SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm "Chữ người tử tù"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm "Chữ người tử tù"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_giao_duc_y_thuc_bao_ton_va_phat_huy_cac_gia_tri_di_san.docx
- DANG THI THU HIEN, NGUYEN THI LE QUYEN, PHAM THI THANH GIANG - TRUONG THPT QUYNH LUU 1 - NGU VAN.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm "Chữ người tử tù"
- II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1. Với các cấp quản lí giáo dục Việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc trong chƣơng trình Ngữ văn THPT là một hƣớng đi đúng và cần thiết. Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp này chỉ mang lại kết quả cao, bền vững khi thu hút đƣợc sự quan tâm đầy đủ của các cấp quản lí, của các ngành, của toàn xã hội và đặc biệt là các cấp quản lí ngành giáo dục nhƣ: tập huấn cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên, đầu tƣ đúng mức các điều kiện dành cho hoạt động giáo dục này (kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực) Nói tóm lại, để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy hết hiệu quả của nó, cần phải có chỉ đạo, hƣớng dẫn và tạo điều kiện đầy đủ của các cơ quan chức năng trong ngành giáo dục. 2. Với giáo viên Muốn giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc qua môn Ngữ văn, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, một yếu tố nữa tạo nên sự thành công đó là giáo viên cần ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Cuối cùng, cần đầu tƣ cho khâu đánh giá hoạt động: từ hình thức, phƣơng pháp đánh giá đến công cụ đánh giá để đảm bảo việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có ý nghĩa thực tiễn. 3. Với học sinh Học sinh cần tích cực tham gia vào tất cả các giai đoạn của hoạt động trải nghiệm sáng tạo để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực và những năng lực, phẩm chất cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời, trở thành những công dân Việt Nam sống có ích. Sau khi kết thúc hoạt động trải nghiệm, học sinh cũng cần rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để tham gia vào hoạt động trải nghiệm tiếp theo. Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm đƣợc chúng tôi đúc rút trong quá trình dạy học. Những gì chúng tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, đề tài sẽ còn những chỗ chƣa thật sự thỏa đáng, chúng tôi rất mong nhận đƣợc những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn. Quỳnh Lưu tháng 4 năm 2022 48
- PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ 1a. Phiếu tự đánh giá của cá nhân trong nhóm Họ tên Nhóm Điểm STT Tiêu chí đánh giá (100 đ) Tham gia vào các buổi họp nhóm 20đ - Đầy đủ 1 - Thƣờng xuyên - Một vài buổi - Không buổi nào Tham gia đóng góp ý kiến 20đ - Tích cực 2 - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ Hoàn thành công việc của nhóm đúng thời hạn 20đ - Luôn luôn 3 - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất lƣợng 20đ - Đầy đủ, chất lƣợng tốt 4 - Đầy đủ, chất lƣợng chƣa tốt - Không hoàn thành Hợp tác tốt với các thành viên khác trong nhóm 20đ - Tốt 5 - Bình thƣờng - Không tốt - Không hợp tác Tổng 49
- 1b. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án của nhóm Điểm Tiêu chí đánh giá TT (100đ) Ý tƣởng xây dựng sản phẩm 15đ - Có ý tƣởng độc đáo, sáng tạo, sắp xếp trật tự, khoa học và logic. 1 - Có ý tƣởng hay, sáng tạo nhƣng sắp xếp chƣa khoa học và logic. - Thiếu ý tƣởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc, chƣa khoa học và logic. Nội dung sản phẩm 30đ - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục. 2 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhƣng chƣa thuyết phục - Thiếu chính xác, chƣa đầy đủ, chƣa có tính giáo dục, thiếu thuyết phục Tài nguyên (Tài liệu) 15đ - Đầy đủ, phù hợp, đa dạng, xử lý thông tin tốt 3 - Đầy đủ, phù hợp, thiếu sự đa dạng, hạn chế khi xử lý thông tin - Chƣa đầy đủ, thiếu sự đa dạng, xử lý kém Hình thức trình bày sản phẩm 20đ - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày khoa học, font chữ, hình ảnh, video phù hợp 4 - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày chƣa khoa học, font chữ, hình ảnh, video phù hợp - Cấu trúc chƣa hợp lí, đề mục trình bày chƣa khoa học, font chữ, hình ảnh, video chất lƣợng kém Cách thức trình bày/ giới thiệu sản phẩm 10đ - Cả nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn 5 -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, ít có tính thuyết phục, hấp dẫn Thời gian hoàn thành sản phẩm/ thời gian trình bày sản phẩm 10đ - Đúng và trƣớc thời hạn, trình bày sản phẩm đúng thời gian 6 - Chậm hơn so với thời hạn, trình bày sản phẩm thiếu /thừa thời gian - Không hoàn thành sản phẩm Tổng 50
