Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học

docx 24 trang binhlieuqn2 07/03/2022 7571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_ky_nang_noi_tieng_anh_cho_h.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học

  1. Chỉ cho học sinh nắm vững nguyên âm, phụ âm và một số cách đọc của một số từ khi đứng trước nguyên âm. Eg: The pen / əpen / Khi phiên âm cĩ dấu / : / thì đọc kéo dài. / I / đọc ngắn như i của tiếng Việt. / I: / đọc kéo dài ii. / ^ / đọc ă và ơ /  / đặt đầu lưỡi giữa hai hàm răng. 7.4.3.2.2. Stress: Hướng dẫn học sinh cách đọc dấu nhấn- tức âm đĩ được đọc mạnh hơn. Dấu nhấn thường dùng khi một từ cĩ hơn một âm tiết. Eg: hello / hə'ləu / * Dấu nhấn thứ nhất và dấu nhấn thứ 2. Eg: notebook / 'nəutbuk / * Dấu nhấn trong cụm từ và câu. Eg: listen and repeat / 'lisn en(d) ri'pi:t / 7.4.3.2.3. Dạy cho học sinh phân biệt được các âm /s/ ; / iz/ ; / z / khi đọc các danh từ số nhiều hoặc động từ chia ở ngơi thức 3 số ít( thì hiện tại đơn). - Đối với hình thức số nhiều cần luyện tập cho học sinh cách phát âm trong việc nhấn mạnh đuơi số nhiều : + Phát âm /s/ đứng sau phụ âm vơ thanh /t/, /p/, /k/, /s/, /f/, /θ/ Ví dụ : cassettes, books, + Phát âm là /z/ khi đứng sau nguyên âm hoặc phụ âm hữu thanh /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /Ŋ/, /l/, /r/. E.g. : crayons, tables, markers + Phát âm là /iz/ khi đứng sau những phụ âm rít cụ thể các phụ âm như : /z/, /s/, /ʤ/, / tʃ/, /ʃ/ , /ʓ/ E.g. : pencil cases, oranges, nurses - Tập cho học sinh cĩ thĩi quen đọc nối. E.g : stand-up /’stỉnd^p/ , look-at /lukỉt/ It’s a pencil. /itsəpensl/
  2. It is a desk. /itizədesk/ 7.4.4. Rèn cho học sinh sử dụng ngữ điệu : Ngữ điệu (Intonation) được hiểu đơn giản là sự lên và xuống của giọng nĩi. Người nghe cĩ thể hiểu nhầm hoặc hiểu sai hồn tồn ý của người nĩi nếu như người nĩi sử dụng sai ngữ điệu, bởi ngữ điệu được so sánh như là hồn của câu. *Ngữ điệu xuống được thể hiện bằng cách hạ âm điệu giọng nĩi xuống thấp ở trong các trường hợp sau: - Greetings: E.g. Good morning! ↓ - Commands: E.g. Come here! ↓ - Wh-questions (question words: who, whose, whom, which, what, when, where, why, how) E.g. What are these? ↓ - Request: Open your book ↓ *Ngữ điệu lên được thể hiện bằng cách tăng âm điệu giọng nĩi lên cao ở trong các trường hợp sau: - Yes/No questions “cĩ khơng” E.g. Is this a book ?↑ 7.4.5. Tổ chức làm việc theo cặp, nhĩm( Pair work and group work) Muốn phát triển kĩ năng nĩi thì việc tổ chức cặp, nhĩm chỉ là bước khởi đầu cho quá trình luyện tập. Muốn cho các cặp, nhĩm để luyện nĩi và luyện cấu trúc cĩ hiệu quả, lớp học cần thực hiện tốt ba bước cơ bản sau: Pre- speaking: Để việc luyện tập đạt hiệu quả, giáo viên cần thực hiện bước “pre- speaking” bằng cách thực hiện một quy trình gồm ba yếu tố: Chuẩn bị tâm thế cho học sinh - xác định mục đích và chỉ dẫn nhiệm vụ cần thực hiện - ấn định thời gian (engage - instruct - initiate). While-speaking:Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước (brainstorm), các cá nhân sau đĩ trao đổi nhiệm vụ trong các cặp để rút ra những vấn đề chung, các cặp được ghép thành các nhĩm để trao đổi kết quả nhiệm vụ và rút ra