Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng, tuyển chọn và phân loại hệ thống bài tập Amin, Hóa học 12

docx 40 trang thulinhhd34 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng, tuyển chọn và phân loại hệ thống bài tập Amin, Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_tuyen_chon_va_phan_loai_he_th.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng, tuyển chọn và phân loại hệ thống bài tập Amin, Hóa học 12

  1. Từ dữ kiện của bài toán ta có thể xác định được CTCT của X như sau: (CH3)3NHNO3 PTPƯ : (CH3)3NHNO3 + KOH  KNO3 + (CH3)3N + H2O Mol 0,06 0,06 0,06 => Lượng chất rắn cô cạn sau phản ứng gồm 0,06 mol KNO 3 và 0,015 mol KOH còn dư => khối lượng chất rắn = 0,06.101+ 0,015.56=6,9 gam Dạng 7.2. MUỐI CACBONAT CỦA AMIN - Muối cacbonat của Amin no, đơn chức, mạch hở có dạng CnH2n+6O3N2( n 2 ) - Muối Hidrocacbonat của Amin no, đơn chức mạch hở có dạng CnH2n+3O3N2()n 2 - Muối Cacbonat của amin no, hai chức mạch hở có dạng C nH2n+4O3N2 (n 2 ). Công thức này trùng với công thức muối nitrat của Amin no đơn chức mạch hở => Do vậy khi giải bài toán cần chú ý để biện luận. - Muối cacbonat của Amin là những hợp chất lưỡng tính. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho 18,6 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Hướng dẫn Căn cứ vào công thức phân tử của X là C 3H12O3N2 và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là (CH3NH3)2CO3. Phương trình : (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O (1) mol: 0,15 0,3 0,15 Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na2CO3 (0,15 mol). Khối lượng chất rắn là : m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam. Ví dụ 2: Cho 16,05 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O3N phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Hướng dẫn Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H9O3N và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là C2H5NH3HCO3 hoặc (CH3)2NH2HCO3. Phương trình : C2H5NH3HCO3 + 2NaOH C2H5NH2 + Na2CO3 + 2H2O (1) mol: 0,15 0,3 0,15 29
  2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na2CO3 (0,15 mol). Khối lượng chất rắn là : m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam. Ví dụ 3. Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12 B. 2,76 C. 3,36 D. 2,97 Hướng dẫn (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH 2CH3NH2+Na2CO3+2H2O 0,5x x 0,5x C2H5NH3NO3+NaOH C2H5NH2+NaNO3+H2O y y y x+y=0,04; 124.0,5x+108y=3,4; => x=0,02; y=0,02; Khối lượng muối = 0,01.106+ 0,02.(23+62)=2,76 gam; Ví dụ 4. Hỗn hợp M gồm 3 chất X, Y, Z trong đó X có công thức phân tử là C3H11N3O6; Y và Z đều có công thức phân tử là C 3H10O3N2. Cho 44,475 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH x mol/l đun nóng, thu được một hợp chất hữu cơ duy nhất T đa chức (T được điều chế trực tiếp từ 1,2-đicloetan) và dung dịch P chỉ chứa 42,425 gam hai chất tan đều là chất vô cơ. Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z và tính x. ( Trích đề thi chọn HSG lớp 12, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016-2017) Hướng dẫn: Vì T được điều chế trực tiếp từ 1,2 – đicloetan nên T là etylenđiamin. Thật vậy: t0 Cl – CH2 – CH2 – Cl + 2NH3  H2N – CH2 – CH2 – NH2 + 2HCl + Theo giả thiết ta có CTCT thỏa mãn X, Y, Z là: X: O3NH3N-CH2-CH2-NH3HCO3. Y: H2N-CH2-CH2-NH3HCO3. Z: C2H4(NH3)2CO3. + Gọi số mol X, Y, Z tương ứng là a, b, c ta có: 185a + 122b + 122c = 44,475 (I) + Phản ứng xảy ra: O3NH3N-C2H4-NH3HCO3 + 3NaOH → C2H4(NH2)2 + NaNO3 + Na2CO3 + 3H2O Mol: a → 3a a a H2N-CH2-CH2-NH3HCO3 + 2NaOH → C2H4(NH2)2 + Na2CO3 + 2H2O Mol: b → 2b b C2H4(NH3)2CO3 + 2NaOH → C2H4(NH2)2 + Na2CO3 + 2H2O 30
