SKKN Phát triển kỹ năng sống cho học sinh bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Ngữ văn qua giờ đọc hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam)

docx 58 trang Giang Anh 26/09/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển kỹ năng sống cho học sinh bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Ngữ văn qua giờ đọc hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_ky_nang_song_cho_hoc_sinh_bang_hoat_dong_tra.docx
  • pdfChử Thị Thúy-THPT Tân Kỳ 3-Ngữ văn.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Phát triển kỹ năng sống cho học sinh bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Ngữ văn qua giờ đọc hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam)

  1. Biết tự khẳng định và xử sự 3/37 12/37 22/37 bình đẳng (0,81%) (32,4%) (59,4%) Biết biểu lộ sự bao dung, sự 3/37 15/37 19/37 tôn trọng người khác (0,81%) (40,5%) (51,3%) 2/37 15/37 20/37 Ý thức về giá trị bản thân (0,54%) (40,5%) (54%) Biết quan tâm đến nhu cầu 5/37 12/37 20/37 của người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ. (13,5%) (32,4%) (54 %) Nhận xét qua bản thống kê ta nhận thấy học sinh trong trường đã đổi mới về nhận thức, đổi mới về hành vi, có chuyển biến rất nhiều về kỹ năng sống so với thời điểm chưa tổ chức thực hiện biện pháp. Đây là một số hình ảnh minh chứng cho sự phát triển kỹ năng sống của học sinh nhờ tham gai các trải nghiệm khác như: Hoạt động nhân đạo; Sinh hoạt tập thể hay lao động công ích C. KẾT LUẬN: I. ĐÓ NG GÓ P CỦ A ĐỀ TÀ I 1. Tính mớ i Tính mới được thể hiện ở góc độ thực tiễn áp dụng vì để phát triển kỹ năng , phát huy năng lực của người học. Vì trong hoạt động giáo dục, việc tạo mọi cơ hội, điều kiện để học sinh được thể hiện mình, biết cách vận dụng vào cuộc sống của chính mình là hết sức quan trọng. Đề tài này đề xuất cách vận dụng một tác phậm cụ thể được sáng tác sau năm 1975 để giúp cho học sinh trải nghiệm, thể hiện cảm xúc suy nghĩ của mình, từ đó phát triển một số kỹ năng cho cuộc sống. Đây l à đề tài đề xuất hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giờ đọc - hiểu truyện ngắn. Xét về phương diên khoa hoc là không mớ i nhưng xét góc độ thực tiễn thực hiện thì đây là vấn đề mới. Việc vận dụng vào một tác phẩm cụ thể được sáng tác sau năm 1975 sẽ giúp cho người học trải nghiệm, thể hiện cảm xúc suy nghĩ của mình được nhiều hơn, gần gũi và thiết thực hơn. 2. Tính khoa hoc̣ - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được trình bày, lí giải vấn đề một cách sáng rõ, mạch lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu được thống kê chính xác, trình bày có hệ thống. Các khái niệm được trích dẫn chính xác, phù hợp với nội dung của đề tài. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến hành đúng quy chuẩn của một công trình khoa học. Đề tài được lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao. 46
  2. - Đề tài nghiên cứu của tôi phù hợp với tình hình đổi mới phương pháp dạy - học Ngữ văn bậc THPT hiện nay. Nó phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục được Đảng và nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai. - Giải pháp sáng kiến tôi đưa ra có khả năng áp dụng trong phạm vi rộng và dễ thực thi cho các nhà trường THPT hiện nay. 3. Tính hiêu qua Giúp học sinh đã nắm đươc cơ bản hoạt động trải nghiệm và phát triển thêm về kỹ năng sống. Giúp giáo viên có cái nhìn định hình và triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tao một cách linh hoạt, đa dạng và phong phú; chú tâm việc phát triển kỹ năng cho học sinh. Qua khảo sát thưc tế viêc