SKKN Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế

pdf 143 trang binhlieuqn2 03/03/2022 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_van_dung_ly_thuyet_chuan_do_axit_bazo_trong_giang_day_h.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế

  1. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Thứ sáu, bài tập xây dựng để phát huy tính độc lập sáng tạo ở học sinh. Từ các tiêu chí đó các bài tập được thiết kế có tính định hướng từ cơ bản đến vận dụng và phát triển thành nâng cao. Từ kiến thức cơ bản phải thay đổi các tình huống để buộc học sinh phải suy nghĩ và phân tích. Tình huống xây dựng đảm bảo chính xác nhưng có độ phức tạp khác nhau. Như vậy qua việc trình bày và phân tích các bài tập về chuẩn độ axit – bazơ ta thấy nội dung giảng dạy hóa phân tích ở trường Đại học sư phạm có mối liên hệ chặt chẽ với hóa học ở trường chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia và Quốc tế. Giáo trình [3], [13] đã đề cập sâu sắc đến phương pháp chuẩn độ axit – bazơ, giúp cho sinh viên hiểu được sâu sắc về phương pháp chuẩn độ axit-bazơ, từ đó vận dụng để giải các dạng bài tập có liên quan đến nội dung này. Do đó, để giảng dạy được tốt các dạng bài tập phân tích trong chương trình chuyên và trong các đề thi HSG Quốc gia và Quốc tế cần phải có kiến thức vững vàng về hóa phân tích. Hóa học phân tích có vai trò không thể thiếu đối với một giáo viên hóa học đặc biệt là giáo viên dạy chuyên hóa. SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 132
  2. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung PHẦN III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ I- Tài liệu đã được triển khai áp dụng vào giảng dạy - Đội tuyển Quốc gia môn Hóa năm học 2010-2011 góp phần tạo thành tích cao cho đội tuyển là: 2 giải nhì, 4 giải ba - Lớp 11 chuyên hóa năm học 2010-2011 và đội tuyển Quốc gia năm học 2011- 2012 được học sinh sử dụng hiệu quả và kết quả: 2 giải ba, 4 giải KK - Lớp chuyên Hóa khóa 2012- 2015 và đội tuyển Quốc gia năm học 2014- 2015 với kết quả: Đội tuyển Khu vực duyên hải và ĐBBB 1 giải nhất, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích; Đội tuyển Quốc gia: 1 giải nhì, 4 giải ba, 1 giải KK trong đó có 1 em được vào vòng 2 thi chọn đội tuyển Quốc tế. - Tham gia hội nghị Hóa Học toàn quốc lần thứ IV ( Tiểu ban Giảng dạy –Đào tạo) do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam- Hội Hóa Học Việt Nam tổ chức vào tháng 10 năm 2010 với tên đề tài :”Vận dụng lí thuyết Hóa Học Phân tích trong giảng dạy nội dung chuẩn độ Axit- Bazơ ở trường chuyên, phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế” - Tham dự vào các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên toàn Quốc tháng 7 năm 2011- Chương trình Phát triển giáo dục trung học do Vụ giáo dục trung học – Bộ giáo dục tổ chức với tên đề tài:”Bồi dưỡng học sinh giỏi về Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit- bazơ” - Tham dự hội nghị khoa học các trường chuyên đồng bằng Bắc Bộ năm 2011 tại Hưng Yên với tên đề tài là “Vận dụng lí thuyết Hóa Học Phân tích trong giảng dạy nội dung chuẩn độ Axit- Bazơ ở trường chuyên, phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế”, đã được các Giáo sư của Ngành Hóa trong các trường đại học, chuyên viên Bộ giáo dục, giáo viên trường chuyên trên toàn quốc đánh giá rất cao. Tài liệu đã được các giáo viên chuyên Hóa các tỉnh trên toàn quốc sử dụng để giảng dạy học sinh chuyên, bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn hóa học. SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 133
