SKKN Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học Phổ thông Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

pdf 62 trang binhlieuqn2 03/03/2022 6262
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học Phổ thông Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_quan_ly_hoat_dong_giao_duc_dao_duc_hoc_sinh_truong_trun.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học Phổ thông Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

  1. đạt hiệu quả tốt. Trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS, nhận thức phải được nâng cao ở cả hai lực lượng là cán bộ giáo viên và HS, hai lực lượng này tương tác với nhau và quyết định mọi sự thành bại. Thầy nhận thức tốt là điều kiện đề giáo dục tốt, trò nhận thức tốt là điều kiện để được giáo dục và tự giáo dục tốt. Biện pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả GDĐĐ cho HS và tăng cường bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới phương pháp GDĐĐ cho đội ngũ CB, GV và biện pháp kết hợp đa dạng các hình thức GDĐĐ cho HS giữa gia đình, nhà trường và xã hội giữ vai trò then chốt, quyết định chất lượng GDĐĐ cho HS. Chúng thể hiện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ của nhà trường trong suốt quá trình GDĐĐ cho HS. Trong đó, biện pháp kế hoạch hóa có vai trò định hướng mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp, cơ chế phối hợp giữa các lực lượng đảm bảo cho quá trình quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS diễn ra một cách chủ động, đúng hướng. Biện pháp chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho HS thông qua công tác chủ nhiệm. Tổ chuyên môn nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao. Ngoài ra trong quá trình quản lý và quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS đã xây dựng các biện pháp cụ thể hóa chuẩn đánh giá thi đua và chuẩn đánh giá xếp loại đạo đức HS; Xây dựng chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý và xây dựng môi trường sư phạm mang tính chất điều kiện bên trong nhằm đảm bảo cho công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS được cụ thể, công bằng, khách quan và thuận lợi hơn. Sự phối hợp giữa các môi trường: nhà trường - gia đình - xã hội, là điều kiện quan trọng tạo ra sự thống nhất về nội dung, chuẩn mực GDĐĐ giữa các môi trường giáo dục nhằm hỗ trợ cho quá trình GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả cao. Đây là biện pháp được áp dụng trong điều kiện thiếu thốn vì trong hoạt động GDĐĐ cho HS không thể thiếu sự kết hợp giữa 3 môi trường giáo dục. Như vậy các biện pháp trên vừa là tiền đề vừa là kết quả của nhau, quan hệ gắn bó với nhau, cùng hỗ trợ nhau, bổ sung nhau trong suốt quá trình GDĐĐ cho HS. Do đó, nhà trường đã triển khai thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán mới đạt chất lượng cao trong hoạt động GDĐĐ cho HS hiện nay. 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp: Để tiến hành xác định về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Nguyễn Trung Trực huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tác giả đã tiến hành xin ý kiến 50 CBQL và giáo viên. Sử dụng phiếu hỏi, kết hợp trò chuyện với CBQL, đặc biệt GVCN và những người trực tiếp tham gia làm công tác GDĐĐ cho HS nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với 36
  2. hoạt động GDĐĐ cho HS, thống kê và rút ra kết luận. Kết quả khảo sát sự nhận thức về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp, được tổng hợp phản ánh cụ thể trong các bảng sau: Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Mức độ cần thiết Số Các biện pháp Rất Không TT Cần Phân cần cần thiết vân thiết thiết Nâng cao nhận thức cho CB, GV, HS, 1 45 5 0 0 CMHS về hoạt động GDĐĐ cho HS Tăng cường kế hoạch hóa hoạt động 2 44 4 2 0 GDĐĐ cho HS Tổ chức thực hiện có hiệu quả GDĐĐ 3 44 6 0 0 cho HS Bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CB, GV 4 49 1 0 0 về phương pháp GDĐĐ Phát triển môi trường sư phạm lành 5 mạnh nhằm thực hiện tốt hoạt động 47 3 0 0 GDĐĐ cho HS Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đạo 6 đức HS phù hợp với điều kiện phát triển 43 5 2 0 của xã hội hiện nay Kết hợp đa dạng các hình thức GDĐĐ 7 cho HS giữa gia đình, nhà trường và xã 41 6 3 0 hội Qua bảng khảo sát mức độ rất cấp thiết của 7 biện pháp dao động từ 41 đến 49 người, điều này chứng tỏ các biện pháp nêu ra đều được mọi người quan tâm và đồng thuận. Như vậy ý kiến về tính cấp thiết của 7 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của sáng kiến. 37