thưc hiên đề tài vào thưc tiễn. Chúng tôi nhân thấy đề tài đã thu đươc những tín hiêu khả quan. Ngườ i hoc đã nắm đươc cơ bản hoạt động trải nghiệm. Giáo viên đã có đựoc cái nhìn định hình và triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tao một cách linh hoạt, đa dạng và phong phú. II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤ T 1. Đối vớ i giá o viên: - Khi dạy tác phẩm truyện ngắn, giáo viên cần chú ý đến đặc trưng thể loại để xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp: Truyện ngắn thuộc phương thức tự sự, so với tiểu thuyết hay truyện dài thì nó thuộc cỡ nhỏ. Truyện ngắn là một lát cắt cuộc sống cho nên tiếp cận truyện ngắn là tiếp cận một phương diện, khía cạnh cuộc sống mà nhà văn khám phá phát hiện và trăn trở. Giáo viên dùng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để giúp học sinh tiếp cận các văn bản truyện ngắn sẽ rất lợi thế cho việc giúp người học có nhận thức rộng hơn về những vấn đề thường nhật gần gũi, giúp học sinh biết ứng phó, thích nghi với mọi tình huống cuộc sống. Đồng thời, vì truyện ngắn hiện đại phản ánh, quan tâm sát sao đến những vấn đề của cuộc sống nên giáo viên cần chú ý, linh hoạt với những vấn đề nhạy cảm của thời cuộc. - Khi vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực, phẩm chất người học luôn đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong việc vận dụng kĩ thuật dạy học. Linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn tình huống, chi tiết để định hướng học sinh trải nghiệm, thể hiện cảm xúc, thái độ, cách ứng xử và các quyết định. Học sinh có thể nhập vai để diễn, để tái hiện sinh động để vừa tạo hứng thú, sôi nổi vừa thể hiện năng khiếu song giáo viên phải dự kiến được những phản ứng của học sinh để kịp thời điều chỉnh và cân bằng cảm xúc cho lứa tuổi. Đặc biệt, những vấn đề xã hội nhạy cảm như bạo lực gia đình, gia đình tan vỡ, gia đình đông con và đói khổ có thể học sinh đang phải đối mặt với cảnh ngộ đó nên giáo viên phải linh hoạt để định hướng giải quyết theo hướng nhân văn, tích cực tránh sự khơi chạm đến việc bộc lộ cảm xúc thái quá, tiêu cực. 2. Đối vớ i hoc sinh: - Được tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo không những tạo cho học sinh cơ hội để hợp tác, hứng thú để thực hiện trong không khí sôi nổi của lớp học mà còn hình thành, phát triển cho học sinh những kỹ năng cần thiết để khi đối 47
  3. mặt cuộc sống thì học sinh vững vàng, tự chủ hơn. Cuộc sống vốn đa diện và trong văn học cũng thế nên được trải nghiệm, học sinh thấy văn học gần gũi và thiết thực hơn nhưng để chuẩn bị cho việc trải nghiệm đa dạng hình thức vẫn khiến mất nhiều thời gian cho sự chuẩn bị. Cho nên khi tham gia trải nghiệm, học sinh vẫn gặp nhiều khó khăn. - Khi tiếp cận văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu này hoc sinh cần đăc biêt lưu ý đến sự đa chiều, đa diện của cuộc sống. Ranh giới giữa cái đẹp và cái xấu rất mong manh, do đó cần biết nhìn nhận cuộc sống từ nhiều phía. Từ những kiến thứ c cu ̣thể trong bài hoc để nhìn nhận cuộc sống bằng sự trải nghiệm của chính mình. Điều quan trọng nhất khi hoạt động trải nghiệm sáng tạo đó là khả năng tự biết mình trong những tình huống, chi tiết của tác phẩm. Trong cuộc sống việc đặt mình vào trong hoàn cảnh, số phận của người khác sẽ giúp ta thấu cảm tình người trong thực tiễn. Kỹ năng cần phát triển của học sinh là cần có thái độ khách quan, khoa học cũng như tâm thế tiếp nhận rõ ràng, không đề cao quá mức mà cũng không xem nhẹ hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong việc tiếp cận truyện ngắn. - Ý