những vấn đề chung của nhĩm, cuối cùng đại diện nhĩm chuẩn bị báo cáo kết quả của nhĩm mình trước lớp. Trong khi học sinh luyện tập giáo viên cĩ thể đứng ở một vị trí nào đĩ trong lớp (trước lớp, cuối lớp hoặc giữa lớp) hoặc đi xung quanh lớp quan sát và lắng nghe hoạt động của các cặp nhĩm diễn ra, gião viên cĩ cơ hội tập trung giúp đỡ các đối tượng học sinh giỏi hoặc học sinh kém. Post-speaking:Khi thời gian dành cho hoạt động cặp và nhĩm kết thúc giáo viên cần tổ chức để các cặp, nhĩm thơng báo lại kết quả hoạt động của cặp, nhĩm mình, cả lớp lắng nghe, bổ sung thơng tin, sửa chữa lỗi,
  3. cho nhận xét và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhĩm. Cuối cùng, Giáo viên tĩm tắt các hiện tượng ngơn ngữ, cho nhận xét, đánh giá chung cơng việc vừa tiến hành cĩ đảm bảo mục tiêu, các bước thực hiện và thời gian đã định trước khơng. Giáo viên hướng dẫn luyện cấu trúc cho học sinh bằng cách cho các em nĩi cá nhân, từng cá nhân đứng lên luyện cấu trúc theo sự hướng dẫn của giáo viên. Trước tiên là một học sinh khá sẽ làm lực đẩy, sau đĩ là học sinh yếu đứng lên nĩi. Dần dần học sinh yếu cũng cảm thấy tự tin hơn khi luyện nĩi và hiểu kỹ hơn về các cấu trúc đang học. 7.5. Các bước luyện nĩi cho học sinh Tùy theo mỗi bài học mà chúng ta áp dụng phương pháp dạy học khác nhau. Về cơ bản trong quá trình luyện nĩi phải tuân thủ theo các quy trình sau : 7.5.1. Prentation (pre-speaking) Giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới, cấu trúc mới qua thủ thuật Dialogue build , Concept checking. Kỹ năng nĩi thường được thực hiện trong phần giới thiệu ngữ cảnh ( set the scene ) và phần giới thiệu câu. Hoạt động nĩi của học sinh chủ yếu là trả lời câu hỏi. 7.5.2. Practice (Controled Practice) Cần tuân thủ phương châm từ dễ đến khĩ. Giáo viên đưa ra các loại hình bài tập như : Bài tập thay thế ( Substitution drills ), dùng Prompts hay picture cues hay các trị chơi ngơn ngữ để học sinh hình thành cấu trúc vừa học. Hoạt động này học sinh được luyện nĩi nhiều hơn giáo viên. Phần này học sinh luyện tập theo nhĩm, cá nhân dưới sự điều khiển của giáo viên và học sinh thấy tự tin hào hứng khi nĩi tạo cơ hội cho các em phát triển kỹ năng nĩi 7.5.3. Production (Free Practice) Giáo viên yêu cầu học sinh luyện nĩi mẫu câu mới mà các em vừa được học với những ngơn ngữ riêng của mình khơng cần sự hỗ trợ của giáo viên. Giáo viên tạo tình huống, ngữ cảnh, chủ đề để học sinh thực hành nĩi theo cặp hay nhĩm. Ở phần này giáo viên cĩ thể dùng tranh, ảnh trong và ngồi sách giáo khoa hoặc các chủ đề gần gũi với các em như nĩi về khả năng mình cĩ thể làm gì, miêu tả mùa và thời tiết ở Việt Nam, kể lại những hoạt động vào cuối tuần trước của gia đình em, hay nĩi về những kế hoạch của bản thân trong thời gian tới, sao cho vừa đảm bảo yêu cầu của bài, vừa đem lại hiệu quả, kích thích được học sinh nhiệt tình luyện nĩi. * Những điểm cần lưu ý khi thực hành kỹ năng nĩi Luyện nĩi là việc tạo cho học sinh những cơ hội giao tiếp gần giống với đời thực. Giáo viên cần khuyến khích cho các em học sinh làm theo phương châm thử nghiệm, chấp nhận mắc lỗi. khơng nên tạo cho các em áp lực, các em sẽ mang nặng tâm lý sợ mắc lỗi.