  3. Bảng 3.2: Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Mức độ khả thi Số Các biện pháp Rất TT Khả Không Phân khả thi khả thi vân thi Nâng cao nhận thức cho CB, GV, HS, 1 46 2 2 0 CMHS về hoạt động GDĐĐ cho HS Tăng cường kế hoạch hóa hoạt động 2 47 3 0 0 GDĐĐ cho HS Tổ chức thực hiện có hiệu quả GDĐĐ 3 44 3 3 0 cho HS Bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CB, GV 4 48 2 0 0 về phương pháp GDĐĐ Phát triển môi trường sư phạm lành 5 mạnh nhằm thực hiện tốt hoạt động 43 4 3 0 GDĐĐ cho HS Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đạo 6 đức HS phù hợp với điều kiện phát triển 38 6 6 0 của xã hội hiện nay Kết hợp đa dạng các hình thức GDĐĐ 7 cho HS giữa gia đình, nhà trường và xã 39 6 5 0 hội Qua bảng khảo sát mức độ rất khả thi của 7 biện pháp dao động từ 38 đến 48 người, điều này chứng tỏ các biện pháp nêu ra đều được mọi người quan tâm và đồng thuận. Như vậy ý kiến về tính khả thi của 7 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của sáng kiến. Như vậy, qua khảo sát thăm đò ý kiến của CBQL và giáo viên nhà trường, tác giả thấy tất cả các biện pháp đều được đánh giá từ mức độ cần thiết và khả thi đến mức độ rất cần thiết và rất khả thi. Do đó có thể khẳng định thêm một lần nữa tính cần thiết và khả thi phù hợp nhau và có sự thống nhất cao, có thể vận dụng tiếp tục vào thực tiễn quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường THPT Nguyễn Trung Trực huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS. 38
  4. IV. Hiệu quả đạt được: 1. Thời gian áp dụng sáng kiến, cải tiến: Học kỳ I, năm học 2019 – 2020. 2. Đóng góp về mặt lý luận Kết quả sáng kiến, cải tiến làm sáng tỏ thêm các trưng biểu hiện đặc đạo đức học sinh trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay. 3. Đóng góp về mặt thực tiễn - Hành vi đạo đức của học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực, học kỳ I, năm học 2019 – 2020 được thể hiện như sau: Bảng 3.3. Số học sinh vi phạm đạo đức HKI, năm học 2019 - 2020 Học kỳ I, năm học Hành vi 2019 - 2020 STT vi phạm đạo đức (1289 HS) Ghi chú của HS Số HS Tỷ lệ vi % phạm 1 Bỏ giờ, trốn học 5 0.39 Gian lận trong kiểm 2 2 0.16 tra, thi cử 3 Gây gổ đánh nhau 2 0.16 Uống rượu bia, hút 4 0 0.00 thuốc lá Chơi bài ăn tiền, 5 0 0.00 trộm cắp vặt Vô lễ, thiếu tôn 6 2 0.16 trọng thầy cô Phá hoại của công, 7 vi phạm an toàn 3 0.23 giao thông Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy các vi phạm của HS so với những năm trước có kết quả giảm. Bước đầu cho thấy nhà trường đã hoàn thành khá tốt mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện mà nhà trường phổ thông đang thực hiện. 39
  5. - Thống kê hạnh kiểm học kỳ I, năm học 2019-2020 và so sánh năm học 2018 – 2019. Số HS bị kỷ Hạnh Kiểm Học Kỳ I Năm học luật Tốt Khá TB Yếu ≥ TB 2018- 87.50 10.51 1.32 0.66 99.33 03 Toàn 2019 (Mức khiển trường 2019- 90.30 6.36 2.95 0.39 99.61 trách) 2020 - Đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện và khách quan về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ HS trường THPT Nguyễn Trung Trực huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. - Xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. - Xác định được vai trò và mối quan hệ của nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động GDĐĐ HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. V. Mức độ ảnh hưởng: Các biện pháp đều có quan hệ chặt chẽ, có tính đồng bộ cao, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình GDĐĐ cho HS. Các biện pháp đều được tác giả điều tra từ cán CBQL và giáo viên và so sánh cấp độ để thuyết phục tính khả thi. Các biện pháp triển khai áp dụng sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ không chỉ với HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn nói riêng mà còn cho tất cả trường THPT có các điều kiện tương tự đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay. 40
