Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán sắt và hợp chất của sắt

doc 23 trang thulinhhd34 6620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán sắt và hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_bai_toan_sat_va_hop_c.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán sắt và hợp chất của sắt

  1. Đề ra: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 700 ml HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m Fe H2  FeO HCl NaOH Fe(OH )2  nungtrongkk Phân tích đề: Sơ đồ  FeCl2   Fe2O3 Fe2O3 Fe(OH )  FeCl 3 3 Fe3O4 + 2- + Ta coi H của axit vừa nhận electron để thành H2 và phản ứng với O của oxit + Toàn bộ Fe trong oxit cuối cùng chuyển về Fe2O3 + + Từ tổng số mol H và số mol H2 ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó tính được lượng Fe có trong oxit. Giải: Ta có n n 0,7mol,n 0,15mol H HCl H2 Ta có phương trình phản ứng theo H+. 2H 2e  H2  (1) 2 2H O  H2O(2) n 0,3mol + Từ (1) ta có H (vì số mol H2=0,15mol) như vậy số mol H phản ứng theo phản ứng (2) là 0,4 mol( tổng 0,7 mol). Vậy số mol O2- là: 0,2 mol. mà theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mFe + mO =7,68 Nên mFe = 20 – 0,2x16 =16,8 (gam) nFe = 0,3 mol Ta lại có 2Fe Fe2O3 0,3 0,15 Vậy m = 0,15x160 = 24 gam. 7.2.2.6. Dạng chuyển đổi hỗn hợp tương đương: Tổng quan: Trong số oxit sắt thì ta coi Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 có số mol bằng nhau. Như vậy có thể có hai dạng chuyển đổi. Khi đề ra cho số mol FeO và Fe2O3 có số mol bằng nhau thì ta coi như trong hỗn hợp chỉ là Fe3O4. còn nếu không có dữ kiện đó thì ta coi hỗn hợp là FeO và Fe2O3. Như vậy hỗn hợp từ 3 chất ta có thể chuyển thành hỗn hợp 2 chất hoặc 1 chất tương đương. Bài 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X? Phân tích đề: Theo để ra số mol FeO bằng số mol của Fe2O3 nên ta coi như hỗn hợp chỉ có Fe3O4. Sau khi phản ứng với H2SO4 sẽ thu được 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch KMnO4 tác dụng với FeSO4 trong H2SO4 dư. Như vậy từ số số mol của Fe3O4 ta có thể tính được số mol của FeSO4 từ đó tính số mol KMnO4 theo phương trình phản ứng hoặc phương pháp bảo toàn electron. Giải: Vì số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3 nên ta coi hỗn hợp -14-
  2. 4,64 Ta có n 0,02mol Fe3O4 232 Ptpư: Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,02 0,02 Trong 100 ml X sẽ có 0,01 mol FeSO4 nên: 10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4+2MnSO4+8H2O 0,01 0,002 0,002 Như vậy ta có V 0,02(lit) hay 20 ml. KMnO4 0,1 Bài tập 2: Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt khác cho Clo dư đi qua X rồi cô cạn thì thu được 77,5 gam muối. Tính m? Phân tích đề: Cho oxit tác dụng với H2SO4 ta sẽ thu được 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3. Do đó ta có thể coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm hai oxit FeO và Fe2O3. Ta thấy khối lượng muối tăng lên đó là do phản ứng: 2+ 3+ - 2Fe + Cl2  2Fe + 2Cl Như vậy khối lượng tăng lên đó là khối lượng của Clo. Vậy từ khối lượng của Clo ta có thể tính ra số mol của Fe2+ từ đó tính được số mol FeO, mặt khác ta có tổng khối lượng muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 mà biết được FeSO4 vậy từ đây ta tính được Fe2(SO4)3 và như vậy biết được số mol của Fe2O3. Giải: Coi hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 ta có phương trình phản ứng: FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O Khối lượng tăng lên đó chính là khối lượng của Cl- có trong muối theo phương trình: 2+ 3+ - 2Fe + Cl2  2Fe + 2Cl 77,5 70,4 Vậy n 0,2mol Như vậy số n 2 n n 0,2mol Cl 35,5 Fe FeSO4 FeO 70,4 0,2x152 Mà m m 70,4 vậy n 0,1mol FeSO4 Fe2 (SO4 )3 Fe2 (SO4 )3 400 Nên n n 0,1mol Fe2 (SO4 )3 Fe2O3 Do đó m m m 0,2x72 0,1x160 30,4(gam) FeO Fe2O3 Vậy m = 30,4 gam -15-
  3. 7.2.2.7. Bài tập áp dụng và đáp án: Câu 1: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là A. 76,70%. B. 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. Câu 2: Hỗn hợp X gồm khí Cl 2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là A. 73,34 gam. B. 63,9 gam. C. 70,46 gam. D. 61,98 gam. Câu 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe 2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO 3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe 2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO 3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO 4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 6: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho -16-
  4. dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 70,33. B. 76,81. C. 83,29. D. 78,97. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe 3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H 2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là A. 10,28%. B. 10,43%. C. 19,39%. D. 18,82%. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86. Câu 9: Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg; Fe; FeCO 3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2; N2; NO; H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 bằng 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 16,89%. B. 20,27%. C. 33,77%. D. 13,51%. Câu 10: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe 3O4; CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H 2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là: A. 5,8 gam. B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam. Câu 11: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO 3, thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam. Câu 12: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, -17-
  5. sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N +5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là? A. 6,72. B. 5,60. C. 5,96. D. 6,44. Câu 13: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO 3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra + hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48%. B. 58%. C. 54%. D. 46%. Câu 14: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO 3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO 4, thu được dung dịch + − Z chỉ chứa 4 ion (không kể H và OH của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO 3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 18,4 B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO 4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO 3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 18: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe 2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO 3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và thấy -18-