  4. Thực hành nĩi phải cĩ tính hệ thống, liên tục, theo phương châm từ dễ đến khĩ. Tuỳ theo tình huống và yêu cầu rèn luyện mà giáo viên cần chuẩn bị những hình thức rèn luyện phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Trong luyện tập các giáo viên cĩ hai chức năng chính :một là cung cấp tư liệu, giúp đỡ và giải đáp những vấn đề khĩ về ngữ liệu và kiến thức mà học sinh gặp phải; Hai là theo dõi, lắng nghe, ghi nhận các lỗi học sinh mắc phải trong quá trình thực hành để sửa trước lớp sau tiến trình thực hành nĩi của học sinh. Giáo viên cần sử dụng tối đa thời gian trên lớp, tạo mọi cơ hội để học sinh cĩ thể sử dụng ngữ liệu đã học một cách cĩ nghĩa, cĩ hiệu quả. Chọn chủ đề dễ phát triển, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và mang tính thời sự như về sinh hoạt hàng ngày, về bộ phim hay đang được mọi người theo dõi trên truyền hình, về các mơn thể thao yêu thích của các em hoặc về người thực, việc thực. Giáo viên cĩ thể đặt vấn đề cĩ tính chất phản diện để học sinh tranh luận cho thêm phần sơi nổi. Trên cơ sở rèn luyện trên lớp, giáo viên cần khuyến khích học sinh tự luyện tập ở nhà, và thực hành thường xuyên khi cĩ điều kiện ví dụ như gặp khách nước ngồi mà các em gặp trong thực tế ( nhất là các em bé hoặc bạn bằng tuổi). 7.6. Các loại hình thức luyện tập được sử dụng cho việc phát triển kỹ năng nĩi. 7.6.1. Repetition. - The teacher can read a dialouge to the class or play a tape. The class can repeat what they hear chorally or individually. E.g. Teacher: I’m from Vietnam. Students: I’m from Vietnam. 7.6.2. Prompted sentences. - The teacher can give students the beginning of a sentence which the students can then complete. E.g. Teacher: She is a Students: She is a teacher (doctor, nurse, farmer ) 7.6.3. Single – word Substitutions - The Teacher speak a sentence to the students and also say a cue word for them to replace a word in the sentence. E.g. Teacher: I’m going to the zoo Students: I’m going to the zoo
  5. Teacher: museum Students: I’m going to the museum. Teacher: circus Students: I’m going to the circus. 7.6.4. Multiple-position Substitutions - The Teacher speak a sentence to the students and also say a cue word for them to replace a word in a modified sentence. E.g. Teacher: I’m reading a book. Students: I’m reading a book. Teacher: Newspaper Students: I’m reading a newspsper. Teacher: My father Students: My father is reading a newspsper. 7.6.5. Transformation Exercises. - The teacher gives a sentence to the students along with a brief instruction which force the students to communicate with another form. E.g. Teacher: I visit Ha Long Bay. Students: I visit Ha Long Bay. Teacher: Last weekend Students: I visited Ha Long Bay last weekend. Teacher: Next weekend Students: I’m going to visit Ha Long Bay next weekend. 7.6.6. Chaining. E.g. Teacher: I’m going to the zoo Student 1: I’m going to the museum Student 2: I’m going to the swimming pool Student 3: I’m going to the circus. 7.6.7. Ask and answer - The teacher can give the students a topic and then asks student to ask and answer in pairs or in groups.
  6. E.g. Student 1: What are you going to do tomorrow? Student 2: I’m going to play football. 7.6.8. Dialogue + Dialogue build : Giáoviên cĩ những từ gợi ý cơ bản hoặc tranh ảnh thể hiện -> học sinh xây dựng đoạn hội thoại rồi thực hành nĩi. + Disapearing dialogue : Học sinh tập đàm thoại theo văn bản đã được giáo viên xố đi một từ, ngữ ( mỗi gạch là một từ ) E.g : S1 : What ___ ___ like ? S2 : I ___ ___ very much. -> Khi học sinh đã nĩi đạt yêu cầu thì giáo viên xố hết lời thoại đã viết, trên bảng chỉ cịn những nét gạch -> học sinh tự nĩi lại lời thoại một cách đầy đủ. Như ví dụ trên chỉ cịn là : S1 : ___ ___ ___ ___ ? S2 : ___ ___ ___ ___ 7.6.9. Picture stories + Giáo viên sưu tập các bộ tranh, ảnh cĩ nội dung phù hợp với chương trình đã học. + Giáo viên làm mẫu, sắm các vai trong chuyện tranh, dùng gợi ý ở tranh làm lời cho nhân vật. Học sinh quan sát và sau đĩ tập đĩng vai theo các nhân vật trong tranh. + Giáo viên cĩ thể gợi ý bằng những câu hỏi như : “ What is happening in picture A ?” “ What do you see in picture B ?’’ + Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh theo đúng trật tự tình tiết của câu chuyện. -> Sau đĩ học sinh nhìn tranh kể lại nội dung chính. + Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh lắp ghép tranh với lời kể : Ghi lời kể vào các tấm bìa cứng, xếp tranh và lời kể lộn xộn -> Yêu cầu học sinh quan sát tranh và ghép với lời kể sao cho trật tự của tình tiết dạy trong tranh cũng là trật tự của lời kể ghi trên tấm bìa đĩ. 7.7.Giải pháp khi thực hiện đề tài. - Tiếng Anh là một ngơn ngữ quốc tế , ngơn ngữ được dùng để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày cũng như trong cơng việc. Tuy nhiên để tất cả các em nhận thức được tầm quan trọng của nĩ trong cuộc sống khơng phải là dễ .Qua quá trình giảng dạy bộ mơn ở tồn cấp .Tơi đúc rút được một số giải pháp.