  3. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung II- Điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến Có thể áp dụng ngay tại các trường THPT chuyên đối với lớp chuyên Hóa hoặc tại các trường THPT ở các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi để dự thi cấp tỉnh. III- Đánh giá lợi ích thu được - Nội dung sáng kiến là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh khi nghiên cứu hóa học. Giúp cho việc học tập môn hóa học lập thể được dễ dàng, hiệu quả; không cần mất thời gian, sức lực, trí óc để tìm và tổng hợp kiến thức. Giúp học sinh rèn kỹ năng tự học tự nghiên cứu, có khái niệm cơ bản về thí nghiệm thực hành chuẩn độ thể tích. Rút ngắn khoảng cách giữa chương trình hóa học phổ thông chuyên hiện nay với nội dung hóá học trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế. - Nếu phổ biến đề tài này, giáo viên cần nghiên cứu về chuẩn độ thể tích không mất chi phí mua sách hoặc download những tài liệu cần bản quyền không những thế lại không phù hợp với trình độ học sinh cấp THPT Ước tính: - Chi phí in và đóng bìa 1 cuốn tài liệu (100 trang A4) là 20.000 đồng. Chi phí mua các giáo trình để có nội dung kiến thức về phần này là 275.000 đồng (gồm giáo trình hóa học Phân tích- Tác giả Nguyễn Tinh Dung, giá bìa 90.000 đồng; giáo trình Hóa học phân tích ( các phương pháp phân tích định lượng) - Tác giả Đào Thị Phương Diệp –Đỗ Văn Huê, giá bìa 70.000 đồng; Hóa học Phân tích-Tác giả Nguyễn Tinh Dung, giá bìa 75.000 đồng; giáo trình Bài tập Hóa phân tích- tác giả Nguyễn Tinh Dung, giá bìa 75.000đồng). Như vậy chi phí tiết kiệm được cho mỗi học sinh là: 290.000 đồng. Tài liệu sử dụng cho các học sinh và giáo viên chuyên hóa. Nếu tất cả giáo viên chuyên và học sinh chuyên cả nước đều sử dụng thì chi phí tiết kiệm được cho mỗi khóa học sẽ là: 290.000 x 40 (học sinh + giáo viên) x 64 tỉnh = 742,4 triệu đồng/khóa học. Trong 4 năm thì chi phí tiết kiệm sẽ là: 4* 742,4triệu = 2.969,6 triệu đồng SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 134
  4. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung - Có thể sử dụng đề tài để giảng dạy ở trường THPT chuyên, giảng dạy cho sinh viên ngành hóa học mà không mất chi phí bản quyền cho người giáo trình. IV- Những cá nhân và đơn vị đã áp dụng sáng kiến - Cô Nguyễn Thị Thanh Nhàn, giáo viên trường THPT chuyên Lương Văn Tụy. Trình độ: cử nhân. - Cô Hồ Thị Khuê Đào, giáo viên trường THPT chuyên Lương Văn Tụy. Trình độ: thạc sỹ. - Cô Nguyễn Thị Thu Thủy, Giáo viên trường THPT chuyên Lương Văn Tụy. Trình độ: Cử Nhân - Tập thể học sinh lớp chuyên hóa ( 2009-2012) và lớp chuyên hóa (khóa 2012- 2015) trường THPT chuyên Lương Văn Tụy. - Đội tuyển quốc gia môn hóa từ các năm 2010 đến nay - Giáo viên và học sinh chuyên hóa các trường THPT chuyên của 64 Tỉnh thành trong cả nước như trường THPT chuyên Lê Quý Đôn( Đà Nẵng), Nguyễn Trãi (Hải Dương), THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định), THPT chuyên Bắc Ninh, THPT chuyên Bắc Giang, THPT chuyên Biên Hòa (Hà Nam), THPT chuyên Nguyễn Huệ (Hà Tây) SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 135
  5. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia”, qua đó chúng tôi đã rút ra các kết luận chính sau: 1. Phân tích chương trình hóa học chuyên để đánh giá đúng mức vai trò, vị trí của phản ứng chuẩn độ axit – bazơ trong việc hình thành kiến thức hóa học nền tảng. Phân tích tình hình thực tế của các tài liệu hiện nay dành cho học sinh chuyên về chuẩn độ axit – bazơ. 2. Tiến hành thống kê, phân tích sự vận dụng lí thuyết chuẩn độ axit – bazơ thông qua 150 bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập hóa học phổ thông và chuyên hóa; 400 đề thi Olympic 30 – 4 của các trường chuyên ở các tỉnh phía nam; 135 đề thi học sinh giỏi các tỉnh từ năm 2001 trở lại đây; 29 đề thi HSG Quốc gia bảng A, bảng B vòng 1, vòng 2 và các đề thi Olympic Quốc tế từ năm 1999 đến nay; 259 bài tập về chuẩn độ axit – bazơ. 3. Từ việc thống kê trên, đã tiến hành phân loại các bài tập liên quan đến nội dung chính của chuẩn độ axit-bazơ: - Chuẩn độ axit mạnh, bazơ mạnh - Chuẩn độ đơn axit yếu, đơn bazơ yếu - Chuẩn độ hỗn hợp các đơn axit, đơn bazơ - Chuẩn độ đa axit, đa bazơ và hỗn hợp các axit, hỗn hợp các bazơ Trong mỗi dạng bài tập trên, đã tiến hành phân loại và phân tích đặc điểm, đánh giá mức độ kiến thức, phân tích cách vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit-bazơ để giúp cho học sinh có cách giải