thức được việc thực hiện trải nghiệm sáng tạo trong dạy học truyện ngắn là góp phần phát triển kỹ năng, phát huy năng lực, hoàn thiện nhân cách, tâm hồn cho học sinh, bản thân tôi đã tìm tòi, suy nghĩ, trăn trở thực hiện và nhận thấy hiệu quả trong dạy học. Bản thân tôi đã trực tiếp trao đổi nội dung của đề tài này với nhiều đồng nghiệp và nhận được nhiều phản hồi đồng quan điểm. Đề tài được Hội đồng khoa học Trường THPT Tân Kỳ 3, đánh giá cao, có khả năng vận dụng hiệu quả trong giảng dạy truyện ngắn nói chung và văn bản Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu nói riêng. Tuy vậy, đề tài không tránh khỏi những hạn chế. Tôi rất mong bạn bè, đồng nghiệp và Hội đồng khoa học cấp tỉnh góp ý, bổ sung, phản biện để bản thân tôi tiếp tục hoàn thành đề tài này. 48
  4. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD và ĐT, Giáo dục kỹ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010. 2. Bộ GD và ĐT, Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010. 3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 4. Lưu Thu Thủy, Bài viết Kỹ năng sống và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng sống, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2007. 5. Nguyễn Văn Đường, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 Tập 2, NXB Hà Nội – 2008. 6. Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 - Tập 2, NXB Hà Nội - 2007 7. Nguyễn Đăng Mạnh, Những bài giảng về tác gia văn học tập 2, NXB ĐHQG, H.1999. 8. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 nâng cao, NXBGD, H.2007. 9. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, NXBGD, H. 2007. 49
  5. PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN Họ và Tên : . Giáo viên trường : Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc thực hiện các hoạt động (Đánh dấu X vào trong các ô trống) Hoạt động Thường Thỉnh Không xuyên thoảng bao giờ Thuyết trình của giáo viên Nghe giảng và ghi chép Đọc chép Đàm thoại Đọc trong SGK và trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm Đóng vai Diễn đàn (Tranh luận) Đặt mình vào nhân vật Từ tình huống truyên ngăn đặt mình vào để giải quyết 46
  6. PHIẾU THĂM DÒ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU TRUYÊN NGĂN Họ và Tên : . Học sinh lớp Trường THPT Tân Kỳ 3 Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về các hoạt động trong giờ đọc hiểu truyên ngắn ( Đánh dấu x vào ô tương ứng) Nội dung Rất thích Thích Bình thường Không thích Thuyết trình của giáo viên Nghe giảng và ghi chép Đọc chép Đàm thoại Đọc trong SGK và trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm Đóng vai Diễn đàn (Tranh luận) Đặt mình vào nhân vật Từ tình huống truyên ngắn đặt mình vào để giải quyết 46
  7. PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ KỸ NĂNG SỐNG TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Họ và Tên : . Học sinh lớp Trường THPT Tân Kỳ 3 Em hãy vui lòng cho mức độ nhận thức kỹ năng sống của bản thân trước/ sau giờ đọc hiểu truyên ngắn bằng trải nghiệm sáng tạo ( Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Các hành vi đổi mới trung rất thấp thấp cao rất cao của học sinh quan bình sát được Biết hợp tác tốt trong đội, nhóm Nhận thức được sở thích, mong ước của mình Giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình Thành công trong các cuộc tranh luận, hùng biện, thuyết phục người khác Biết tự khẳng định và xử sự bình đẳng Biết biểu lộ sự bao dung, sự tôn trọng người khác Ý thức về giá trị bản thân Biết quan tâm đến nhu cầu của người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ. 46