SKKN Phát triển kĩ năng thuyết trình cho học sinh qua giờ đọc hiểu bài tác gia văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THPT

docx 41 trang Đinh Thương 14/01/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển kĩ năng thuyết trình cho học sinh qua giờ đọc hiểu bài tác gia văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_ki_nang_thuyet_trinh_cho_hoc_sinh_qua_gio_do.docx
  • pdfMon_Ngu_van_Nguyen_Thi_Minh_Hoa_Truong_THPT_Thuan_Thanh_so_3_Phat_trien_ki_nang_thuyet_trinh_cho_hoc.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Phát triển kĩ năng thuyết trình cho học sinh qua giờ đọc hiểu bài tác gia văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THPT

  1. Trãi (quê hƣơng, gia đình). đình mà bên nội cũng nhƣ bên ngoại đều - Nhóm 2: thuyết trình bản thân tác có hai truyền thống lớn: yêu nƣớc và văn giả. hóa, văn học. - Bản thân: Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ - Mỗi nhóm cử một HS đại diện của + Ông mồ côi mẹ lúc 5 tuổi, 10 tuổi ông nhóm lên thuyết trình. ngoại qua đời. - Sau khi nhóm 1 thuyết trình song + Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học nhóm 2 sẽ tiếp tục thuyết trình. Các học sinh trong lớp theo dõi phần sinh và hai cha con cùng ra làm qua dƣới thuyết trình. triều nhà Hồ. - Gv quan sát, hỗ trợ, tƣ vấn + Năm 1407, giặc Minh cƣớp nƣớc ta, Bƣớc 3: Nhận xét, đánh giá kết quả Nguyễn Phi Khanh bị bắt đƣa về Trung thực hiện nhiệm vụ Quốc. Nguyễn Trãi gạt lệ chia tay cha trên - HS các nhóm khác nhận xét phần cửa ải Nam Quan, nhớ lời cha dặn: “Con thuyết trình của nhóm trình bày và có trở về lập chí, rửa nhục cho nƣớc, trả thù thể đƣa ra những câu hỏi cho nhóm thuyết trình trả lời. cho cha, nhƣ thế mới là đại hiếu” - GV: nhận xét đánh giá và chuẩn hóa + Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của kiến thức. giặc Minh, Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn theo lê Lợi tham gia khởi nghĩa và đã góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. + Cuối năm 1427 đầu năn 1428, cuộc khới nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo bình Ngô”. + Sau khi đất nƣớc độc lập, Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công việc xây dựng đất nƣớc nhƣng bị gian thần gièm pha và không đƣợc tin dùng nhƣ trƣớc nữa. + Năm 1439, ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Chí Linh – Hải Dƣơng) + Năm 1440, ông lại đƣợc Lê Thái Tông mời ra giúp việc. + Năm 1442, vụ án Lệ Chi Viên xảy ra. 31
  2. Ông và gia đình bị “tru di tam tộc”. + Năm 1464, Lê Thánh Tông đã minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sƣu tầm thơ văn của ông và tìm con cháu còn sống sót để bổ làm quan. + Năm 1980, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận ông là danh nhân văn hóa thế giới. =>Nguyễn Trãi là bậc anh hùng của dân tộc văn võ song toàn, một nhà văn hóa lớn. Cuộc đời ông tiêu biểu cho hai phƣơng diện: anh hùng và bi kịch – một con ngƣời phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc. Thao tác 2 Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu về sự nghiệp tác II. Sự nghiệp thơ văn giả (20 phút) 1. Những tác phẩm chính - Mục tiêu: Học sinh nắm được - Nguyễn Trãi sáng tác trên nhiều thể loại, những nét chính về sự nghiệp tác giả có nhiều thành tựu lớn Nguyễn Trãi. - Sau thảm họa chu di tam tộc, các tác - Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ, phẩm bị thất lạc nhiều: sơ đồ tư duy. a- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh - Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình tập, Đại cáo bình Ngô, Ức Trai thi tập (150 - Hình thức tổ chức: hoạt động cá bài), Chí Linh sơn phú, nhân, hoạt động nhóm. b-Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 - Các bước thực hiện: bài). Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt tập xuất GV chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào - Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt phần sự nghiệp văn học của Nguyễn xuất của dân tộc. Trãi (SGK) và và phần chuẩn bị ở - Thể hiện ở tinh thần trung quân ái quốc, nhà yêu nƣớc thƣơng dân, nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm. - Nhóm 3: Thuyết trình những tác - Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối phẩm chính của Nguyễn Trãi tƣợng, mục đích để sử dụng bút pháp thích - Nhóm 4: Thuyết trình Nguyễn Trãi hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắc bén (Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình 32
  3. nhà văn chính luận kiệt xuất. Ngô). - Nhóm 5: Thuyết trình Nguyễn Trãi 3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc - Lí tƣởng của ngƣời anh hùng là hoà nhà thơ trữ tình sâu sắc. quyện giữa nhân nghĩa với yêu nƣớc, Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ thƣơng dân. Lí tƣởng ấy lúc nào cũng thiết - Mỗi nhóm cử một HS đại diện của tha, mãnh liệt. nhóm lên thuyết trình. - Tình yêu của Nguyễn Trãi dành cho - Sau khi nhóm 3 thuyết trình song nhiều cho thiên nhiên, đất nƣớc, con ngƣời, nhóm 4, nhóm 5 sẽ tiếp tục thuyết cuộc sống. trình. Các học sinh trong lớp theo dõi - Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ quả núc phần thuyết trình của các nhóm. nác, giậu mồng tơi, bè rau muống. - Gv quan sát, hỗ trợ. - Niềm tha thiết với bà con thân thuộc quê Bƣớc 3: Nhận xét, đánh giá kết quả nhà thực hiện nhiệm vụ - Văn chƣơng nâng cao nhận thức mở rộng - Sau phần thuyết trình của mỗi tâm hồn con ngƣời, gắn liềnvới cái đẹp, tác nhóm, GV yêu cầu HS các nhóm giả ý thức đƣợc tƣ cách của ngƣời cầm bút. khác nhận xét phần thuyết trình của - Văn chƣơng Nguyễn Trãi sáng ngời tinh nhóm trình bày và có thể đƣa ra thần chiến đấu vì lí tƣởng độc lập, vì đạo những câu hỏi cho nhóm thuyết trình đức và vì chính nghĩa. trả lời. - GV: nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức. Thao tác 3 GV hƣớng dẫn HS tìm III- Kết luận hiểu phần kết luận - SGK. - GV nêu câu hỏi: Đánh giá khái quát những giá trị nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi? - HS: thảo luận cặp đôi và trả lời III. HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP (10 phút) Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt Giáo viên hƣớng dẫn lập dàn ý bài văn *Đề: Trình bày cảm nhận của em về một cảm nhận văn học và thực hiện thuyết bài thơ của Nguyễn Trãi mà em thích trình. - Học sinh lựa chọn đƣợc bài thơ của Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ Nguyễn Trãi mà mình thích. năng thuyết trình. - Lập dàn ý cho phần trình bày: - Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu + Giới thiệu đƣợc bài thơ mà mình thích. - Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, giải 33