  6. khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe 2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 19: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO 3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH 4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO 2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO 3. Cho hỗn hợp Z vào 0 bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 0 C và áp suất 0 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0 C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%. Câu 20: Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO 3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO 2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 30,57%. B. 24,45%. C. 18,34%. D. 20,48%. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 10,0. D. 9,6. Câu 22: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H 2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,536. B. 1,680. C. 1,344. D. 2,016. Câu 23: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H 2 là 16,75. Giá trị của m là A. 27. B. 31. C. 32. D. 28. Câu 24: Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan. Phần 3 tác -19-
  7. dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,5 và 22,93%. B. 1,0 và 42,86%. C. 0,5 và 42,96%. D. 1,0 và 22,93%. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO 3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63. Câu 26: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H 2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X? A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%. Câu 27: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hoà và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có chứa 0,01 mol H2). Thêm 0,57 mol NaOH vào Z thì toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và hết khí thoát ra. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,70. C. 3,42. D. 3,22. Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư, thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,02 mol HNO 3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H 2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m là A. 54,0. B. 40,5. C. 27,0. D. 39,15. Câu 29: Hỗn hợp X gồm Fe xOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N 2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,20. B. 28,80. C. 26,16. D. 22,86. Câu 30: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y có giá trị gần nhất với A. 12%. B. 13%. C. 14%. D. 15%. -20-
  8. ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D B A A D A A B D B A C A C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A A B C C A C D B C C C C B B 8. Những thông tin cần được bảo mật Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Kiến nghị - Đối với lãnh đạo cấp cơ sở: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học để giáo viên tích cực lĩnh hội và áp dụng những đổi mới cả về hình thức và nội dung dạy học. - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức hóa học cơ bản, nâng cao. Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. - Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngoài ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 10. Đánh giá lợi ích thu được Sau khi hoàn thành nội dung chuyên đề, tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm học sinh có trình độ tương đương nhau chọn ngẫu nhiên của các lớp 12A1, 12A2 mỗi nhóm có 25 học sinh. Mỗi nhóm tiến hành dạy 10 buổi với thời gian 2h/buổi, một lớp tiến hành dạy các chuyên đề một cách bình thường còn nhóm còn lại tiến hành dạy theo chuyên đề đã đưa ra. Kết thúc đợt học tập, tôi tiến hành cho kiểm tra một bài 20 câu trắc nghiệm trong thời gian 45 phút rồi chấm điểm và thống kê kết quả qua bảng sau: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm số Số lượng Tỉ lệ % Điểm số Số lượng Tỉ lệ % 0 - 1 0 0 0 - 1 0 0 1,5 - 2 0 0 1,5 - 2 0 0 -21-
  9. 2,5 - 3 0 0 2,5 - 3 2 8,0 3,5 – 4,5 2 8,0 3,5 – 4,5 3 12,0 5,0 4 16,0 5,0 5 20,0 5,5 - 6 6 24,0 5,5 - 6 6 24,0 6,5 - 7 5 20,0 6,5 - 7 5 20,0 7,5 - 8 4 16,0 7,5 - 8 3 12,0 8,5 - 9 3 12,0 8,5 - 9 1 4,0 9,5 - 10 1 4,0 9,5 - 10 0 0 Trung bình 6,24 điểm Trung bình 5,66 điểm Từ bảng số liệu, ta nhận thấy các em trong nhóm thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn so với nhóm đối chứng (Nhóm thực nghiệm 6,24 điểm còn nhóm đối chứng là 5,66 điểm). Cụ thể, tỉ lệ học sinh đạt từ trung bình trở lên của nhóm thực nghiệm cao hơn (92%) so với nhóm đối chứng (80%); bên cạnh đó tỉ lệ học sinh đạt điểm 7,5 trở lên của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn (32%) so với nhóm đối chứng (16%). Chứng tỏ, khi giải các bài tập này theo phương pháp mới thì học sinh rút ngắn được thới gian suy luận và giải các câu hỏi đó nên hầu hết các em trong nhóm thực nghiệm đã đọc và làm hết được đề bài. Nhóm đối chứng thực hiện các phương pháp thông thường để giải nên chậm hơn và đôi khi không làm ra kết quả nên đành phải khoanh đại một đáp án nên xác suất đúng thấp hơn. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến 1 Lớp 12A1 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Hóa học 2 Lớp 12A2 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Hóa học Lập Thạch, ngày tháng năm 2020 Vĩnh Phúc, ngày 10 tháng 2 năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN H.trưởng NGUYỄN NHẬT TUẤN TRẦN QUANG PHÚC -22-
  10. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC – NXB GIÁO DỤC 2. SÁCH GIÁO VIÊN HÓA HỌC – NXB GIÁO DỤC 3. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT – NXB GIÁO DỤC 4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT – NXB GIÁO DỤC 5. Internet -23-