SKKN Một sốbiện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen hoạtđộng nhận biết tập nói ở trường mầm non

docx 25 trang Đinh Thương 14/01/2025 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một sốbiện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen hoạtđộng nhận biết tập nói ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_sobien_phap_cho_tre_24_36_thang_tuoi_lam_quen_hoatd.docx
  • pdfHaNG_-_BC_bien_phap_NBTN_Chuan_3b9b92a497.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Một sốbiện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen hoạtđộng nhận biết tập nói ở trường mầm non

  1. 15 * Biện pháp 5: Tuyên truyền các bậc cha metrong công tác giáo dục cho trẻnhận biết tập nói. - Giáo dục phát triển nhận thức nói chung và hoạtđộng NBTN nói riêng thì không thểthiếuđược sựphối hợp của cha metrẻ đểgiúp trẻnâng cao kỹnăng giao tiếpứng xử, phát triển khảnăng nói. Trẻcầnđượcngười lơngiúpđỡmọi lúc, mọi n￿i,được người lơn hỗtrợthường xuyên có nhưvậy ngôn ngữcủa trẻ mơiđược phát triển toàn diện vàđầyđủ. -Đểvốn từcủa trẻphát triển tốt thì không thểthiếuđượcđó là sựchung tay giáo dục của giađình. Việc giáo dục trẻ ởgiađình là rất cần thiết, nhận thức được tầm quan trọng của sựphối hợp của giađình trong hoạtđộng này nên tôi luôn kết hợp chặt chẽvơi phụhuynh traođổi thống nhất vềcách chăm sóc nuôi dưỡng trẻvà kếhoạch sinh hoạt tổchức các hoạtđộng cho từng tháng, từng tuần đểcha metrẻnắm bắtđược. Vì là nhóm trẻnhà trẻ, trẻbắtđầu tập nói nên tôi thường xuyêntraođổi vơi cha metrẻvềý nghĩa phát triển vốn từ, phát triển nhận thức cho trẻ đặc biệt là hoạtđộng nhận biết tập nói và chia sẻ đểhọhiểu và dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ được tiếp xúc nhiều h￿n vơi các sựvật hiện tượng xung quanh, lắng nghe và trảlời các câu hỏi của trẻ. - Cô giáo trò chuyện vơi trẻthường xuyên là rất cần thiết, nó giúp trẻ được vận dụng những kiến thứcđã học vào cuộc sống của trẻ, trẻ được giao tiếp,được nói chuyện,được cô sửa âm, sửa ngọng.Muốn vậy chúng ta cần quan sát lời nói của trẻ, ngh￿x￿m trẻnói gì và cho trẻnhắc lại những từ, những câu nói chưa chuẩn của trẻ. -Việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữnói cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ, viên gạchđầu tiên của nền móng giáo dục mầm non là cảmột quá trình liên tục và có hệthốngđòi hỏicô giáo,các bậc cha me trẻphải kiên trì, là người gư￿ng mẫuđểtrẻbắt chươctheo. * Biện pháp 6: Thực hiện việcđánh giá phát triển khảnăng nhận biết tập nói của trẻ. Đểgiúp trẻphát triển ngôn ngữ đư￿c tốt thì một bươc quan trọng không thểthiếuđượcđó là việcđánh giá trẻ. Cô cần thực hiệnđánh giá trẻbằng bảng đánh giá, quan sát ghi chép những kết quảthông qua hoạtđộng giao tiếp hàng ngày của trẻ. Căn cứvào việcđánhgiá hàng ngày sẽlàm thươcđođể đánh giá