  3. Mol: c → 2c c 85a + 106(a + b + c) = 42,425 (II) + Từ (I, II) a = 0,125 mol; b + c = 0,175 mol số mol NaOH = 3a + 2(b + c) = 0,725 mol x = 3,625 M. Ví dụ 5. Cho 0,1 mol chất X (có công thức phân tử C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng, thu được một chất làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Tính m. ( Trích đề khảo sát GV THPT Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018-2019) Hướng dẫn Theo giả thiết của bài toán ta suy ra CTCT của X là: Phương trình hóa học xảy ra: X + 3NaOH CH2(NH2)2 + NaNO3 + Na2CO3 + 3H2O Từ phương trình ta suy ra chất rắn gồm NaNO3 (0,1 mol), Na2CO3 (0,1 mol), NaOH dư (0,1 mol) → m = 23,1 gam Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn + Theo giả thiết : Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra Y, Z là muối amoni. + Y có 3 nguyên tử O nên gốc axit của Y là một trong 3 gốc sau : 2 NO3 , CO3 , HCO3 . Công thức của Y là CH3NH3CO3H4N. + Z có 2 nguyên tử O trong phân tử nên gốc axit của Z là RCOO . Công thức của Z là CH3COONH4 hoaëc HCOOH3HCH3 . + Vậy X gồm : 31
  4. Y : CH NH CO H N (x mol) 110x 77y 14,85 x 0,1 3 3 3 4 Z : CH3COONH4 (y mol) 2x y 0,25 y 0,05 Y : CH3NH3CO3H4N (x mol) 110x 77y 14,85 x 0,1 Z : HCOOH NCH (y mol) 2x y 0,25 y 0,05 3 3 mmuoái mNa CO mCH COONa 0,1.106 0,05.82 14,7 gam 2 3 3 mmuoái mNa CO mHCOONa 0,1.106 0,05.68 14 gam A, B, C, D. 2 3 DẠNG 7.3. MUỐI CACBOXYLAT CỦA AMIN - Muối Cacboxylat của amin là muối tạo bởi Amin với axit hữu cơ. - Muối Cacboxylat là hợp chất thể hiện tính lưỡng tính. - Muối Cacboxylat tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và Amin no đơn chức mạch hở có dạng CnH2n+3O2N( n 1 ) - Muối Cacboxylat tạo bởi axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở và Amin no đơn chức mạch hở có dạng CnH2n+4O4N2 ( n 2 ) VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C2H7O2N vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl. A.1 B.2 C.3 D.4 Hướng dẫn HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat). Phương trình HCOOH3NCH3 + NaOH HCOONa + CH3-NH2 +H2O HCOOH3NCH3 + HCl HCOOH + CH3NH3Cl CH3COONH4 + NaOH CH3COONa + NH3 + H2O CH3COONH4 + HCl CH3COOH + NH4Cl Ví dụ 2. Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn tính chất trên là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Hướng dẫn Ứng với công thức C3H9O2N có 4 muối thỏa mãn HCOOH3NC2H5, HCOOH2N(CH3)2 CH3COOH3NCH3 ,C2H5COONH4 Suy ra có 4 cặp chất X, Y thỏa mãn là : HCOOH và C2H5NH2 HCOOH và (CH3)2NH CH3COOH vàCH3NH2 C2H5COOH và NH3 Ví dụ 3. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp 32
  5. Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam Hướng dẫn X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn hợp khí Z gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm, suy ra X gồm hai muối amoni. Do trong phân tử có 2 nguyên tử O nên các muối amoni có gốc axit là RCOO–. Vì MZ 13,75.2 27,5 nên Z chứa một chất là NH 3, chất còn lại là amin. Do các muối amoni chỉ có 2 nguyên tử C và gốc axit phải có ít nhất 1 nguyên tử C nên amin là CH3NH2. Suy ra X gồm CH3COONH4 và HCOOH3NCH3. CH3COONH4 NaOH CH3COONa NH3  H2O x (mol)  x (mol) HCOOH3NCH3 NaOH HCOONa CH3NH2  H2O y (mol)  y (mol) n Z 0,2 x y 0,2 x 0,05 Suy ra : M Z 27,5 17x 31y 5,5 y 0,15 Trong Y chứa CH3COONa và HCOONa. Khi cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : mmuoái mCH COONa mHCOONa 14,3 gam 3   0,05.82 0,15.68 Ví dụ 4. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6 Hướng dẫn X phản ứng với NaOH sinh ra khí Y, suy ra X là muối amoni. Gốc axit trong X có hai nguyên tử O nên có dạng là RCOO–. Y nặng hơn không khí và làm xanh giấy quỳ tím ẩm, chứng tỏ Y là amin và có số C nhỏ hơn hoặc bằng 2, hoặc nếu có 3 nguyên tử C thì phải là (CH 3)3N. Nhưng nếu Y là (CH3)3N thì số nguyên tử H trong X phải lớn hơn 9 ( không thỏa mãn). => X phải là muối amoni của amin có 1 hoặc 2 nguyên tử C. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom, chứng tỏ trong Z chứa muối Na của axit cacboxylic không no, có số C lớn hơn hoặc bằng 3 hay Z chứa muối HCOONa (natri fomat, có nhóm –CHO). Dễ thấy Z không thể chứa natri fomat vì như vậy số nguyên tử C trong X tối đa chỉ là 3. Vậy X là CH2=CH–COOH3NCH3, muối trong dung dịch Z là CH2=CH–COONa. Theo bảo toàn gốc axit, ta có : 33