  7. • Khơng nên quá lạm dụng các phương pháp này, trong mỗi tiết học chỉ nên sử dụng 1-2 hoạt động trong khoảng thời gian phù hợp. Tránh sự ơm đồm quá nhiều hoạt động một lúc sẽ làm cho người học thấy mệt mỏi và giảm hứng thú với mơn học. • Phải biết lựa chọn và áp dụng các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung từng bài học cụ thể, tránh hiện tượng dạy và học lệch chương trình. • Thiết kế các hoạt động phải phù hợp với trình độ của học sinh, tránh tình trạng các hoạt động quá khĩ hoặc quá dễ sẽ khơng kích thích được năng lực tư duy và khả năng sáng tạo của học sinh. - Sự liên tục cần phải kiểm tra sự hiểu và nắm bắt kiến thức của các em trên lớp thơng qua các trị chơi, tạo sự hứng thú học tập trước khi vào bài. Khảo sát chất lượng học sinh nhiều lần để kết luận, rút kinh nghiệm khi xây dựng đề tài. - Viết sáng kiến kinh nghiệm qua sự bổ sung, gĩp ý kiến của đồng nghiệp , qua thực tế giảng dạy nhằm thực hiện tốt đề tài này. Khi thực hiện các giải pháp trên tơi chắc chắn rằng sau một thời gian vận dụng sẽ giúp học sinh yêu thích bộ mơn tiếng Anh hơn. Từ đĩ giúp các em tích cực tham gia học tập, nghiên cứu, tự tin hơn trong thực hành và giao tiếp, gĩp phần nâng cao chất lượng của học sinh và hiệu quả giảng dạy của giáo viên. Như vậy, việc vận dụng các phương pháp để phát triển kỹ năng nĩi của học sinh ở trên lớp, khơng chỉ tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi học tập của học sinh, mà là một thủ thuật khoa học, sáng tạo của người thầy. Tơi tin rằng nếu tiếp tục thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này một cách nghiêm túc, xuyên suốt quá trình giảng dạy và cĩ thể áp dụng rộng rãi ở các trường Tiểu học thì chất lượng học tập bộ mơn Tiếng Anh trong trường Tiểu học sẽ cĩ được những kết quả khả quan hơn. 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng cĩ 9. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến. - Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh cần phải đạt chuẩn và trên chuẩn để tham gia dạy chương trình 4 tiết theo chương trình sách giáo khoa mới. - Học sinh phải cĩ tính chuyên cần, luơn tham gia học một cách tích cực và cĩ hứng thú tìm hiểu, khám phá, chịu khĩ học hỏi. - Chương trình dạy học khơng quá nặng về lý thuyết mà cần phải mang tính thực tế trong chương trình giảng dạy. - Phịng học phải đạt chuẩn theo bộ mơn Tiếng Anh cĩ các phương tiện trang thiết bị hỗ trợ dạy học đầy đủ. - Cần phải cập nhật những tài liệu mới, tăng cường trang bị đồ dùng dạy học để phục vụ quá trình dạy và học. 10. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến.
