ đồ tư duy đ báo cáo trong tiết sau. * Nội dung 2: CỦNG CỐ LÍ THUYẾT BẰNG SƠ ĐỒ TƢ DUY (1 tiết). GV yêu c u các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết trình. 16 Trang
  16. GV nhận xét và kết luận. * Nội dung 3: BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (2 tiết). 4.4) Bài tập vận dụng Giáo viên phát phiếu học tập, yêu c u HS làm bài tập sau đ G nhận xét, chỉnh sửa, b sung. Mức độ biết: 17 Trang
  17. Câu 1: Mô tả nào dư i đây không đúng v i glucozơ ? A. Ch t r n, màu tr ng tan trong nư c và có v ngọt. B. Có mặt trong h u hết các b phận của cây, nh t là trong quả chín. C. Còn có tên gọi là đư ng nho. D. Có 0,1% trong máu ngư i. Câu 2: Phát bi u sai là A. Thủy phân hoàn toàn tinh b t và enlulozơ đều thu được glucozơ. B. Monosaccarit không có phản ứng thủy phân. C. Glucozơ saccarozơ và antozơ đều có khả năng là t àu nư c brom. D. Mantozơ c hả năng là t màu dung d ch thuốc tím. Câu 3: Nhận ét nào sau đây sai? A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho ngư i già, trẻ e ngư i ốm. B. Gỗ được d ng đ chế biến thành gi y. C. enlulozơ c phản ứng màu v i iot. D. Tinh b t là m t trong số nguồn cung c p năng lượng cho cơ th . Câu 4: Ch t lỏng hoà tan được enlulozơ là A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nư c Svayde. Câu 5: Gluxit (cacbohidrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là: A. saccarozơ. B. tinh b t. 18 Trang
  18. C. antozơ. D. enlulozơ. Câu 6: M t phân tử saccarozơ c A. t gốc β-glucozơ và t gốc α-fructozơ. B. t gốc β-glucozơ và t gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. m t gốc α-glucozơ và t gốc β-fructozơ Câu 7: Đ chứng minh trong phân tử của glucozơ c nhiều nh hiđro yl ngư i ta cho dung d ch glucozơ phản ứng v i A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung d ch NH3 đun n ng. C. Cu(OH)2 trong NaOH đun n ng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt đ thư ng. Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ c 5 nh hiđro yl? A. ho glucozơ t c dụng v i Cu(OH)2. B. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ v i anhiđrit axetic. C. Thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. Câu 9: acbohiđrat nào sau đây thu c loại đisaccarit? A. ilozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. enlulozơ. Câu 10: Ch t nào sau đây không thủy phân trong ôi trư ng axit? 19 Trang
  19. A. enlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh b t. D. Glucozơ. Hiểu Câu 11: Glucozơ và fructozơ đều A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. C. thu c loại đisaccarit D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử. Câu 12: Phát bi u đúng về glucozơ và fructozơ là A. đều tạo được dung d ch màu xanh lam khi tác dụng v i Cu(OH)2. B. đều có nhóm -CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng m t ch t. D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Câu 13: Trong các nhận ét dư i đây nhận xét nào không đúng ? A. ho glucozơ và fructozơ vào dung d ch AgNO3/NH3 đun n ng) ảy ra phản ứng tráng bạc. B. Glucozơ và fructozơ c th tác dụng v i hiđro sinh ra c ng t sản phẩm. C. Glucozơ và fructozơ c th tác dụng v i Cu(OH)2 tạo cùng m t loại phức đồng. D. Glucozơ và fructozơ c công thức phân tử giống nhau. Câu 14: Bệnh nhân phải tiếp đư ng (truyền dung d ch đư ng vào t nh ạch), đ là loại đư ng nào ? A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. 20 Trang
  20. Câu 15: Nguyên t c phân loại cacbohiđrat là dựa vào A. tên gọi. B. tính khử. C. tính oxi hoá. D. phản ứng thuỷ phân. Câu 16: Giữa tinh b t saccarozơ glucozơ c đi m chung là A. chúng thu c loại cacbohiđrat. B. đều tác dụng v i Cu(OH)2 cho dung d ch xanh lam. C. đều b thuỷ phân bởi dung d ch axit. D. đều không có phản ứng tráng bạc. Câu 17: Saccarozơ tinh b t và enlulozơ đều có th tham gia vào A. phản ứng tráng bạc. B. phản ứng v i Cu(OH)2. C. phản ứng thuỷ phân. D. phản ứng đ i màu iot. Câu 18: Đ c đ nh trong nư c ti u của ngư i bệnh nhân đ i th o đư ng ngư i ta dùng: A. Axit axetit B. Đồng (II) hidroxit C. Đồng oxit D. Natri hidroxit Câu 19: âu nào đúng trong c c câu sau: Tinh b t và enlulozơ h c nhau về A. Công thức phân tử B. T nh tan trong nư c lạnh C. Phản ứng thuỷ phân D. C u trúc phân tử Câu 20: Dung d ch saccarozơ tinh hiết không có tính khử nhưng hi đun nóng v i dung d ch H2SO4 lại có th cho phản ứng tr ng gương. Đ là do: A. Đã c sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ b thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. 21 Trang
  21. C. Saccarozơ b thuỷ phân tạo thành glucozơ . D. Saccarozơ b thuỷ phân tạo thành fructozơ. Vận dụng Câu 21. Thuốc thử đ phân biệt glucozơ và fructozơ là A. dd AgNO3/NH3 B. dd Br2 C.Cu(OH)2 D. H2 Câu 22: Đun n ng 50 ga dung d ch glucozơ v i dung d ch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, nồng đ của dung d ch glucozơ là A. 5%. B. 10%. C. 15%. D. 30%. Câu 23: Lượng glucozơ c n d ng đ tạo ra 1,82 gam sobitol v i hiệu su t 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 24: h t c c c đặc đi sau: phân tử c nhiều nh -OH c v ngọt hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt đ thư ng phân tử c li n ết glicozit là t àu nư c bro . h t là A. enlulozơ. B. antozơ. C. glucozơ . D. saccarozơ Câu 25: Phản ứng nào sau đây glucozơ đ ng vai tr là ch t oxi hoá ? A. Tr ng gương. B. Tác dụng v i Cu(OH)2. C. Tác dụng v i H2 xúc tác Ni. D. Tác dụng v i nư c brom. Vận dụng cao Câu 26: Cho m gam tinh b t l n en thành ancol rượu) etylic v i hiệu su t 81%. Toàn b lượng CO2 sinh ra được h p thụ hoàn toàn vào dung d ch 22 Trang
  22. Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung d ch . Đun dung d ch X thu th được 100 gam kết tủa. Giá tr của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750 Câu 27: Khối lượng của tinh b t c n d ng trong qu tr nh l n en đ tạo thành 5 l t rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu su t của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên ch t là 0,8 g/ml) A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 28: L n en ga glucozơ v i hiệu su t 90% lượng h O2 sinh ra h p thụ hết vào dung d ch nư c vôi trong thu được 0 ga ết tủa. hối lượng dung d ch sau phản ứng giả 3 4 ga so v i hối lượng dung d ch nư c vôi trong ban đ u. Gi tr của là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 29: Cho 2,5 g glucozơ chứa 20% tạp ch t lên men thành ancol etylic. Tính th tích ancol etylic 40o thu được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml và quá trình chế biến anol etylic hao hụt 10% A. 3194,4 ml. B. 27850 ml. C. 2875 ml. D. 23000 ml. Câu 30: ho sơ đồ chuy n hóa sau : Glucozơ→ ancol etylic→but-1,3-đien→ cao su buna. Hiệu su t của toàn b qu tr nh điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối lượng glucozơ c n dùng là A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg D. 96 kg. 23 Trang