  6. 10,3 nCH CH COONa nCH CH COO NH CH 0,1mol 2 2 3 3 103 => mmuối= 0,1.94=9,4 gam BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam Câu 2. Cho 0,1 mol chất X C 2H8O3N2tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 5,7 gam. B. 15,7 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam Câu 3. Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Câu 4. Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 5. Cho 18,6 gam C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9 . D. 26,3. Câu 6. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. Câu 7. Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 17 . B. 19 . C. 15 . D. 21 34
  7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 8. Cho 0,2 mol chất X ( CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 200ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A.11,4 B.25 C.30 D.43,6 Câu 9. Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 10. .Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Câu 11. Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 16,9 gam. B. 17,25 gam C. 18,85 gam. D. 16,6 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm 2014 Câu 12. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là A. Etylamoni fomat. B. Metylamoni axetat. C. Đimetylamoni fomat. D. Amoni propionat. Câu 13. Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3 C. CH3CH2COONH4. D. HCOOH3NCH2CH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng– Phú Yên, năm 2015) 35
  8. Câu 14. A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,2. B. 14,6 . C. 18,45. D.10,7 . Câu 15. Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 8,62 gam. B. 12,3 gam C. 8,2 gam. D. 12,2 gam (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định năm học 2013 – 2014) Câu 16. Hợp chất hữu cơ X có công thức C 2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,2. B. 13,4. C. 16,2. D. 17,4. Câu 17. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A.15 B. 21,8 C. 5,7 D.12,5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 18. Hỗn hợp X gồm chất Y (C 2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). ). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là : A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 19. Cho 0,1 mol chất X có công thức là C 2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam. 36
  9. 7.5. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến có thể áp dụng cho quá trình dạy học môn Hóa học cho học sinh lớp 12 và ôn thi học sinh giỏi, ôn thi THPT Quốc Gia. Đặc biệt là giai đoạn tổng hợp kiến thức và kĩ năng trước kì thi THPT Quốc gia. 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT: không 9. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN * Về phía học sinh - Học sinh cần có kiến thức lí thuyết chắc chắn về phần Amin. - Có ý thức tích cực trong học tập. - Học sinh cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên giao về nhà. Tổ chức học tập theo nhóm để tạo điều kiện giúp đỡ nhau trong học tập. Ngoài ra, học sinh cần có tư duy sáng tạo trong học tập thì mới đạt kết quả cao * Về phía giáo viên - GV cần sử dụng hệ thống bài tập một cách hợp lý theo từng đối tượng, theo từng mục đích : dạy bài mới, ôn tập , kiểm tra đánh giá. - GV nên khuyến khích các em tư duy tìm tòi hướng tiếp cận các dạng bài tập để tự học và khắc sâu kiến thức, phát triển năng lực tư duy. -GV sau khi vận dụng các phương pháp dạy học có sử dụng hệ thống bài tập vào bài học phải có nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm và trao đổi phổ biến với đồng nghiệp để có thể nâng cao chất lượng bộ môn. 