  4. quyết vấn đề. + Trình bày những đặc sắc của bài thơ ở phƣơng diện nội dung. - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm cặp đôi. + Trình bày những đặc sắc của bài thơ ở phƣơng diện nghệ thuật. - Các bước thực hiện: + Đánh giá giá trị của bài thơ và khẳng Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập định tên tuổi của tác gia Nguyễn Trãi. GV nêu vấn đề: Trình bày cảm nhận của - Thuyết trình rõ ràng về nội dung và em về một bài thơ của Nguyễn Trãi mà phong thái tốt. em thích. GV chuyển giao nhiệm vụ:. HS xác định bài thơ của Nguyễn Trãi mà mình yêu thích? - Lập dàn ý cho phần trình bày. Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, nhóm thống nhất ý kiến và ghi câu trả lời vào giấy hoặc bảng phụ. Bƣớc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, hoặc giáo viên sử dụng máy chiếu vật thể chiếu kết quả thảo luận của HS ở vở hoặc giấy nháp lên bảng thông minh. - 1 HS đại diện lên thuyết trình phần chuẩn bị của nhóm. - Gv quan sát, hỗ trợ. Bƣớc 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: - Nhận xét, đánh giá kết quả thuyết trình của các nhóm. - Chốt kiến thức cần trình bày cũng nhƣ điều chỉnh kĩ năng thuyết trình của 34
  5. các nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG (3 phút) Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt GV hƣớng dẫn HS mở rộng, nâng cao Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà - HS vận dụng kiến thức về kiểu bài văn thuyết minh đã học để viết bài Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ bản thuyết minh về tác gia Nguyễn Trãi. nhất về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi. Phương pháp: Nêu vấn đề Gv giao nhiệm vụ: - HS tìm đọc: - Viết bài văn thuyết minh tác gia + Tập thơ “ Ức Trai thi tập” Nguyễn Trãi. + Tập thơ “ Quốc âm thi tập” - Tìm đọc những sáng tác của Nguyễn + Đại cáo bình Ngô. Trãi. + Quân trung từ mệnh tập HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và nộp sản phẩm vào buổi học sau. 35
  6. PHỤ LỤC 4: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHI THUYẾT TRÌNH PHIẾU 1. ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU TRONG NHÓM Ngày tháng năm . tiết Tên bài TT: . Tên ngƣời đánh giá: nhóm lớp Giáo viên hƣớng dẫn: STT Họ tên HS Công việc đƣợc Mức độ hoàn thành công việc giao (Hoàn thành tốt/hoàn thành/không hoàn thành) 1 2 3 PHIẾU 2. NHÓM TỰ ĐÁNH GIÁ Ngày tháng năm . tiết Tên bài TT: . Tên nhóm TT: . lớp Giáo viên hƣớng dẫn: STT Nội dung 1 Nhiệm vụ của nhóm là gì? 2 Mục tiêu cần đạt của nhóm là gì? 3 Nhóm đã làm tốt điều gì? 4 Nhóm gặp những khó khăn gì khi thực hiện công việc? 5 Nếu đƣợc làm lại, nhóm sẽ làm gì? 36
  7. PHIẾU 3. ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH (Dành cho GV đánh giá HS và các nhóm đánh giá lẫn nhau) Ngày tháng năm tiết Bài TT: Tên nhóm đánh giá: lớp . Tên nhóm đƣợc đánh giá: lớp . Giáo viên hƣớng dẫn: Tiêu chí Nội dung đánh giá Thang Nhận Mức đánh giá điểm xét đạt Hình thức Bố cục bài TT đầy đủ ba 5 (25 điểm) phần Không mắc lỗi chính tả, 5 dùng từ, đặt câu. Logic, khoa học trong quá trình bày luận 5 điểm, luận cứ. Sử dụng sơ đồ biểu bảng 3 phù hợp với nội dung Hình ảnh minh họa phong 2 phú và độc đáo. Sáng tạo trong hình thức 5 kết cấu. Nội dung Đảm bảo yêu cầu của 20 và thời gian từng phần: giới thiệu (50 điểm) (5đ), nội dung chính (10đ), kết luận (5đ) 37
  8. Trong từng luận điểm nêu đƣợc dẫn chứng 20 và lí giải dẫn chứng thuyết phục Có những cảm nhận, phát hiện mới lạ, 10 độc đáo. Thời gian Đảm bảo đúng thời gian 5 (5 điểm) thuyết trình Phong cách TT to, rõ, thuyết phục. 5 TT (10 điểm) Hình thức TT ấn tƣợng thu hút đƣợc các 5 thành viên trong lớp tham gia. Sự phối Phối hợp giữa các thành hợp trong viên trong quá trình 10 nhóm TT, trả lời câu hỏi của các (10 điểm) nhóm khác Tổng 100 38