phù hợp với trình độ người học và phù hợp với từng loại bài tập, phản ánh được bản chất các quá trình xảy ra trong hệ hóa học, giúp rèn luyện tư duy hóa học: - Tính pH của dung dịch tại các thời điểm của quá trình chuẩn độ - Tính thể tích, nồng độ các chất tham gia phản ứng - Chọn chỉ thị thích hợp cho phép chuẩn độ, tính sai số chuẩn độ và tính bước nhảy chuẩn độ, đường cong chuẩn độ. 4. Đã phân tích nội dung kiến thức chuẩn độ axit-bazơ trong các đề thi chọn học sịnh giỏi Quốc gia và Quốc tế để thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa chương trình Hóa học phân tích ở trường Đại học sư phạm với việc dạy hóa ở trường chuyên và SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 136
  6. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia và Quốc tế, từ đó khẳng định vai trò không thể thiếu của Hóa học phân tích đối với một giáo viên hóa học đặc biệt là giáo viên dạy chuyên hóa. 5. Đã triển khai đề tài từ năm 2010 đến nay đối với - Các lớp chuyên hóa trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Các ĐTHSGQG Tỉnh Ninh Bình - Các giáo viên trường chuyên trên toàn Quốc Được bạn bè đồng nghiệp, các em học sinh đón nhận rất nhiệt tình và mang lại nhiều thuận lợi và tiện ích trong việc học tập và giảng dạy hóa học Phân tích với trường chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi Tôi rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện hơn đề tài này cũng như việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, tháng 4 năm 2015 Xác nhận của cơ quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Đoàn Thị Kim Dung SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 137
  7. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Ái. Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10. Tập 2 - NXB Giáo dục, 2001. [2] Nguyễn Duy Ái. Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11-12. Tập 2 - Hóa học Vô cơ. NXB Giáo dục, 2001 [3] Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng – Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học tập II. NXB Giáo dục, 2000. [4] Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh. Tài liêụ giáo khoa chuyên hóa học 10. Tập 1. NXB Giáo dục, 2001. [5] Bài tập chuẩn bị Olympic Quốc tế từ năm 2002 đến năm 2006. [6] Ngô Ngọc An – 350 bài tập chọn lọc và nâng cao lớp 11. NXB Giáo dục, 2003. [7] Hoàng Minh Châu, Ngô Thị Thân, Hà Thị Diệp, Đào Đình Thức (hiệu đính tiếng đức), Trần Thành Huế, Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Đình Hiến.- Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập V. NXB Giáo dục, 2003. [8] Nguyễn Đình Chi, Lê Xuân Trọng – Bài tập nâng cao hóa học 11- NXBGD 2001. [9] Nguyễn Tinh Dung – Hóa học phân tích phần III. Các phương pháp định lượng hóa học (tái bản lần thứ 4), 2007 [10] Nguyễn Tinh Dung – Bài tập hóa học phân tích. NXB Giáo dục, 1982 [11] Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư – Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học Trung học phổ thông. NXB Giáo dục, 2002. [12] Đào Thị Phương Diệp, Đỗ Văn Huê – Giáo Trình Hóa học phân tích, các phương pháp định lượng hóa học. NXB Đại học sư phạm, 2007. [13] Đề thi tuyển sinh vào đại học môn Hóa học. NXB Giáo dục, 1996. SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 138
  8. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung [14] Đề thi dự bị HSG Quốc Gia từ năm 2001 đến năm 2009. [15] Đề thi HSG Quốc gia bảng A, bảng B từ năm 1994 đến năm 2009 [16] Đề Thi chọn đội tuyển thi Olympic quốc tế vòng 2 từ năm 2005 đến năm 2009. [17] Đề thi Olympic Quốc tế từ năm 2002 đến năm 2009. [18] Lê Thị Ngọc Hà. Tìm hiểu việc vận dụng lý thuyết phản ứng oxi hóa –khử trong giảng dạy hóa học phổ thông qua hệ thống bài tập, đề thi đại học, đề thi học sinh giỏi quốc gia. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học. Hà Nội, 2003. [19] Đỗ Tất Hiển, Định Thị Hồng – Bài tập Hóa học 11. NXB Giáo dục, 2000 [20] Nguyễn Thị Hiển. Phân loại, đánh giá tác dụng, xây dựng các tiêu chí, cấu trúc các bài tập về phản ứng axit-bazơ phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học. Hà Nội, 2003. [21] Trần Tư Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín – Bài tập Hóa phân tích. