SKKN Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay

docx 89 trang Giang Anh 26/09/2024 730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_phuong_phap_day_hoc_truc_tuyen_nham_nang_cao_hie.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số hiện nay

  1. e.Ý kiến khác - Kiến thức dài, - Sự giao tiếp không trực tiếp làm hạn chế khả năng tương tác và quản lí., - HS thiếu sự chủ động, tích cực, sáng tạo. 72 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH THPT. Các em thân mến! Để nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Ngữ văn nhằm phát huy năng lực của học sinh và khơi dậy ở các em thái độ tích cực khi học tập môn Ngữ Văn, tôi triển khai nghiên cứu đề tài: Một số phương pháp dạy học trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn THPT đáp ứng xu hướng chuyển đổi số” , chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của các em qua phiếu tham khảo ý kiến, mong các em trả lời dựa trên thực tế học tập ở trường THPT. Câu 1: Tâm lí của em khi học giờ Ngữ văn ? a. Rất hào hứng, thích thú, mong ngóng. b. Không thích. c. Tùy vào giờ học: Tiếng Việt, Làm văn, Đọc hiểu văn bản. Câu 2: Điều kiện học tập trực tuyến của em như thế nào ? a. Đầy đủ máy móc, thiết bị, đường truyền mạng tốt. b. Còn thiếu thốn. Câu 3: Trong các giờ học Văn bằng hình thức trực tuyến, Thầy/cô giảng dạy bộ môn vận dụng những hình thức dạy học nào ? a. Chủ yếu thầy/ cô giảng và trình chiếu các sline. b. Vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau. Câu 4: Mức độ hiệu bài sau giờ học trực tuyến ? a. Rất ấn tượng, hiểu bài, rút ra được bài học. b. Không ấn tượng, hứng thú vì không hiểu bài. c. Bình thường. Câu 5: Khó khăn với em trong quá trình học Ngữ văn trực tuyến là gì ? a. Hệ thống thiết bị, đường truyền mạng không ôn định, gây gián đoạn giờ
  2. học. b. Học ở nhà nên bị ảnh hưởng bởi những vấn đề xung quanh. c. GV giảng bày, trình chiếu nhanh, không ghi chép kịp bài. d. Ý kiến khác 73 BẢNG KHẢO SÁT SỐ LIỆU THỰC TRẠNG HỌC TRỰC TUYẾN CỦA HS. TT Câu hỏi Câu lựa chọn Tỉ lệ lựa chọn 1 Tâm lí của em Rất hào hứng, thích thú, 20 HS khi học giờ Ngữ mong ngóng 7,7% văn ? Không thích 198 HS 76,2% Tùy vào giờ học: Tiếng Việt, 42 HS Làm văn, Đọc hiểu văn bản. 16,1% 2 Điều kiện học tập Đầy đủ máy móc, thiết bị, 258 HS trực tuyến của em đường truyền mạng tốt. 99,2% như thế nào ? Còn thiếu thốn. 2 HS 0,8% 3 Trong các giờ học Chủ yếu thầy/ cô giảng và 190 HS trình chiếu các sline. Văn bằng hình 73,1% thức trực tuyến, Thầy/cô giảng dạy bộ môn vận Vận dụng linh hoạt nhiều 70 GV dụng những hình phương pháp khác nhau. thức dạy học nào 26,9% ? 4 Mức độ hiệu bài Rất ấn tượng, hiểu bài, rút 60 HS sau giờ học trực ra được bài học. 23,2% tuyến ?
