SKKN Mốt số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy- học tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở trường THPT Lê Lợi

docx 48 trang Giang Anh 27/09/2024 730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Mốt số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy- học tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_day_hoc_tich_hop_nham_nang_cao_hieu_qu.docx
  • pdfTHÁI THỊ LỘC - THPT LÊ LỢI - NGỮ VĂN.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Mốt số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy- học tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở trường THPT Lê Lợi

  1. Văn phong Nguyễn Ẩn trong câu chữ Tuân thể hiện sự uyên biến hóa là vẻ đẹp bác, tài hoa. Ông khai lấp lánh ánh sáng thác kho cảm giác và trí tuệ, tri thức và liên tưởng phong phú cả chất phong tình, nhằm tìm cho ra những tài hoa, lãng mạn chữ nghĩa có khả năng từ tâm hồn Hoàng làm lay động người Phủ Ngọc Tường. đọc nhiều nhất. Ông Có sự kết hợp luôn nhìn sự vật, hiện nhuần nhuyễn giữa tượng ở nhiều góc độ chất trí tuệ và tính để khám phá, phát trữ tình, giữa nghị hiện; vận dụng kiến luận sắc bén với thức của nhiều lĩnh suy tư đa chiều vực, tổng hợp cảm được tổng hợp từ nhận của các giác quan vốn kiến thức để khám phá đối tượng. phong phú về triết Tất cả làm nên phong học, văn hóa, lịch cách Nguyễn Tuân vừa sử, địa lí Tất cả độc đáo vừa phong được thể hiện qua Khác phú. lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Nguyễn Tuân với Hoàng Phủ Ngọc Người lái đò sông Đà: Tường với Ai đã Nghiêng về phát hiện đặt tên cho dòng và diễn tả những hiện sông: Thiên về tượng đập mạnh vào chất thơ trữ tình, giác quan người đọc. dịu ngọt. * Củng cố và dặn dò: nắm chắc nội dung bài học và soạn bài mới. III. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 1. Hình thành ý tƣởng Đề tài này được hình thành ý tưởng từ nhiều năm học trước đây. Ngay từ những năm 2013 – 2014, khi Bộ GD&ĐT có chủ trương đổi mới phương pháp dạy học bằng hình thức DHTH, bản thân tôi đã trăn trở về vấn đề này. 38
  2. 2. Khảo sát thực tiễn Sau khi hình thành ý tưởng, tôi tiến hành khảo sát vấn đề dạy – học của cả GV và HS khối 12 ở trường THPT Lê Lợi. Tôi nhận thấy được nhiều thực trạng đáng bàn trong dạy – học Ngữ văn ở trường. Đây cũng là động lực thúc đẩy tôi viết sáng kiến. Khảo sát được tiến hành trong năm học 2016 – 2017. 3. Áp dụng thực nghiệm Sau quá trình đúc rút kinh nghiệm, tôi đã áp dụng thực tế giảng dạy tại một số lớp 12 mà tôi trực tiếp giảng dạy. Đây là bước chủ yếu quyết định kết quả của thực nghiệm. Tôi tiến hành dạy học theo giáo án đã thiết kế, thời gian trong các năm học 2018 – 2019 đến nay. 4. Xử lý thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm Đây là bước cuối cùng nhằm rút ra kết quả thực nghiệm. Các công việc chính trong bước này bao gồm: - Chấm các bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. - Thống kê, so sánh và rút ra kết luận về kết quả của việc áp dụng quy trình dạy học của sáng kiến. 5. Đánh giá hiệu quả Đề tài được trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Ba năm qua tôi và các đồng nghiệp đã thể nghiệm phương pháp giáo dục này và hiệu quả được nâng lên rõ rệt. Những lợi ích của việc giáo dục theo hình thức này là rất lớn đối với cả người học và người dạy và nhà trường. ` Về phía người học: Việc GV sử dụng phương pháp tích hợp đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với nội dung bài dạy sẽ góp phần kích thích hứng thú học tập của học sinh. Các em sẽ tích cực hơn, thích phát biểu bài, theo dõi bài chăm chú hơn, ghi chép cẩn thận hơn vì có những mẫu quan sát trực quan, sinh động. Đồng thời tăng sự chuyên cần, tự tin tạo cơ hội cho học sinh thể hiện những điểm mạnh của bản thân và phát triển những kĩ năng tư duy bậc cao, những kĩ năng thế kỉ XXI quan trọng và cần thiết cho công việc và cuộc sống ngoài đời của học sinh. Cụ thể kết quả như sau: Qua một thời gian nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học văn bản Người lái đò sông Đà để thử nghiệm kết quả tôi đã tiến hành khảo sát thái độ và cho HS làm bài kiểm tra tại lớp 12A2, 12A4, 12A5, 12A9 với đề bài như sau: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tƣợng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, từ đó tìm ra thông điệp thẩm mĩ của tác phẩm. Kết quả thu được ở các lớp như sau: 39
  3. Bảng khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học Không sử dụng biện pháp của Sử dụng biện pháp của đề tài đề tài Lớp Lớp Không Dễ Khó Không Dễ Khó Thích Thích thích hiểu hiểu thích hiểu hiểu 19/43 24/43 20/43 23/43 28/34 6/34 29/34 5/34 12A2 12A5 44,2% 55,8% 46,5% 53,5% 82,4% 17,6% 85,3% 14,7% 33/43 10/43 13/43 30/43 36/39 3/39 36/39 3/39 12A4 12A9 76,7% 23,3% 30,2% 69,8% 92,3% 7,7% 92,3% 7,7% Bảng khảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra Lớp dạy thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm 9- 10 7- 8 5 - 6 < 5 9 – 10 7 – 8 5 – 6 < 5 5/34 25/34 4/34 0/34 0/43 10/43 30/43 3/43 12A5 12A2 14,7% 73,5% 11,8% 0,0% 0,0% 23,2% 69,8% 7,0% 4/39 26/39 9/39 0/39 0/43 8/43 31/43 4/43 12A9 12A4 10,3% 66,7% 23,0% 0,0% 0,0% 18,6% 72,1% 9,3% Về phía người dạy: Có thể coi việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp là một trong những biện pháp hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy giờ học Ngữ văn. GV hoàn toàn có khả năng tự tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài học để tích hợp, tạo điều kiện cho GV nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác giữa GV với HS trong quá trình giảng dạy. GV cảm thấy yêu nghề hơn khi xây dựng một phương pháp mang tính hiệu quả cao và làm cho HS của mình thích thú, đam mê hơn với môn học và các nội dung giáo dục trong nhà trường; thúc đẩy phong trào mỗi GV là tấm gương tự học học, tự sáng tạo trong hội đồng sư phạm nhà trường. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Có thể nói đề tài Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguễn Tuân ở trường THPT Lê Lợi là sản phẩm lao động thực tiễn hàng ngày bằng kinh nghiệp giảng dạy trên lớp, là kết quả tìm tòi nghiên cứa của bản thân tôi trong nhiều năm qua. 40
  4. Thiết nghĩ rằng, nếu ở mỗi bản thân từng GV, mỗi bộ môn trong nhà trường luôn chú tâm trăn trở, suy nghĩ về chất lượng giáo dục cho mình, cho ngành giáo dục nói riêng và cho đất nước nói chung thì vấn đề dạy học theo hướng tích hợp có tính khả thi rất cao về chất lượng đạt trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, công tác ôn thi THPT. Bởi vì, dạy học theo quan điểm tích hợp hướng các em hình thành các kỹ năng tư duy như: Tư duy bằng kinh nghiệm học tập, tư duy bằng lôgíc, tư duy độc lập sáng tạo, tư duy đột phá để làm chủ kiến thức, kỹ năng thông qua lĩnh hội nội dung cần đạt. Mặt khác với biện pháp này giúp HS hiểu sâu sắc, thấu đáo tác phẩm cũng như tránh được cảm giác ngại học. Hơn nữa, với cách học này các em tỏ ra năng động và tích cực hơn, mạnh dạn hơn. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm nằm ở tính khả thi của nó trong thực tế giảng dạy. Với một bài kí vừa “khó dạy” vừa “khó học” như Người lái đò sông Đà những kinh nghiệm này theo tôi là khá hữu ích. Nó giúp người dạy dễ dàng thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của bài kí, thẩm thấu được cái tài hoa, uyên bác trong tùy bút Nguyễn Tuân. Từ những thành công bước đầu sẽ là nguồn cổ vũ động viên không nhỏ để tôi tiếp tục ứng dụng cho HS trong những năm tiếp theo nhằm góp một phần nhỏ bé vào “hành trình” nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy và học bộ môn Ngữ văn nói riêng hướng tới xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. II. KIẾN NGHỊ Dựa trên thực tiễn nghiên cứu tại địa bàn huyện tôi công tác, để có điều kiện thực hiện tốt các biện pháp đã đề xuất ở trên một cách có hiệu quả tối ưu tôi xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị như sau: 1. Với các cấp quản lí giáo dục Sở Giáo dục và Đào tạo nên định kỳ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng về đổi mới PPDH dưới hình thức các chuyên đề cụ thể cho GV của các trường THPT trên địa bàn tỉnh. 2. Đối với các trƣờng trung học phổ thông Đầu tư trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS ứng dụng các mô hình đổi mới PPDH một cách hiệu quả. 3. Đối với giáo viên Mỗi thầy, cô giáo cần tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng để có kiến thức sâu rộng về bộ môn. Người dạy cần quan sát thật kĩ để phát hiện ra ưu điểm cũng như hạn chế của học sinh, trên cơ sở đó, kịp thời điều chỉnh để tăng thêm sự thú vị cho bài học. Mặt khác, người dạy cũng cần cập nhật thường xuyên những yêu cầu đổi mới của Bộ GD&ĐT trong việc đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá bộ môn qua các phương tiện thông tin đại chúng để giờ học trở nên thiết thực hơn, các GV cần xây dựng nền tảng CNTT và triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ. 41
  5. 4. Đối với học sinh Học sinh cần có niềm say mê đối với văn chương; tích cực, chủ động đọc và soạn bài, tìm hiểu tất cả những vấn đề liên quan tới bài học đã được thầy cô giao nhiệm vụ từ cuối tiết học trước. HS cần có thói quen tìm hiểu về văn học qua các phương tiện thông tin đại chúng và Internet. Người học cũng cần cập nhật thường xuyên những yêu cầu đổi mới của Bộ GD&ĐT trong việc ra đề và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn. Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm được bản thân đúc rút trong quá trình dạy học. Những gì tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT. Tuy nhiên, đề tài sẽ còn những chỗ chưa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận được những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tân Kỳ, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Người viết Thái Thị Lộc 42
  6. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Sách giáo khao Ngữ văn 12, tập 1. [2]. Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1. [3]. Dạy học tích hợp, phát triển năng lực cho học sinh, NXB Đại học sư phạm Hà Nội. [4]. [5]. >tin-tuc>phuong-phap-day-hoc-tich-hop [6]. >giao-trinh-day-hoc-tich-hop 43
  7. PHỤ LỤC Một số hình ảnh trong các tiết dạy thực nghiệm của tác giả tại trường THPT Lê Lợi Hoạt động khởi động trong tiết 2 Học sinh trình bày về thủy trình của Sông Đà bằng sơ đồ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm 44
  8. Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm HS trình bày kết quả của nhóm 45
  9. HS trình bày kết quả của nhóm GV tổng kết hoạt động nhóm Sơ đồ về cuộc vượt thác của ông đò 46
  10. Một số bài kiểm tra tiêu biểu 47