SKKN Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp

docx 46 trang Giang Anh 27/09/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_doi_moi_hinh_thuc_kiem_tra_danh_gia_thuong_xuyen_mon_ng.docx
  • pdfVÕ THỊ THANH HẢI - THPT ĐẶNG THAI MAI - NGỮ VĂN.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp

  1. 5. Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh, bổ sung a. Tiêu chí đánh giá Sau giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi có đánh giá kết quả học tập của HS bằng cách cho HS làm bài kiểm tra trong 45p ở cả 2 lớp. Tiêu chí bài kiểm tra: chúng tôi xây dựng bài kiểm tra dựa trên cơ sở của yêu cầu mục tiêu bài học cần đạt mà giáo án xây dựng theo đúng chƣơng trình chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào đề ra. Cụ thể, ở bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) mục tiêu bài học cần đạt về kiến thức là: HS cần “Nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật trong sáng tác của Hàn Mặc Tử và tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ. Nhận thức đƣợc đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Nhƣ vậy, tiêu chí bài kiểm tra thể hiện đƣợc sự phù hợp và đúng đắn, bởi dựa trên mục tiêu yêu cầu bài học của chƣơng trình chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra chứ không phải do ngƣời viết sáng kiến tự đặt ra. Hình thức bài kiểm là trắc nghiệm và đọc hiểu, Đề kiểm tra có 7 câu trắc nghiệm và 04 câu phần đọc hiểu, thang điểm 10. Cách đánh giá bài kiểm tra: Những bài làm khoanh đúng các câu hỏi trắc nghiệm sẽ đƣợc 0,5 điểm/1 câu, phần đọc hiểu 6,5 điểm, bài kiểm tra chấm điểm theo thang điểm 10. b. Kết quả đánh giá * Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm Kết quả Kết quả thực nghiệm Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Số HS (9 - 10đ) (7 - 8đ) (5 - 6đ) (<5) Lớp thực Số lƣợng 44 14 19 11 nghiệm % 100 31,8 % 43,2 % 25 % % Lớp đối Số lƣợng 40 6 13 16 5 chứng % 100 15 % 32.4 % 40% 12.5 % Bảng 2.1. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm. Bảng 2.1 đã tổng hợp kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng dựa trên thang điểm giỏi, khá, TB và yếu. Kết quả thống kê trên đƣợc thể hiện dƣới dạng biểu đồ nhƣ sau: 29
  2. 40 43,2 4 0 4 3, 2 32,4 31,8 2 5 25 1 15 5 12,5 Biểu đồ 2.2. So sánh kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm. Biểu đồ 2.2 kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi dạy thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đã cho chúng tôi thấy sự khác biệt giữa kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Mức độ đạt đƣợc kiến thức ở 2 lớp có sự chệnh lệch nhau rõ ràng. Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm khá và giỏi chiếm 47.4 %; trong khi đó, ở lớp thực nghiệm tỉ lệ HS điểm khá và giỏi chiếm 75 %, hơn 27.6 % so với lớp đối chứng. Điểm TB ở lớp đối chứng chiếm tỉ lệ cao lên tới 40 % và có 12.5 HS đạt điểm yếu. Còn lớp thực nghiệm số HS đạt điểm yếu không có HS nào và số HS đạt điểm TB chiếm tỉ lệ ít trong tổng số HS, chiếm 25 %. Nhƣ vậy, với kết quả đó có thể khẳng định đề tài Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp đã đem lại hiệu quả và có tính khả thi. * Kết quả về mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm Để khẳng định giờ học thực sự không gây nhàm chán, khó khăn cho cho HS, chúng tôi đã khảo sát HS thông qua 3 câu hỏi. Câu hỏi đầu tiên chúng tôi khảo sát các mức độ: rất thích; thích học; không thích học. Kết quả nhƣ sau: Không rõ Đối tƣợng Số Rất Thích Không Quan quan khảo sát phiếu thích học thích học điểm khác điểm 30
  3. Lớp11C 21 17 4 2 Trƣờng 44 0 THPT Đặng 47.7 % 38.7 % 9.1 % 4.5 % Thai Mai Bảng 3. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm Bảng 3 đã tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ yêu thích khi học tác phẩm của HS sau giờ thực nghiệm. Nhìn vào kết quả cho thấy, tỉ lệ số HS rất thích và thích học khi học tác phẩm chiếm 86.4 %. Điều đó cho thấy việc Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp đã đem lại hiệu quả và có tính khả thi. 31
