SKKN Một số giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_trien_khai_thuc_hien_hieu_qua_kiem_tra.doc
Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
- diện giáo dục và đào tạo. 2. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và cấu trúc của năng lực Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6 (71). 3. Bộ GD&ĐT (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và GV về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội. 4. Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 môn Ngữ văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ GD&ĐT (2017), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và GV THPT về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông. 8. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 9. Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 10. Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các năng lực đặc thù của giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học TP. Hồ Chí Minh. 11. Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết quả học tập - một mắt xích trọng yếu của đổi mới giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
- PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN CỦA GIÁO VIÊN THPT (Dành cho GV) Họ và tên: . Trường THPT: . Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất. Có thể lựa chọn nhiều phương án hoặc đưa ra ý kiến khác. Câu 1: Theo thầy/ cô, kiểm tra đánh giá có vai trò: a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Có phần quan trọng d. Không quan trọng Câu 2: Theo thầy cô, vai trò quan trọng nhất của kiểm tra, đánh giá là: a. Để có điểm số và xêp loại HS b. Để nhận được phản hồi từ phía HS và điều chỉnh quá trình dạy học c. Để phát hiện và phát triển năng lực HS d. Tất cả các phương án trên Câu 3: Thầy/ cô thường chú ý nhất đến bài thi/kiểm tra nào trong năm học của HS a. Bài kiểm tra thường xuyên b. Bài kiểm tra định kì c. Cả hai loại hình kiểm tra Câu 4: Mỗi khi chấm bài, thầy/ cô thường đánh giá, nhận xét bằng lời cho: a. Tất cả các HS b. Chỉ những HSG c. Chỉ những HS yếu d. Không đánh giá, nhận xét Câu 5: Mức điểm từ 5 đến 7 mà thầy/cô thường chấm là:
- a. Cả lớp b. 2/3 lớp c. 1/2 lớp d. Như các mức điểm khác Câu 6: Theo thầy/ cô, một HS được đánh giá là có năng lực Ngữ văn khi làm bài đọc hiểu và viêt bài văn a. Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đề (như đáp án) b. Có những ý mới lạ c. Có cách diễn đạt sáng tạo d. HS bộc lộ được nét riêng của bản thân. Câu 7: Thầy/ cô thường chữa lỗi cho HS bằng cách: a. Ghi vào bên lề b. Chỉ gạch chéo phần lỗi c. Gom các lỗi của nhiều HS thành nhóm rồi chữa chung ở tiết trả bài d. Không chữa lỗi Câu 8: Thầy/ cô nghĩ thế nào trước tính chất “mở” của các đề thi hiện nay? a. Tốt, vì HS sẽ mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ suy nghĩ b. Bình thường, vì HS cũng chỉ làm bài như trước đây đã làm c. Không nên, vì HS sẽ suy diễn tùy tiện và GV khó chấm d. Không sao, vì tính chất “mở” chỉ có ở các kì thi lớn Câu 9: Phản ứng của những HS bị điểm kém trong giờ trả bài là: a. Không có phản ứng gì b. Xấu hổ và bực bội c. Băn khoăn, thắc măc d. GV không để ý Câu 10: Theo thầy/cô, đổi mới cách ra đề ở phần nào có thể thực hiện dễ hơn a. Đọc hiểu b. Nghị luận xã hội c. Nghị luận văn học d. Tất cả các phần a, b, c.
- PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁCH RA ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ CỦA GIÁO VIÊN THPT (Dành cho GV) Họ và tên: . Trường THPT: . Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất. Có thể lựa chọn nhiều phương án hoặc đưa ra ý kiến khác. Câu 1: Khi biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì, thầy cô thường tập trung vào các dạng nào? a. Các dạng đề có trong SGK và SGV b. Các dạng đề có trong các tài liệu ôn thi THPT QG c. Không định hướng dạng đề nào d. Mỗi bài thi có một dạng đề riêng tùy theo bảng ma trận và đặc tả đã soạn Câu 2: Thầy/cô thường chọn những đơn vị kiến thức nào để làm đề nghị luận văn học và đọc hiểu? a. Tác phẩm vừa học xong b. Gom các tác phẩm vừa học thành một cụm chủ đề để làm đề nghị luận văn học c. Tác phẩm đọc thêm trong chương trình d. Tác phẩm ngoài chương trình có dạng tương đồng với tác phẩm vừa học Câu 3 Đối với đề nghị luận văn học, thầy cô thường kiểm tra HS: a. Kiến thức văn học mà HS nhớ được qua bài giảng b. Kĩ năng sử dụng các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt để làm bài c. Cách HS vận đụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề thực tiễn d. Năng lực đánh giá, nhận xét, so sánh, bác bỏ một ý kiến nào đó. Câu 4: Câu lệnh mà thầy/ cô thường sử dụng trong đề nghị luận văn học là: a. Phân tích, giải thích, chứng minh b. Bình luận c. Cảm nhận d. Không có câu lệnh Câu 5: Thầy/cô có xây dựng khung năng lực, bảng ma trận và đặc tả cần đánh giá
- HS trước khi ra đề không? a. Không b. Thỉnh thoảng c. Thường xuyên d. Tất cả các đề đều chung một khung năng lực Câu 6: Thầy/ cô thường ra bao nhiêu đề cho mỗi bài viết a. 1 đề / 1 lớp b. 1 đề cho nhóm lớp khá và 1 đề cho nhóm lớp yếu c. 1 đề cho tất cả các lớp d. Tùy theo mục đích của bài kiểm tra để ra số lượng đề. Câu 7: Trong quá trình chấm bài, nếu phát hiện có bài viết của HS không trùng với đáp án nhưng rất thuyết phục, thầy cô sẽ: a. Cho điểm kém b. Cho điểm ngang mức trung bình c. Cho điểm khá d. Cho điểm giỏi Câu 8: Thầy/ cô nhận xét gì về điểm số của HS qua mỗi bài viết trong năm học? a. Không có gì thay đổi b. Tùy theo đề nghị luận xã hội hay nghị luận văn học mà HS có những mức điểm khác nhau. c. Thay đổi theo hướng tích cực d. Thay đổi theo hướng tiêu cực Câu 9: Khi chọn một vấn đề trong tác phẩm để làm đề nghị luận văn học, thầy/ cô thường chọn: a. Những vấn đề tương đối đơn giản và đã có cách hiểu thống nhất b. Những vấn đề hay, độc đáo c. Những vấn đề có cách hiểu chưa thống nhất d. Chọn theo SGK và SGV Câu 10: Thầy/cô có từng tham gia ra đề thi định kì chung cho toàn khối rong những năm gần đây không? a. Tham gia nhiều lần b. Thỉnh thoảng có tham gia
- c. Chưa bao giờ tham gia
- PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HS THPT THỂ HIỆN QUA BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ Họ và tên: . Trường THPT: . Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho là phù hợp nhất. Có thể lựa chọn nhiều phương án hoặc đưa ra ý kiến khác. Câu 1: Mức điểm mà em thường đạt được trong bài kiểm tra Ngữ văn là: a. 0 đến 5 điểm b. 5 đến 6,5 điểm c 7 đến 8 điểm d. 8,5 đến 10 điểm Câu 2: Mỗi khi làm bài kiểm tra Ngữ văn, em có cảm giác như thế nào? a. Hứng thú b. Bình thường c. Chán nản d. Tùy theo từng kiểu bài mà có cảm giác khác nhau Câu 3: Em thấy dạng đề kiểm tra Ngữ văn nào là khó viết nhất? a. Dạng đề có định hướng. b. Dạng đề không có định hướng. c. Dạng đề so sánh. d. Dạng đề yêu cầu bộc lộ quan điểm cá nhân. Câu 4: Em nhận xét gì về đề kiểm tra Ngữ văn mà thầy/cô thường ra cho các em? a. Hấp dẫn b. Bình thường, quen thuộc c. Không để ý Câu 5: Trong bài viết của mình, em có thường bày tỏ ý kiến riêng của bản thân không?
- a. Có, vì viết văn là để bộc lộ quan điểm của mình b. Có, nhưng chỉ trong đề nghị luận xã hội c. Không, vì sợ khác với những gì thầy cô dạy d. Không, vì không có ý kiến riêng gì Câu 6: Mỗi khi đến giờ trả bài, em thường chú ý tới: a. Phần GV phân tích đề và lập dàn ý bổ sung b. Phần GV nhận xét và sửa lỗi c. Phần GV biểu dương và đọc bài của bạn viết tốt d. Điểm số mà GV đánh giá em Câu 7: Thầy/cô thường nhận xét như thế nào trong bài viết của em? a. Bài viết tốt, cần phát huy b. Bài viết còn yếu, cần cố gắng c. Nhận xét lỗi cụ thể (diễn đạt, dùng từ, chính tả ) d. Không nhận xét gì Câu 8: Em thấy mình yếu nhất là khâu nào trong quá trình đọc hiểu và viết một bài văn? a. Kĩ năng nhận diện đề b. Không có kiến thức văn học để làm bài c. Có kiến thức nhưng không biết vận dụng ra sao d. Không biết
- PHỤ LỤC 4: BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục, 2006. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, Nxb giáo dục Việt Nam, 2010. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Nxb Giáo dục, 2015. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018. 9. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, 1998. 10. Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 11. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).