  6. VI. Kết luận: Đạo đức là gốc, là nền tảng của sự phát triển nhân cách con người. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia, vấn đề đạo đức và GDĐĐ là công việc quan trọng luôn được quan tâm và tạo mọi điều kiện. GDĐĐ là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò trọng trách. Trong quá trình đó muốn GDĐĐ đạt hiệu quả thì phải thường xuyên đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục; phải tạo ra sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường, gia đình và xã hội tạo thành mạng lưới GDĐĐ cho HS ở mọi lúc, mọi nơi, chỉ có như vậy hoạt động GDĐĐ cho HS mới đạt kết quả mong muốn đáp ứng việc đòi hỏi cấp thiết của việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Quản lý hoạt hoạt động GDĐĐ cho HS là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia quá trình quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ. Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã có những kết quả đáng ghi nhận: thực hiện đúng mục tiêu GDĐĐ, bước đầu xây dựng được kế hoạch hoạt động, công tác chỉ đạo có sự đồng bộ, thực hiện đúng tiến trình kiểm tra đánh giá. Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang còn một số hạn chế như: kế hoạch chưa chi tiết, phù hợp với yếu tố vùng miền. Công tác kiểm tra đánh giá còn yếu kém về năng lực, đặc biệt chưa kịp thời khen thưởng người tốt việc tốt, công tác sau kiểm tra xử lí còn chưa được chú ý đúng mức. Vì vậy mà một số HS có những biểu hiện sai phạm về đạo đức và số lượng đó có xu hướng gia tăng làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả đã đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm phát huy nhân tố tích cực, kịp thời khắc phục những hạn chế, yếu kém trong khâu quản lý, điều hành của lãnh đạo với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Nguyễn Trung Trực trong thời gian tới. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp do sáng kiến đề xuất đều từ mức độ 41
  7. cấp thiết và khả thi trở lên, không có biện pháp nào bị đánh giá ở mức chưa cấp thiết và không khả thi. Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Huỳnh Trung Nam 42
  8. PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GDĐĐ HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG ( Dùng cho CBQL và giáo viên ) Kính thưa quý Thầy, Cô! Nhằm có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ (GDĐĐ) cho HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng của câu trả lời mà Thầy/Cô cho là phù hợp và điền những thông tin (hoặc ý kiến của bản thân) vào những chỗ trống. Chúng tôi đảm bảo rằng những ý kiến của quý Thầy/Cô chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. Xin cám ơn quý Thầy/Cô! Xin quý Thầy/Cô cho biết thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Vị trí việc làm hiện nay: BGH Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Khác Câu 1: Thầy/Cô cho biết những mục tiêu GDĐĐ cho HS ở trường Thầy/Cô được xây dựng đạt mức độ như thế nào? Mức độ đánh giá Số Mục tiêu giáo dục TT Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình Trang bị những tri thức cần 1 thiết về chính trị, đạo đức, văn hóa 2 Giáo dục lòng yêu nước Giáo dục các truyền thống tốt 3 đẹp của dân tộc. Hình thành thái độ đúng đắn, 4 tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân với mọi người. 43
  9. Mức độ đánh giá Số Mục tiêu giáo dục TT Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình Giáo dục HS thực hiện những 5 chuẩn mực đạo đức của xã hội. Giáo dục tinh thần đoàn kết, 6 tương thân tương ái. Giáo dục ý thức chấp hành quy 7 định của pháp luật, nội quy của nhà trường đề ra. Giáo dục ý thức phấn đấu trong 8 học tập. Giáo dục tình bạn, tình yêu 9 đúng đắn, trong sáng. 10 Giáo dục lối sống có văn hóa. Câu 2: Thầy/Cô hãy cho biết những nội dung nào dưới đây được nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho HS? Mức độ đánh giá Hoàn Số Không Các nội dung Rất toàn TT Quan Bình quan quan không tâm thường tâm tâm quan lắm tâm 1 Động cơ học tập đúng đắn 2 Lễ phép với mọi người 3 Tôn trọng pháp luật Tham gia các hoạt động nhân 4 đạo, từ thiện 5 Tôn trọng mọi người 44