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. [22] Trần Thành Huế, Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Đình Hiến – Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập II. NXB Giáo dục, 2000. [23] Vương Bá Huy. Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc các bài tập về hợp chất ít tan phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học. Hà Nội, 2006. [24] Dương Thị Lương. Vận dụng lý thuyết hóa học phân tích để giải cascbafi toán cân bằng ion trong dung dịch-Bồi dương học sinh giỏi chuyên hóa. Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học. Thái nguyên, 2007. [25] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ VII – Hóa học 10. NXB Giáo dục, 2001. [26] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ VIII – Hóa học 10. NXB Giáo dục, 2002. SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 139
  9. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung [27] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ IX Hóa học 11. NXB Giáo dục, 2003. [28] Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 lần thứ XIV. NXB Giáo dục, 2008. [29] Nguyễn Trọng Thọ – Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập III. NXB Giáo dục, 2000. [30] Đào Quý Triệu, Tô Bá Trọng (Hoàng Minh Châu, Đào Đình Thức hiệu đính) - Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế – Tập IV. NXB Giáo dục, 2000. [31] Lê xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường – Bài tập Hóa học 12 nâng cao. NXB Giáo dục, 2008. [32] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng – Hóa học 12 nâng cao. NXB Giáo dục, 2008. [33] Lê xuân Trọng, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng – Hóa học 12 Sách giáo khoa thí điểm, Ban khoa học tự nhiên. NXB Giáo dục, 2005. [34]DennisG.Peters, John M. Hayes and Gary M. Hieftye - Chemicalseparation and measurements, theory and practice of analytical chemistry. Saunders Golden series, 1974. [35] Gary D Christian – Analytical chemistry. Xerox college. Publishing Waltham, Massachusetts Toronto, 1971. [36] I.M. Kolthoff, E.B Sandell, E.J Meehan – Quantitave chemmical analysis. Staly Bruckenstien the Macmilan company. Colier – Macmilan limited, London 1969. [37] 38th Internationnal Chemisty Olympiad Preparatory Problems – Mumbai India, July 2001. [38] James Newton Butler – Ionic equilibbrium. Addision – Wesley Publishing Campany. INC. reading Massachusetts Palo Alto, London, 1964. [39]. L.Sucha.S.Kotrly – Solution equilibbrium in Analytical Chemisty. Vannostrand reinhold company. London, 1972 SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 140
  10. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 14 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 144 II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 215 III. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: 216 PHẦN 1: TỔNG QUAN 217 I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẢN ỨNG AXIT- BAZƠ, CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZƠ 17 II- NỘI DUNG KIẾN THỨC CHUẨN ĐỘ AXIT –BAZƠ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 18 III- TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ NỘI DUNG KIẾN THỨC CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ VÀ CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ TRONG CÁC TÀI LIỆU HIỆN HÀNH 19 IV- VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 20 V- NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CẤU TRÚC CÁC LOẠI BÀI TẬP 21 PHẦN II: 24 VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ TRONG 24 GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG CHUYÊN VÀ PHỤC VỤ 24 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 24 Chương I: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 24 I.1 TÓM TẮT LÍ THUYẾT 24 