  2. 16 cuối giaiđoạnvà cũngđểso sánhđược sựtiến bộcủa trẻso vơi bản thânở đầu giaiđoạn vơi cuối giaiđoạn, phù hợp vơi mục tiêuđềra dựa trên những nội dung phư￿ng pháp tôiđãđưa vàođểdạy trẻ. Từ đó sẽlựa chọn những phư￿ng pháp, những hình thức phù hợp cho giaiđoạn tiếp theo giúp trẻtiếp tục hoàn thiện và phát triển tốt h￿n vềngôn ngữ. b. Kết quả đạtđược sau khi thực hiện những biện pháp trên Từnhững cốgắng nghiên cứuđềtài, kinh nghiệm của bản thân, sự đồng thuận hợp tác của tập thểsưphạm, sự ủng hộtích cực từcha metrẻ đã giúp tôi đạtđược một sốkết quảsau: - Kết quảtrên trẻ: +Trẻmạnh dạn, tựtin h￿n trong khi giao tiếp. +Trẻ đã biết ngh￿, hiểu và thực hiện một sốyêu cầuđ￿n giản th￿o lời nói của người lơn. +Trẻcó vốn từphong phú h￿n. +Trẻkhi giao tiếp biết nóiđủcâu,hoàn chỉnh th￿o ngữpháp. +Ngôn ngữcủa trẻ đã phong phú h￿n và trẻ đã biết vận dụng vốn từvào việc giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. 20 18 16 14 Kết quảkhảo sát 12 20 học sinh:Đạt 10 8 6 4 Kết quảkhảo sát 2 20 học sinh: Chưa 0 đạt Khảnăng Khảnăng Vốn từKhảnăng nói Khảnăng nghe, hiểu phát âm đúng ngữ giao tiếp ngôn ngữ pháp Biểu 3.1.Kết quảkhảo sát NBTN của trẻ24-36 tháng tuổi sau khi thực hành các biện pháp của báo cáo Nhìn vào bảng trên tôi thấy ngôn ngữcủa trẻtăng lên rõ rệt.Quađây có thể thấy rằng những biện pháp dập khuôn máy móc thì chất lượng thu vềlà thấp. Còn khi áp dụng những biện pháp tôiđưa raởtrên mà giáo viên lại biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo phù hợp vơiđiều kiện thực tếthì hiệu quảsẽtăng lên
  3. 17 rõ rệt. - Kết quảvêphía giáo viên: + Thực hiện xây dựng chư￿ng trình, mục tiêu phát triển phù hợp vơiđặc điểm của lơp, phù hợp vơi nhận thức của trẻtrong nhóm, lơp mình phụtrách. + Nắm rõ nội dung, phư￿ng pháp tổchức hoạtđộng NBTN cho trẻ. + Biết lồng ghép tích hợp linh hoạt qua các hoạtđộng. + Biếtđánh giá khảnăng phát triển ngôn ngữcủa trẻphù hợp vơi mục tiêu đãđềra. c.Điều chỉnh bổsung sau khi thực nghiệm Căn cứvào việc thực hiện hoạtđộng nhận biết tập nói cho trẻ24- 36 tháng tuổi A2. Dựa trên kết quảnghiên cứu thực trạng của hoạtđộng nhận biết tập nói cho trẻ24- 36 thángtuổiA2trường mầm non Phong Khê trươc và sau khi thực nghiệm các biện phápđềxuất. - Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc phát triển nhận thứcđặc biệt là hoạtđộng nhận biết tập nói vơi việc hình thành và phát triển nhân cách, giúp trẻphát triển một cách toàn diện thì giáo viên phải không ngừng học tập và nâng cao trìnhđộchuyên môn nghiệp vụ, tựrèn luyện ngôn ngữcủa mìnhđể phát âm chuẩn tiếng việt. -Đểphát huy tốt khảnăng nhận biết tập nói cho trẻgiáo viên cần