  8. 10.1. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong năm học qua tơi đã tích cực áp dụng phương pháp thực hành nĩi như trên, tơi thấy kết quả học tập của học sinh cĩ nhiều tiến bộ, lớp học sơi nổi, các em thích thú giờ học ngoại ngữ hơn. Giờ nào, tiết nào tơi cũng động viên được hầu hết các học sinh trong lớp tham gia hoạt động .Nhũng lớp tơi dạy theo phương pháp này đều cĩ kết quả tốt, đều là những lớp cĩ kết quả cao. Bản thân tơi cũng nắm chắc được điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh, rút ra được những vấn đề cân bổ sung cho các bài sau, bổ sung trong giáo trình giáo án của mình. Kết quả cụ thể như sau: * Kết quả kiểm tra xếp loại cuối học kì I năm học 2018 -2019. Lớp Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu 4A1 11,5 % 35,5 % 47,4% 5.6% 4A2 12,6 % 26,4 % 44,1% 16,9% 4A3 15,5 % 25,5 % 47,5% 11,5% 4A4 42,5% 35,6 % 15,4% 6,5% + Ưu điểm: - Số lượng học sinh giỏi đã tăng lên và học sinh yếu giảm đi so với đầu học kì I. - Học sinh khơng cịn rụt rè hay là ngại giao tiếp nữa. Luơn luơn hứng thú với mơn Tiếng Anh. + Nhược điểm: Tìm kiếm các kênh hình ảnh cịn gặp nhiều khĩ khăn. * Kết quả kiểm tra kĩ năng nĩi cuối học kì I năm học 2018 -2019. Lớp Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu 4A1 13,3% 33,3% 46,7% 6,7% 4A2 15,4% 26,9% 50,1% 15,4% 4A3 17,8% 17,8% 54% 10,4%
  9. 4A4 45,5% 35,5% 15,9% 3,1% + Ưu điểm: - Học sinh hứng thú với việc giao tiếp thơng qua các hình ảnh hay là vật thật. Tích cực chủ động hoạt động theo nhĩm, khơng ngại nĩi sai hay phát âm khơng đúng. Tạo được mơi trường trong lớp học luơn luơn sơi nổi và hào hứng. + Nhược điểm: - Cần tạo mơi trường hoạt động nhiều hơn nữa để thúc đẩy tính tìm tịi khám phá của học sinh. Từ bảng kết quả khảo sát cho ta thấy tỷ lệ học sinh yếu giảm đi rất nhiều. Như vậy, qua kết quả khảo sát việc áp dụng những thủ thuật này giúp cho tiết học trở nên sinh động, học sinh tiếp thu bài học một cách tự nhiên.Từ đĩ chất lượng học tập mơn Tiếng Anh ngày càng cao. * Bài học kinh nghiệm. Trong quá trình nghiên cứu tơi rút ra một số kinh nghiệm sau : Quan tâm nhiều hơn nữa đến động cơ, thái độ học tập của học sinh; giúp học sinh đánh giá đúng đắn sự cần thiết của tiếng Anh cho tương lai của các em để từ đĩ học sinh cĩ thể xác định được động cơ, thái độ học tập tích cực. Khơng gây áp lực học đối với học sinh yếu, học sinh lười học. Thay vào đĩ động viên, khuyến khích để học sinh tự giác học. Thiết kế nhiều loại hình hoạt động khác nhau theo mức độ khĩ tăng dần và phù hợp với từng nhĩm học sinh. Đánh giá đúng thực lực của học sinh để từ đĩ đưa ra yêu cầu phù hợp; yêu cầu quá thấp đối với học sinh khá, giỏi sẽ khiến cho học sinh cảm thấy nhàm chán và sẽ khơng cĩ ý chí phấn đấu vươn lên nữa; yêu cầu quá cao đối với học sinh yếu sẽ đánh mất sự tự tin của học sinh, làm giảm sút sự hứng thú của học sinh. Tạo thĩi quen tư duy bằng tiếng Anh, hạn chế việc chuyển đổi ý tưởng từ tiếng Việt sang tiếng Anh. Sưu tầm các phần mềm dạy học tiếng Anh, kết hợp rèn kỹ năng nghe-nĩi-đọc-viết trong các tiết học. 10.2. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân: Sau khi áp dụng các biện pháp của sáng kiến , các giáo viên đã tham gia áp dụng lần đầu tại các trường tiểu học Hội Hợp A, tiểu học Tích Sơn, tiểu học Đồng Tâm, tiểu học Hội Hợp B, tiểu học Liên Bảo đều cĩ những đánh giá tốt về sáng kiến. Đối với giáo viên thì đã chủ động tìm hiểu những kiến thức chuyên sâu về tâm lí của học sinh, từ đĩ cĩ những cách thức lựa chọn trị chơi phù hợp từng đối tượng học sinh và từng bài học, giúp nâng cao động lực học Tiếng Anh cho các em. Từ đĩ tạo ra khơng khí lớp học ít căng thẳng giúp cho tiết học sinh động và đạt hiệu quả cao.