  10. Mức độ đánh giá Hoàn Số Không Các nội dung Rất toàn TT Quan Bình quan quan không tâm thường tâm tâm quan lắm tâm Ý thức tồ chức kỷ luật trong 6 sinh hoạt Xây dựng môi trường xanh 7 sạch 8 Đoàn kết, giúp đỡ người khác 9 Khoan dung độ lượng 10 Tiết kiệm, bảo vệ của công Khiêm tốn, khả năng kiềm 11 chế 12 Lòng dũng cảm Câu 3: Theo Thầy/Cô, hoạt động GDĐĐ cho HS có tầm quan trọng như thế nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng lắm Hoàn toàn không quan trọng Câu 4: Nhà trường đã sử dụng các phương pháp giáo dục nào dưới đây để GDĐĐ cho HS? Mức độ đánh giá Số Các phương pháp GDĐĐ TT Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 1 Nêu gương người tốt việc tốt 45
  11. Mức độ đánh giá Số Các phương pháp GDĐĐ TT Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình Nói chuyện, hội thảo về 2 GDĐĐ Nhắc nhở, phê phán những 3 biểu hiện tiêu cực Có hình thức khen thưởng, kỷ 4 luật đúng đắn, kịp thời Kết hợp giáo dục nhà trường 5 với giáo dục gia đình và xã hội Phát động các phong trào thi 6 đua Khuyến khích, động viên HS 7 sáng tạo, tự chủ, tích cực trong lao động và học tập Phát huy sự gương mẫu trong 8 đội ngũ CB, GV trong nhà trường Câu 5: Theo Thầy/Cô việc GDĐĐ được nhà trưởng thực hiện thông qua các hình thức nào dưới đây ? Mức độ đánh giá Số Các hình thức GDĐĐ TT Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình GDĐĐ thông qua bài giảng 1 trong môn Giáo dục công dân GDĐĐ thông qua bài giảng 2 bộ môn Tổ chức các hoạt động ngoài 3 giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa, tham quan dã ngoại 46
  12. Mức độ đánh giá Số Các hình thức GDĐĐ TT Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình Tổ chức sinh hoạt truyền 4 thống, sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuần Đa dạng hóa các hoạt động 5 sinh hoạt lớp Tổ chức các buổi thảo luận, tọa đàm về các tình huống 6 liên quan đến vấn đề đạo đức trong HS Tổ chức các hoạt động văn 7 hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức các hoạt động từ 8 thiện, đền ơn đáp nghĩa Câu 6: Thầy/Cô hãy cho biết quan điềm của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp GDĐĐ cho HS THPT dưới đây? Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Số Các biện pháp ả thi TT ần thiết ả thiả ần thiết Kh ất ất khả thi C Phân vân Phân vân Phân ất ất thiết cần ông ông c R R Không khKhông Kh Nâng cao nhận thức cho CB, GV, 1 HS, CMHS về hoạt động GDĐĐ cho HS Tăng cường kế 2 hoạch hóa hoạt 47
  13. Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Số Các biện pháp ả thi TT ần thiết ả ả thi ần thiết Kh ất khả thi C Phân Phân vân Phân vân ất thiếtcần ông ông c R R Không Không kh Kh động GDĐĐ cho HS Tổ chức thực hiện 3 có hiệu quả GDĐĐ cho HS Bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ 4 CB, GV về phương pháp GDĐĐ Phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm 5 thực hiện tốt hoạt động GDĐĐ cho HS Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đạo đức HS phù 6 hợp với điều kiện phát triển của xã hội hiện nay Kết hợp đa dạng các hình thức 7 GDĐĐ cho HS giữa gia đình, nhà trường và xã hội 48
  14. Phiếu số 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GDĐĐ HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG ( Dùng cho HS ) Các em HS thân mến! Nhằm có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ (GDĐĐ) cho HS trường THPT Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng của câu trả lời mà các em cho là phù hợp và điền những thông tin (hoặc ý kiến của bản thân) vào những chỗ trống. Chúng tôi đảm bảo rằng những ý kiến của các em chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. Xin cám ơn các em! Xin các em cho biết thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Câu 1: Em hãy cho biết ý kiến của mình đối với các quan niệm dưới đây? Thái độ Số Các quan niệm TT Không Đồng ý Phân vân đồng ý 1 Cha mẹ sinh con, trời sinh tính 2 Đạo đức do xã hội quyết định 3 Đạo đức quan trọng hơn tài năng Đạo đức của mỗi người là do mỗi 4 người tự giáo dục mà thành 5 Tiền trao cháo múc 6 Tài năng quan trọng hơn đạo đức 7 Thân ai nấy lo, hồn ai nấy giữ Mình vì mọi người, mọi người vì 8 mình 49