  4. C. KẾT LUẬN I. Đóng góp mới của đề tài Qua quá trình triển khai, chúng tôi nhận thấy đề tài đã đề cập đến đƣợc một số vấn đề nhƣ sau: 1. Tính mới Về lý luận: Sáng kiến đóng góp với các bạn đồng nghiệp dạy bộ môn Ngữ văn cấp THPT về thực trạng đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học trực tiếp kết hợp với dạy học trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 nhƣ hiện nay. Về thực tiễn: Đi sâu vào kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên bộ môn mình phụ trách, tôi muốn đƣa ra một số giải pháp mà bản thân tôi đã thực hiện trong kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên tại trƣờng THPT với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng và của ngành giáo dục. 2. Tính khoa học Thông qua việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên học sinh theo hƣớng phát triển năng lực trong kết hợp kiểm tra trực tuyến và trực tiếp, tôi nhận thấy kết quả đánh giá chính xác hơn về năng lực cũng nhƣ sự tiến bộ trong học tập của học sinh và tăng hứng thú học tập cho học sinh. 3. Tính hiệu quả Đề tài góp phần đổi mới kiểm tra đánh giá trong tình hình thực tế vừa dạy học vừa phòng chống dịch Covid-19, nhằm đánh giá đúng đối tƣợng, sát thực tiễn. Đồng thời nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho GV. Kiểm tra, đánh giá là một phần không thể thiếu đƣợc của quá trình dạy học nhằm giúp HS tiến bộ. Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên vì sự tiến bộ của HS là quá trình cung cấp những thông tin phản hồi giúp HS biết mình tiến bộ đến đâu, những mảng kiến thức, kĩ năng nào có sự tiến bộ, mảng kiến thức, kĩ năng nào còn yếu để điều chỉnh quá trình dạy và học. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế tuy nhiên rất mong đồng nghiệp cùng trao đổi, xây dựng, góp ý để cho đề tài đƣợc hoàn thiện hơn và có tính khả thi hơn để chúng ta cùng vận dụng trong quá trình dạy hoc. II. Đề xuất khả năng mở rộng áp dụng của đề tài Đề tài có thể nhân rộng và áp dụng trong quá trình dạy học môn Ngữ văn ở các nhà trƣờng THPT trong kiểm tra, đánh giá. 32
  5. III. Kiến nghị 1. Với các cấp quản lí giáo dục: Cần có thêm các chuyên đề có liên quan đến đổi mới phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học. Mở thêm các lớp tập huấn cho giáo viên trong việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh. 2. Đối với trƣờng trung học phổ thông: Nhà trƣờng đã triển khai các hoạt động giáo dục theo đúng quy định, tuy nhiên cần tăng cƣờng và chú trọng hơn việc bổ sung nguồn thiết bị dạy học đáp ứng đủ trong quá trình dạy học, đặc biệt là đƣờng truyền mạng trong dạy học trực tuyến. -Tìm nguồn chính sách hỗ trợ thiết bị điện tử cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn đủ điều kiện trong học tập phù hợp với thời đại. - Khuyến khích giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ tin học phục vụ cho công tác dạy học đạt hiệu quả cao hơn. - Các tổ trong các buổi sinh hoạt chuyên môn thƣờng xuyên trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm để ra các giải pháp tích cực, đổi mới trong kiểm tra đánh giá học sinh. 3. Đối với giáo viên: - Tích cực đổi mới PPDH. - Tăng cƣờng khai thác và sử dụng nguồn thiết bị có hiệu quả. 4. Đối với học sinh: - Chủ động tìm kiếm nguồn tƣ liệu. - Tích cực tự nghiên cứu nguồn kiến thức liên quan đến bài học. Sáng kiến kinh nghiệm là cả một quá trình tìm tòi, nghiên cứu và thể nghiệm với mong muốn đƣợc góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học hiện nay. Vì vây, chúng tôi hi vọng sẽ nhận đƣợc những chia sẻ, đóng góp của quý đồng nghiệp để sáng kiến đƣợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! 33
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018. Chương trình giáo dục phổ thông - Môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGD ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2. Hoàng Phê (Tổng chủ biên), 1988, Từ điển Tiếng việt. Viện ngôn ngữ học. 3. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), 2018. Ngữ văn 10,11,12 (tập 1, 2). Nxb Giáo dục. 4. Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 28-32. 5. Thủ thuật sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến trên YouTube. 6. Hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến YouTube. 7. Tài liệu chƣơng trình tập huấn và bồi dƣỡng thƣờng xuyên GDPT 2018. 8. Thông tƣ số 26/2020/TT- BGDDT ngày 26 tháng 8 năm 2020 (ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 9. Tập huấn online.pptx 34
  7. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh ra đề, bài làm và kết quả của HS trong kiểm tra, đánh giá trực tuyến 35
  8. Phụ lục 2: Một số hình ảnh sản phẩm kiểm tra thực hành trực tiếp (Chia nhóm) 41
  9. Phụ lục 3: Khảo sát về nhận thức của GV về mục đích thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS STT Giáo viên Mục đích KT, ĐG kết Hoàn Không Đồng ý Hoàn quả học tập của HS toàn đồng ý một phần toàn không đồng ý đồng ý 1 Là cơ sở để đánh giá, xếp loại học lực của HS 2 Là cơ sở xét lên lớp, xét tốt nghiệp 3 Cung cấp thông tin phản hồi cho HS 4 Cung cấp thông tin phản hồi cho phụ huynh 5 Cung cấp thông tin phản hồi cho GV 6 Góp phần động viên, khen thƣởng hay nhắc nhở HS học tập 7 Là yếu tố đánh giá chất lƣợng giảng dạy của nhà trƣờng 8 Giúp HS phát triển khả năng tự đánh giá Phụ lục 4: Khảo sát về sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm Không rõ Đối tƣợng Rất Thích Không Quan Lớp quan khảo sát thích học thích học điểm khác điểm 43