  10. Đặc biệt là đối với các em học sinh. Các em thấy rằng mình cĩ được động cơ học tập, tiếp thu bài tốt hơn và nâng cao chất lượng học tập mơn Tiếng Anh của mình. Các em cĩ sự hứng thú cho mơn học nhiều hơn, khả năng tư duy của các em cũng tiến bộ hơn. Tự tin trong thực hành giao tiếp một cách thoải mái. Các em nhận ra sự say mê, yêu thích trong việc học bộ mơn này. Với các loại hình bài tập và phương pháp thực hành nĩi như trên đã tạo được nhiều cơ hội luyện tập và sử dụng ngoại ngữ một cách sáng tạo trong những tình huống gần với đời sống thật của học sinh, duy trì được sự tập trung chú ý của học sinh. Làm cho học sinh bạo dạn hơn trong việc sử dụng ngoại ngữ. Những học sinh yếu kém cũng cĩ cơ hội được luyện tập, cũng bị cuốn hút theo khơng khí học tập chung của lớp, vượt qua nhược điểm về tính cách của bản thân để mạnh dạn hơn, để học tốt hơn. Học sinh cĩ cơ hội để giúp đỡ, học hỏi nhau nhiều hơn. Với phương pháp dạy học mới “Lấy học sinh làm trung tâm” thì phương pháp luyện tập nĩi như trên rất cĩ hiệu quả trong việc phát triển kỹ năng nĩi cho học sinh. Nhưng dạy nĩi tiếng Anh địi hỏi người giáo viên phải cĩ phương pháp sư phạm tốt, năng động, tích cực suy nghĩ các tình huống, các dạng bài tập cho phù hợp với nội dung từng bài chứ khơng nên lặp đi lặp lại một vài dạng luyện tập nhất định. Kết quả khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến tại trường tiểu học Tích Sơn. Khối Giỏi Khá TB Yếu lớp SL % SL % SL % SL % 3 19 11,5 27 16,4 84 50,9 35 21,2 5 16 14,8 22 20,4 50 46,2 20 18,5 Kết quả khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến tại trường tiểu học Hội Hợp B. Khối Giỏi Khá TB Yếu lớp SL % SL % SL % SL % 4 41 24,8 45 27,3 70 42,4 9 5,5 5 29 26,7 32 29,6 42 38,9 5 4,6 Từ kết quả khảo sát trên, ta thấy sau khi áp dụng sáng kiến số học sinh yêu thích mơn Tiếng Anh và lực học Khá, Giỏi đã tăng lên với tỉ lệ khá cao; đồng thời số học sinh chán, ghét và lực học kém giảm đi rất nhiều. 11.Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến.
  11. Số Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến 1 Dương Ngọc Quế Tiểu học Tích Sơn Khối 3, Khối 5 2 Phan Thị Hồng Thắng Tiểu học Đồng Tâm Khối 4, Khối 5 3 Đặng Thị Thùy Dương Tiểu học Liên Bảo Khối 3 4 Trần Thị Bích Ngọc Tiểu học Hội Hợp B Khối 4,5 5 Kim Thị Việt Chinh Tiểu học Hội Hợp A Khối 5 Hội Hợp, ngày tháng 4 năm 2019 Hội Hợp ,ngày 03 tháng 4 năm 2019 Xác nhận của Lãnh đạo nhà trường Người viết báo cáo Trần Thị Mai Lan MỤC LỤC Nội dung Trang
  12. 1. Lời giới thiệu. 1 2. Tên sáng kiến. 2 3. Tác giả sáng kiến. 2 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 2 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. 3 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu. 3 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến. 3 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng cĩ 26 9. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến. 26 10. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến. 26 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Methodology Handbook for English Teacher in Vietnam 2. Giaoduc.edu.vn 3. SGV, SGK mới lớp 3,4,5 của Bộ GD & ĐT 4. Sách “ Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Anh của Bộ GD & ĐT” 5. Sổ tay người dạy Tiếng Anh – NXB Giáo Dục. 6. Cha mẹ dạy con học Tiếng Anh 3 , 4, 5 – NXB Giáo Dục. 7. Tiếng Anh 123.com.