I.1.1:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 24 I.1.2 CÁC CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 25 I.1.2.1 Bản chất của các chất chỉ thị axit - bazơ 25 I.1.2.2.Khoảng pH chuyển màu của các chất chỉ thị axit bazơ: là khoảng pH tại đó chất chỉ thị đổi màu 25 I.1.2.3. Chỉ số chuẩn độ pT của chất chỉ thị: là giá trị pH (thuộc khoảng pH chuyển màu) tại đó màu chỉ thị thay đổi rõ nhất. Phép chuẩn độ thường kết thúc tại giá trị pH này. 26 I.1.2.4. Nguyên tắc chọn chỉ thị: 26 I.1.2.5. Bước nhảy chuẩn độ: Sự biến thiên đột ngột pH tương ứng với sự biến thiên một lượng không đáng kể chất chuẩn (trong phạm vi sai số cho phép) ở gần điểm tương đương tạo thành bước nhảy chuẩn độ. 26 I.1.2.6. Sai số chuẩn độ: là tỉ số % lượng chất chuẩn đã cho dư hoặc còn thiếu so với lượng cần thiết để chuẩn độ đến điểm tương đương. 26 SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 141
  11. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung I.2 BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO 26 Ví dụ I.1 [33] 27 Chương II: CHUẨN ĐỘ CÁC AXIT MẠNH VÀ BAZƠ MẠNH 34 II.1.TÓM TẮT LÍ THUYẾT Error! Bookmark not defined. II.1.1 Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh Error! Bookmark not defined. II.1.2.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh Error! Bookmark not defined. II.2. BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO 34 II.2.1 - Dạng1: Tính pH của dung dịch tại các thời điểm dừng chuẩn độ. 34 II.2.2 - Dạng 2: Tính nồng độ và thể tích của các chất phản ứng 36 II.2.3 - Dạng 3: Xác định bước nhảy chuẩn độ (BNCĐ), chọn chỉ thị cho phép chuẩn độ, tính sai số chuẩn độ. 45 Chương III: CHUẨN ĐỘ ĐƠN AXIT YẾU, ĐƠN BAZƠ YẾU 3 III.1 TÓM TẮT LÍ THUYẾT Error! Bookmark not defined. III.1.1 CHUẨN ĐỘ ĐƠN AXIT YẾU BẰNG BAZƠ MẠNH 3 III.1.2 CHUẨN ĐỘ ĐƠN BAZƠ YẾU BẰNG AXIT MẠNH 5 III.2 BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 55 III.2.1 - Dạng 1: Tính pH tại thời điểm dừng chuẩn độ 55 III.2.2 - Dạng 2: Tính nồng độ và thể tích các chất tham gia phản ứng 59 III.2.3 - Dạng 3: Tính sai số chuẩn độ, chọn chỉ thị, đường chuẩn độ 69 Chương IV: CHUẨN ĐỘ HỖN HỢP CÁC ĐƠN AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ 75 IV.1 TÓM TẮT LÍ THUYẾT Error! Bookmark not defined. IV.1.1. Hỗn hợp axit mạnh và đơn axit yếu. Error! Bookmark not defined. IV.2.1 - Dạng1: Tính pH của dung dịch tại các thời điểm dừng chuẩn độ 75 IV.2.2 - Dạng 2: Tính thể tich, nồng độ của các chất phản ứng. 78 IV.2.3 – Dạng 3: chọn chỉ thị, sai số chuẩn độ 81 Chương V: CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT, ĐA BAZƠ 84 V.1.TÓM TẮT LÍ THUYẾT Error! Bookmark not defined. V.1.1. CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT BẰNG BAZƠ MẠNH Error! Bookmark not defined. V.1.2 CHUẨN ĐỘ HỖN HỢP AXIT MẠNH VÀ ĐA AXITError! Bookmark not defined. V.1.3 CHUẨN ĐỘ ĐA BAZƠ BẰNG AXIT MẠNH Error! Bookmark not defined. V. 2 BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO 84 V.2.1 - Dạng 1: Tính pH của dung dịch tại các thời điểm của quá trình chuẩn độ. 84 V.2.2 - Dạng 2: Tính thể tích chất chuẩn, tính nồng độ chất cần chuẩn, Tính hằng số cân bằng. 90 V.2.3 - Dạng 3: Tính sai số, Chọn chỉ thị, Tính BNCĐ 105 SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 142
  12. Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy GV: Đoàn Thị Kim Dung Chương VI: NỘI DUNG CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ 116 TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ 116 NHẬN XÉT 130 PHẦN III: 133 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 133 I- Tài liệu đã được triển khai áp dụng vào giảng dạy 133 II- Điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến 134 III- Đánh giá lợi ích thu được 134 IV- Những cá nhân và đơn vị đã áp dụng sáng kiến 135 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 SKKN 2014-2015 - đề tài: “Vận dụng lý thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy hoá học ở trường chuyên, phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế” 143