  3. Không ấn tượng, hứng thú vì 170 HS không hiểu bài. 65,3% Bình thường, tùy vào từng 30 HS giờ học. 11,5% 5 Khó khăn với em Hệ thống thiết bị, đường 23 HS trong quá trình truyền mạng không ôn định, 8,9% học gây gián đoạn giờ học. Ngữ văn trực tuyến là gì ? Học ở nhà nên bị ảnh hưởng 98 HS bởi những vấn đề xung 37,7% quanh. GV trình chiếu nhanh, không 120 HS 74 ghi chép kịp bài. 46,2% Ý kiến khác (7,2%) - GV chủ yếu thuyết giảng, khiến em buồn ngủ. - Em không trực tiếp tham gia được các hoạt động thảo luận tích cực cùng với các bạn như ở lớp . 75 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ, HỨNG THÚ CỦA HS SAU KHI TÁC ĐỘNG Đánh dấu X vào câu trả lời của bạn Câu 1: Em có ấn tượng với giờ học này không ? a. Thích b. Không thích Câu 2: Sau khi học xong, em thấy mình có hiểu bài hay không? a. Nắm vững nội dung bài học
  4. b. Không hiểu bài Câu 3: Trong giờ học, em thấy không khí giờ học lớp mình diễn ra như thế nào ? a. Trầm lắng, HS không tương tác với GV b. Bình thường, một số bạn giơ tay phát biểu. c. Giờ học diễn ra sôi nổi, vui vẻ, nhiều hứng thú. 76 PHỤ LỤC 4: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ SỐ 1: Sau tiết dạy “Tỏ lòng” – Phạm Ngũ Lão. Hình thức: Tự luận, thời gian: 90 phút, trực tuyến qua LMS. I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: ( ) Hào khí Đông A là một cơn gió mạnh, một mặt nó là con đê chắn giữ cho vận nước vững bền (chống lại mọi kẻ thù xâm lược), một mặt nó khơi nguồn cho bao nhiêu tiềm lực tinh thần ẩn giấu. Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão như một hạt muối kết tinh từ nước biển và ánh sáng mặt trời của một thời đại vẻ vang trong lịch sử, một thời
  5. đại đặc sắc của thơ ca Việt Nam. (Trích Văn bản Ngữ văn 10, gợi đọc hiểu và lời bình, Vũ Dương Quỹ-Lê Bảo, trang 75, NXBGD 2006) Câu 1. Anh/ chị hiểu Hào khí Đông A là gì ? Câu 2. Cụm từ chống lại mọi kẻ thù xâm lược thuộc thành phần gì trong câu văn? Câu 3. Xác định biện pháp tu từ về từ trong văn bản. Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó. Câu 4. Người viết tỏ thái độ như thế nào khi nhận xét về bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão ? II. Làm văn (7 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão). HƢỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Câu Yêu cầu cần đạt Điểm I. 1 Hào khí khí thời Đông A là hào Trần, tức khí thế chống ngoại 0.5 Đọc xâm của quân dân đời nhà Trần, vì chữ Trần có thể đọc theo - lối chiết tự là Đông A. Hiểu (3 2 Cụm từ chống lại mọi kẻ thù xâm lược thuộc thành phần 0.5 điểm) chêm xen (chú thích 77 3 Biện pháp tu từ về từ trong văn bản là so sánh. Cụ thể 1.0 : - Hào khí Đông A - một cơn gió mạnh - con đê chắn giữ - “Thuật hoài” - một hạt muối kết tinh từ nước biển và ánh sáng mặt trời Hiệu quả nghệ thuật: tạo hình ảnh cụ thể, gợi sự liên tưởng phong phú trong tâm trí người đọc về vẻ đẹp của Hào khí Đông A và giá trị của bài thơ .