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả a. Điều tra trước khi áp dụng sáng kiến Bảng : Kết quả điều tra HS về việc sử dụng bài tập trong dạy và học Stt Nội dung câu hỏi Phương án lựa chọn Số ý % kiến 1 Thái độ của HS với giờ dạy có Rất thích 81 20,8 sử dụng BT hóa học và vận Thích 152 39,0 dụng kiến thức thực tế ? Bình thường 107 27,4 Không thích 50 12,8 2 Ứng xử của HS khi gặp BT khó Tự tìm lời giải 56 14,4 ? Xem bài mẫu GV đã 181 46,4 37
  10. hướng dẫn Tham khảo trong sách 93 23,8 bài tập, một số trang Web Chán nản, không làm 60 15,4 Qua kết quả điều tra với giáo viên và học sinh tôi nhận thấy -Việc xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập là rất cần thiết với GV và HS trong hoạt động dạy và học. Hệ thống bài tập đó cần được sắp xếp phân loại theo các mức độ nhận thức, theo dạng bài và nội dung kiến thức cụ thể. b. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến sau khi thực hiện và áp dụng sáng kiến - Các em học sinh có hứng thú hơn, hiệu quả hơn khi giải bài tập và đặc biệt các em nắm vững các kiến thức về Amin. - Khi có hệ thống bài tập phần Amin các em cảm thấy việc tự học dễ dàng và thuận lợi hơn. - Cùng với cách tiếp cận và hướng tuy duy khai thác rõ bản chất của phản ứng và kết hợp các định luật cơ bản trong hóa học , học sinh có thể áp dụng với nhiều dạng bài tập khác trong các đề thi THPT Quốc Gia. Từ đó phát triển khả năng tư duy, tính sáng tạo của học sinh. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân - Sáng kiến góp phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học, nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi, ôn thi THPT Quốc gia, chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường. - Sáng kiến được triển khai tới các giáo viên trong nhóm bộ môn Hóa học tại trường THPT Nguyễn Thị Giang, được đồng nghiệp áp dụng và có nhận xét tích cực. - Hầu hết học sinh khi có hệ thống bài tập phần amin đều xem là tài liệu tham khảo và tự học một cách hiệu quả. 38
  11. 11. DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN STT Họ và tên Địa chỉ Phạm vi / lĩnh vực áp dụng 1 Lê Văn Hùng - Giáo viên- THPT Nguyễn Thị Giang. - Sử dụng hệ thống - Áp dụng tại lớp 12a1, 12a2. bài tập vào giảng dạy, bồi dưỡng HS giỏi. - Học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo. 2 Nguyễn Tuấn Anh - Giáo viên – THPT Nguyễn Thị Giang -Sử dụng hệ thống - Áp dụng tại lớp 12a3, 12a6 bài tập vào giảng dạy. - Học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo. 3 Đỗ Thị Nguyệt - Giáo viên – THPT Nguyễn Thị Giang - Sử dụng hệ thống - Áp dụng tại lớp 12a7 bài tập vào giảng dạy. - Học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo. Vĩnh Tường, ngày tháng 02 năm 2019 Vĩnh Tường, ngày 12 tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Nguyễn Tuấn Anh 39
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Hóa học 12, cơ bản ,NXB giáo dục năm 2007. 2. Sách giáo khoa Hóa học 12, nâng cao ,NXB giáo dục năm 2007. 3. Khai thác phương pháp mới giải nhanh bài tập trác nghiệm Hóa hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường- NXB ĐHQG Hà Nội năm 2015. 4. Kĩ thuật mới giải giải nhanh bài tập hóa học- tập 2 – Hóa hữu cơ -Cù Thanh Toàn, Nguyễn Ngọc Oánh- NXB ĐHQG Hà Nội năm 2014. 5. Khám phá Tư duy thần tốc- Nguyễn Anh Phong - NXB ĐHQG Hà Nội năm 2015. 6. 22 Phương pháp và kĩ thuật hiện đại- giải nhanh bài tập trắc nghiệm - Nguyễn Minh Tuấn, Bùi Quốc Tuấn, NXB ĐHQG Hà Nội năm 2014. 7. Phân loại và phương pháp giải hóa 12- hữu cơ - Phùng Ngọc Trác- (chủ biên)-NXB Hà Nội năm 2011. 8. Chuyên đề chinh phục điểm cao Hóa học hữu cơ - Trần Tiến Lực- NXB ĐHQG Hà Nội 2015 9. Web: https:// violet.vn/ , 40