- 1c. Phiếu tổng hợp đánh giá học sinh Tên hoạt động Thuộc nhóm Tổng hợp điểm đánh giá Các nhóm Tự Nhóm Giáo viên Tổng Điểm TT Họ tên đánh giá đánh đánh đánh giá sản điểm TB sản phẩm giá giá phẩm nhóm nhóm 1 2 3 1d. Biên bản tổng kết, rút kinh nghiệm 1.Thời gian: 2. Địa điểm: 3. Thành phần: 4. Nội dung: - Những thuận lợi/khó khăn: - Những việc đã làm đƣợc/ chƣa làm đƣợc: . - Những việc cần phát huy/ khắc phục: - Những ý kiến riêng: Kết thúc lúc .giờ ngày tháng năm 202 . Chủ trì Thƣ kí 51
- PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Đáp án Trò chơi ô chữ 52
- Nhóm trải nghiệm tìm hiểu di sản chữ Hán - Nôm ở chùa Đông Yên, Quỳnh Thuận (Quỳnh Lƣu - Nghệ An) 53
- Phỏng vấn sƣ thầy ở chùa Đông Yên về di sản chữ Hán - Nôm 54
- Nhóm trải nghiệm tham quan vƣờn của nghệ nhân cây cảnh ở Quỳnh Hồng (Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 55
- Phỏng vấn nghệ nhân cây cảnh Hồ Viết Công (Quỳnh Hồng, Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 56
- Làng nghề hƣơng trầm ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 57
- Nhóm trải nghiệm tham quan làng nghề hƣơng trầm ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 58
- Trải nghiệm nghệ thuật thƣ pháp “Cảnh tƣợng xƣa nay chƣa từng có ” 59
- Bài kiểm tra 15 phút tự luận phần thực nghiệm đề tài 60
- MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1. Mục đích nghiên cứu 2 2. Phạm vi nghiên cứu 2 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 PHẦN II. NỘI DUNG 3 I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 3 1. Cơ sở lí luận 3 1.1. Về vấn đề di sản văn hóa 3 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 3 1.1.2. Đặc điểm của di sản văn hóa Việt Nam 3 1.1.3. Phân loại di sản 3 1.2. Về vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4 1.2.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4 1.2.3. Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4 1.3. Về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 5 1.3.1. Ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa 5 1.3.2. Việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy 5 1.3.3. Về hoạt động trải nghiệm tác phẩm Chữ người tử tù 7 2. Cơ sở thực tiễn 8 2.1. Thực trạng của học sinh 8 2.2. Thực trạng của giáo viên 9 2.3. Thực trạng về thi cử và kiểm tra, đánh giá 10 II. GIẢI PHÁP 10 1. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị 10 1.1. Bƣớc 1: Xem xét các yếu tố cần thiết 11 1.2. Bƣớc 2. Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm 11 2. Giai đoạn 2: Tổ chức hƣớng dẫn học sinh thực hiện dự án 16 2.1. Bƣớc 1: Triển khai kế hoạch hoạt động trải nghiệm 16 2.2. Bƣớc 2: Thành lập nhóm và hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch 16 61
- 2.3. Bƣớc 3: Hƣớng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm 17 3. Giai đoạn 3: Báo cáo, đánh giá sản phẩm 18 3.1. Bƣớc 1: Hƣớng dẫn học sinh trình bày sản phẩm hoạt động trải nghiệm 18 3.2. Bƣớc 2: Đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm 19 III. GIÁO ÁN MINH HỌA 19 1. Mục tiêu 19 2. Thời gian thực hiện 20 3. Chuẩn bị thiết bị 20 4. Đối tƣợng, phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 21 5. Tiến trình tổ chức dạy học 21 IV. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 1. Mục đích thực nghiệm 42 2. Đối tƣợng thực nghiệm 42 3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 43 4. Kết quả thực nghiệm 43 PHẦN III. KẾT LUẬN 46 I. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 46 1. Tính mới của đề tài 46 2. Tính khoa học 46 3. Tính hiệu quả 46 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 47 1. Với các cấp quản lí giáo dục 47 2. Với giáo viên 47 3. Với học sinh 47 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SGK 11, tập 1, Chƣơng trình ngữ văn hiện hành, NXB GD 2. SGV 11 tập 1, Chƣơng trình ngữ văn hiện hành, NXB GD 3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội 2014 4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Hà Nội 2015 5. Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, Hà Nội 2013. 6. Nguyễn Doãn Hải, Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, ĐHQG Hà Nội 2001 7. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lí luận dạy học hiện đại, ĐHHQG Hà Nội 2007 8. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 9. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục 10. Tài liệu tập huấn, Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội 2014. 63