  6. 4 Người viết tỏ thái độ ca ngợi, đánh giá rất cao vị trí bài thơ 1.0 Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão trong văn mạch của dân tộc II. Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về Làm dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết có bố văn cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, (7 không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. điểm) Yêu cầu cụ thể: 0.25 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đầy đủ ba phần: Mở - Thân - Kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; Thân bài tổ chức thành nhiều đoạn liên kết chặt chẽ cùng làm sáng tỏ vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận bài thơ 0.5 “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão với những nội dung chính: Vẻ đẹp hào hùng của con người và quân đội thời Trần; Quan niệm về công danh và khát vọng của tác giả Phạm Ngũ Lão. c. Chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm; các luận điểm triển khai trình tự hợp lí, liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng. *Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm 0.5 * Vẻ đẹp hào hùng của con ngƣời và quân đội thời 2.0 Trần - Vẻ đẹp con người: 78
  7. + Bối cảnh: Không gian: “giang sơn”-> rộng lớn, bao 2,0 la. Thời gian: “ Kháp kỉ thu” -> lâu dài + Tư thế; “ hoành sóc”( cầm ngang ngọn giáo) -> Chủ động, lẫm liệt, hiên ngang ￿ Con người với tầm vóc lớn lao, kì vĩ. - Vẻ đẹp của quân đội thời Trần: + “ Ba quân” như hổ báo khí thế nuốt trôi trâu: Sức mạnh phi thường, cuồn cuộn tỏa ra từ nội lực; vừa mang tính hiện thực vừa mang tính lãng mạn. Hào khí Đông A. *Quan niệm về chí làm trai và tâm tình của tác giả - Quan niệm về chí làm trai + Làm trai phải có “công danh”( Làm nên sự nghiệp và để lại tiếng thơm). Đây là quan niệm sống tích cực và tiến bộ của nam nhi thời phong kiến. + Công danh còn là món “ nợ” ( bổn phận, trách nhiệm) với đời. - Nỗi “ thẹn” với Vũ Hầu – con người tuyệt trí, tuyệt tài. => Nhân cách lớn: chưa bao giờ thỏa mãn với bản thân; quyết tâm thực hiện lí tưởng cao cả. *Bàn luận, đánh giá: 1.0 - Nội dung: Bài thơ tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung 0.5 đại: Tự hào về đất nước, về dân tộc; tinh thần sẵn sàng chiến đấu và quyết tâm bảo vệ non sông Hào khí Đông A làm nên chất anh hùng ca cho bài thơ. 0.5 - Nghệ thuật: Giọng thơ hào hùng, mang cảm hứng tự hào, ngợi ca; bút pháp so sánh, điển tích, đặt con người trong tương quan với vũ trụ d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu 0.5
  8. 79 sắc về vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, 0.25 dùng từ, đặt câu Lƣu ý chung: ￿ Do đặc trưng môn Ngữ văn, bài làm cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. ￿ Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ , diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, liên hệ. Khuyến khích những bài có sáng tạo. ĐỀ SÔ 2: Sau khi dạy bài “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” Hình thức: GV tạo phiếu học tập, xuất bản đề thi trên azota, HS tiến hành làm bài theo thời gian quy định. Thời gian: 45 phút.(Điểm bài thi được ghi nhận làm điểm thường xuyên) 1, Điền từ thích hợp vào ô trống (1.0 điểm) - Chịu ơn không biết là người . -Không hề tồn tại gọi là -Không biết dạ, thưa là người -Không tên không tuổi gọi là -Không ai thắng mình là người Từ ví dụ trên, rút ra đặc điểm gì của tiếng Việt ? 2. Chỉ ra lỗi dùng từ trong ngữ liệu cho sau đây (1.0 điểm) Trong một bài phát thanh của đài X. có câu như sau: “Đó là tấm gương soi để mỗi người soi vào đấy thấy rõ yếu điểm của mình ”. Tiếp đó lại có câu: “Để khắc phục yếu điểm đó cần phải ”. Trong một bài phóng sự khác, một nữ phát thanh viên nọ với giọng phát thanh khá mượt mà cũng đã ba lần lặp đi lặp lại một câu: “Yếu điểm của cái khóa là ” Từ ví dụ, em rút ra được đặc điểm gì về tiếng Việt ? 3. Đọc bài thơ theo các thứ tự (1.0 điểm) Đây lại gửi thư đặng đó hay Hay đó đặng thư bỏ ngh a này
  9. Này ngh a bỏ thư chàng nhớ thiếp 80