phải phối hợp chặt chẽ3 nội dung sauđểgóp phần tạođiều kiện cho trẻlĩnh hội những điều mơi lạvềthếgiơi xung quanh: + Làm giàu vốn từcho trẻqua việc hương dẫn trẻquan sát,đàm thoại, hương dẫn trẻch￿i, kểchuyện vàđọc chuyện cho trẻnghe, dạy trẻ đọc th￿. + Củng cốvốn từcho trẻmọi lúc, mọi n￿i. + Tích cực hóa vốn từcho trẻtừviệc lồng ghép, tích hợp các hoạtđộng linh hoạt. - Giáo viên luôn tạo không khí vui tư￿i, thoải mái cho trẻ,động viên trẻ đi họcđều, luôn quantâmđến trẻnhút nhát, dành thời gian trò chuyện vơi trẻ để trẻmạnh dạn, tựtin tham gia các hoạtđộng tập thểgiúp trẻ được giao tiếp nhiều h￿n. - Giáo viên tạođiều kiện cho trẻtiếp cận và làm quen vơi thiên nhiên và phát triển khảnăng quan sát của trẻ, giúp trẻcủng cốvà tưduy hóa các biểu
  4. 18 tượng ngôn ngữ. - Phối hợp chặt chẽgiữa giađình và nhà trườngđểcó kếhoạch phát triển ngôn ngữcho trẻ. 4. Kết luận Phát triển nhận thứcđặc biệt là hoạtđộng nhận biết tập nói cho trẻlà giáo dục khảnăng nghe, hiểu ngôn ngữvà phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nóiđúng ngữpháp, phát triển ngôn ngữmạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp khi nói. Ngoài ra ngôn ngữcòn là phư￿ng tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm,đạo đức.Đặc biệt nhờcó ngôn ngữmà trẻdễdàng tiếp nhận những chuẩn mựcđạo đức của xã hội và hòa nhập vào xã hội tốt h￿n. Do nhận thức, tiếp thu của mỗi cháu khác nhau, hoàn cảnh từng giađình mỗi cháu khôngđồngđều. Việc rèn luyện và phát triển vốn từcho trẻlà cảquá trình liên tục và có hệthống. Qua quá trình thực hiện, bản thân tôi nhận thấy muốn thực hiện tốt việc này thì cha metrẻvà giáo viên cần phải kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khănđểtìm ra phư￿ng tiện,điều kiện, những phư￿ng pháp sáng tạo cần thiết cho sựphát triển toàn diện của trẻ, h￿n nữa cô giáo phải hết lòng yêu thư￿ng trẻgiống nhưngười methứhai của trẻ, hiểuđược tâm sinh lý của trẻ. Cô dành nhiều thời gian, chú ý nhiều h￿nđến những cháu cá biệtđểcó biện pháp giáo dục phù hợp,động viên kh￿n thưởng sửa sai kịp thời cho trẻnhằm kích thích trẻhứng thú tham gia vào các hoạtđộng. Chỉcó sựquan tâm của giađình, của cô giáo và những người xung quanh mơi giúp trẻphát triển ngôn ngữtích cực nhất. Trẻlứa tuổi nhà trẻcòn rất nhỏvì vậy càng cần sựquan tâm, trò chuyện và sựgiao tiếp gần gũi của những người thân, những người qu￿n, luôn quan tâmđến trẻ, có nhưvậy trẻsẽthêm tựtin khi giao tiếp vơi những người xung quanh từthân qu￿nđến xa lạ, từ đó tăng thêm vốn từ, ngôn ngữcho trẻ,đểtrẻphát triển ngôn ngữtoàn diện. 5. Kiến nghịvàđềxuất a.Đối với tổchuyên môn -Tiếp tục bồi dưỡng chuyênđềtổ đểgiáo viên trong tổkịp thời cập nhật về kiến thức, vận dụng sáng tạo có hiệu quả, linh hoạt các biện pháp giáo dục lồng ghép hoạtđộng nhận biết tập nói cho trẻtại nhóm lơp cho phù hợp. -Thống nhất lựa chọn những biện pháp, hình thức tổchức hoạtđộng nhận biết tậpnóiphù hợp cho trẻvơiđiều kiện thực tế; phổbiếnđến cha me trẻ để