  15. Thái độ Số Các quan niệm TT Không Đồng ý Phân vân đồng ý 9 Sống để hường thụ Văn hay chữ tốt không bằng học dốt 10 lắm tiền 11 Đạt được mục đích bằng mọi giá 12 Có tiền mua tiên cũng được Câu 2: Em hãy cho biết những nội dung nào dưới đây được nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho HS? Mức độ đánh giá Hoàn Số Không Các nội dung Rất toàn TT Quan Bình quan quan không tâm thường tâm tâm quan lắm tâm 1 Động cơ học tập đúng đắn 2 Lễ phép với mọi người 3 Tôn trọng pháp luật Tham gia các hoạt động nhân 4 đạo, từ thiện 5 Tôn trọng mọi người Ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh 6 hoạt 7 Xây dựng môi trường xanh sạch 8 Đoàn kết, giúp đỡ người khác 50
  16. Mức độ đánh giá Hoàn Số Không Các nội dung Rất toàn TT Quan Bình quan quan không tâm thường tâm tâm quan lắm tâm 9 Khoan dung độ lượng 10 Tiết kiệm, bảo vệ của công 11 Khiêm tốn, khả năng kiềm chế 12 Lòng dũng cảm Câu 3: Nhà trường đã sử dụng các phương pháp giáo dục nào dưới đây để GDĐĐ cho HS? Mức độ đánh giá Số Các phương pháp TT GDĐĐ Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 1 Nêu gương người tốt việc tốt 2 Nói chuyện, hội thảo về GDĐĐ Nhắc nhở, phê phán những biểu hiện 3 tiêu cực Có hình thức khen thưởng, kỷ luật 4 đúng đắn, kịp thời Kết hợp giáo dục nhà trường với 5 giáo dục gia đình và xã hội 6 Phát động các phong trào thi đua 7 Khuyến khích, động viên HS sáng tạo, tự chủ, tích cực trong lao động và học tập 51
  17. Mức độ đánh giá Số Các phương pháp TT GDĐĐ Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 8 Phát huy sự gương mẫu trong đội ngũ CB, GV trong nhà trường Câu 4: Theo em việc GDĐĐ được nhà trường thực hiện thông qua các hình thức nào dưới đây ? Mức độ đánh giá Số Hình thức GDĐĐ TT Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình GDĐĐ thông qua bài giảng trong 1 môn Giáo dục công dân 2 GDĐĐ thông qua bài giảng bộ môn Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên 3 lớp, hoạt động ngoại khóa, tham quan dã ngoại Tổ chức sinh hoạt truyền thống, sinh 4 hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuần Đa dạng hóa các hoạt động sinh hoạt 5 lớp Tổ chức các buổi thảo luận, tọa đàm 6 về các tình huống liên quan đến vấn đề đạo đức trong HS Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn 7 nghệ, thể dục thể thao Tổ chức các hoạt động từ thiện, đền 8 ơn đáp nghĩa Câu 5: Theo em, hoạt động GDĐĐ cho HS có tầm quan trọng như thế nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 52
  18. Không quan trọng lắm Hoàn toàn không quan trọng Câu 6: Các em hãy cho biết, mức độ thực hiện các hành vi đạo đức dưới đây? Mức độ đánh giá Số Các hình thức Rất Không TT Thường Thỉnh Hiếm Thường bao xuyên thoảng khi xuyên giờ Vi phạm quy chế trong thi 1 cử (quay cóp, chép bài bạn, chỉ bảo bạn cho bạn ) Chấp hành tốt các quy định 2 của trường, lớp Đóng góp ý kiến thẳng thắn 3 trước lớp về một bạn chưa ngoan trong lớp Không hưởng ứng, tham gia các phong trào, hoạt động 4 lớp (vệ sinh ngày cuối tuần, ủng hộ phong trào kế hoạch nhỏ ) Cố ý tẩy chay, nói xấu các 5 bạn học kém trong lớp Ủng hộ, kêu gọi các bạn giúp đỡ các bạn có hoàn 6 cảnh gia đình khó khăn trong lớp Tham gia vào các nhóm HS 7 cá biệt (như nhóm trốn học, đánh bài bạc, ăn cắp vặt vãnh ) Bắt nạt, trêu ghẹo các bạn 8 HS mới chuyển đến Chào hỏi lế phép với các thầy cô giáo trong trường 9 (không chỉ các thầy cô giáo dạy mình) Tham gia các hoạt động tư 10 vấn nghề nghiệp, định hướng tương lai 53
  19. Mức độ đánh giá Số Các hình thức Rất Không TT Thường Thỉnh Hiếm Thường bao xuyên thoảng khi xuyên giờ Tự nguyện xung phong vào 11 nhóm học sinh tự quản từ tập thể lớp Tuyên truyền các bạn khác, 12 thành viên trong gia đình làm theo các chuẩn mực đạo đức 54