  5. 19 cùng phối hợp giáo dục hiệu quả. b.Đối với lãnhđạo nhà trường -Tiếp tục mởcác buổi chuyênđềcho giáo viêntham gia các lơp học tập bồi dưỡng nâng caochuyên môn, kỹnăng nghiệp vụsưphạmđểnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là hoạtđộng nhận biết tập nói. -Tăng cường tổchức các hoạtđộng ngoại khóa cho trẻnhằm tăng cường sựgiao lưu cho trẻ. -Tăng cường hoạtđộng xã hội hóa các hoạtđộng giáo dục, huyđộng các nguồn lực từnhiều tổchức trong và ngoài giáo dụcđểnhằmđầu tưc￿sởvật chất và thiết bịgiáo dục phục vụcho công tác giáo dục. c.Với Phòng Giáo dục vàĐào tạo; SởGiáo dục vàĐào tạo -Tăng cường các hoạtđộng tập huấn, bồi dưỡng chođội ngũCBQL, GV vềnghiệp vụtrong hoạtđộng giáo dục phát triển nhận thứcđặc biệt là hoạtđộng nhận biết tập nói cho trẻ. -Tổchức cho CBQL, GV giao lưu, thăm quan học tập kinh nghiệm tại các trường trong và ngoài thành phố đểnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. PHẦN III MINH CHỨNG VỀHIỆU QUẢCỦA BIỆN PHÁP * Kết quảkhảo so sánhđối chứng Đầu nămCuối năm Tỉlệtrẻ Chưa Chưa Đạt Đạt tăng Tổng đạt đạt STT Nội dung Số Tỉ Tỉ Số Tỉ Tỉ Tỉ trẻ Số Số Số Số lệ lệ trẻ lệ lệ lệ trẻ trẻ trẻ trẻ % % % % % Khảnăng ngh￿, 1 20 9 45 11 55 18 90 2 10 9 45 hiểu ngôn ngữ 2 Khảnăng phát âm20 8 40 12 60 17 85 3 15 9 45 3 Vốn từ20 8 40 12 60 18 90 2 10 10 50 Khảnăng nóiđúng 4 20 7 35 13 65 17 85 3 15 10 50 ngữ pháp 5 Khảnăng giao tiếp 20 9 45 11 55 17 85 3 15 8 40
  6. 20 Qua bảng tổng hợp trên thì ta có thểthấy rằng mứcđộtích cực của trẻ trong lơp cuối năm có sựphát triển rõ rệt so vơiđầu năm học. PHẦN IV CAM KẾT Tôi camđoan báo cáo trên là của bản thân tựnghiên cứu, không sao chép hoặc vi phạm bản quyền; những biện phápđã triển khai thực hiện và minh chứng vềsựtiến bộcủa trẻlà trung thực. Tôi xin trân trọng cảm￿n! Phong Khê, ngày 25tháng 10 năm 2021 GIÁO VIÊN (Ký, ghi rõ họt￿n) Đào Thúy Hằng Đánh giá, nhận xét của tổ/ nhóm chuyên môn . TỔ/ NHÓM TRƯỞNGCHUY ÊN MÔN (Ký, ghi rõ họt￿n) Nguyễn Thúy Hường
  7. 21 Đánh giá, nhận xét củađ￿n vị . . . HIỆU TRƯỞNG (Ký vàđóng dấu) Nguyễn ThịHải
  8. 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chư￿ng trình giáo dục mầm non 2. Hương dẫn tổchức thực hiện chư￿ng trìnhGDMN 3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viện mầm non 4. Tạp san, tạp chí giáo dục mầm non, mạng int￿rn￿t 5. Thông tư28/2016TT-BGDĐT sửađổi chư￿ng trình giáo dục mầm non 6. Phư￿ng pháp phát triển ngôn ngữcho trẻlứa tuổi mầm non NXBĐại học Quốc gia Hà Nội năm 1998.