Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn Lớp 10

doc 61 trang thulinhhd34 4051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_doc_hieu_cac_tac_pham_tu_su_dan_gian_n.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn Lớp 10

  1. 1: nhân vật An vật kể chuyện - Quan sát hoạt động máy tính, Kể chuyện Dương Vương kĩ thuật đóng của học sinh máy chiếu, sáng tạo để kể lại phần 1 vai - Nhận xét và đánh giá màn chiếu của tác phẩm – Công lao xây thành, chế nỏ của An Dương Vương Hoạt động Làm giàu nhận Làm việc cá - Chuyển giao nhiệm Phiếu học tập ghi lại một số nhận Giấy A4, 2: Sưu tầm thức của HS, nhân kĩ thuật vụ học tập định về truyền thuyết, Truyện An bút, mực tư liệu giúp HS biết đọc tích cực - Kiểm tra Dương Vương và Mị Châu – thêm những - Nhận xét và đánh giá Trọng Thủy đánh giá khác nhau về tác phẩm, nhân vật 42
  2. TIẾT 2 (GIÁO VIÊN CHỌN DẠY MINH HỌA) Hoạt động Mục tiêu, ý Hoạt động của Hoạt động của Sản phẩm yêu cầu Phương tiện hỗ tưởng thiết kế học sinh giáo viên trợ hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động : Giúp học sinh tái - Xem video - Chuẩn bị và Câu trả lời tự do của học sinh Máy tính, máy Nhận diện hiện lại kiến thức - Trả lời câu chiếu video Hứng thú học tập của học sinh chiếu, màn chiếu kiến thức đã đã học đồng thời hỏi - Hỏi Xây thành và tâm thế vào bài của giáo học tiết trước tạo hứng thú cho cao, chế nỏ mạnh viên thể hiện các em vào bài An Dương Vương trong video mới vẫ bị mất nước. Tác giả dân gia muốn gửi tới độc giả thông điệp gì? để học sinh trả lời, giáo viên không chốt vấn đề mà dẫn dắt các em vào bài 43
  3. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động HS lí giải sâu Hoạt động - Đưa ra yêu cầu 2. Bi kịch nước mất, nhà tan Giấy A0, bút dạ, 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn nhóm kĩ thuật Hãy chỉ ra những * Những sai lầm của An máy ghi hình bi kịch mất đến bi kịch mất khăn trải bàn sai lầm của nhà Dương Vương: nước của An nước của An vua? + Nhận lời cầu hòa của Triệu Dương Dương Vương Với những sai Đà. Vương lầm không thể + Nhận lời cầu hôn, cho Trọng cứu vãn như vậy, Thủy ở rể trong Loa thành. khi giặc kéo đến, => Mất cảnh giác, không ADV đã có kết nhận ra dã tâm nham hiểm cục bi thảm như của kẻ thù, “rước cáo vào thế nào? nhà”. + Lơ là trong việc phòng thủ, Phân công nhiệm ham vui chơi, khi giặc đến vẫn vụ, quan sát, kiểm điềm nhiên chơi cờ, cười Triệu tra, chốt vấn đề Đà không sợ nỏ thần. => Chủ quan, khinh địch, ỷ lại vào vũ khí mà không đề phòng. 44
  4. * Kết cục bi thảm : - Bỏ lại thành trì và muôn dân, nhà vua cùng con gái lên ngựa chạy trốn, bị dồn đến bước đường cùng. - Phải chém đầu con gái => tỉnh ngộ muộn màng - Nhà vua cầm sừng tê bảy tấc, rẽ nước đi xuống biển. Hoạt động Xem 2 video và lí Hoạt động theo Yêu cầu HS thông So với hình ảnh Thánh Gióng Máy chiếu, màn 2: So sánh giải về kết thúc nhóm kĩ thuật qua video so sánh bay về trời, hình ảnh An chiếu, cắt đoạn hai hình ảnh của Thánh Gióng trình bày 1 hai chi tiết kết Dương Vương rẽ nước xuống video kết thúc và Truyện An phút. Nhóm thúc truyền thuyết biển khơi không rực rỡ, hào Thánh Gióng Dương Vương và nào có tín hiệu Thánh Gióng và hùng bằng. Bởi ông đã để mất và Truyện Mị Châu – Trọng xin trả lời sẽ Truyền thuyết An nước. Một người, ta phải An Dương Thủy. Học sinh lí được trả lời Dương Vương và ngước nhìn ngưỡng vọng. Một Vương và giải sâu về chi tiết trước. Nếu Mị Châu – Trọng người, ta phải cúi xuống thăm Mị Châu – trong tác phẩm và đúng các nhóm Thủy suy nghĩ và thẳm mới thấy  Thái độ công Trọng Thủy quan điểm, thái sau mất quyền trả lời câu hỏi bằng của nhân dân ta. độ, tâm tình của trả lời, nếu sai - Quan sát, lắng *Quan điểm, thái độ của nhân dân gửi gắm hoặc thiếu các nghe và đánh giá nhân dân đối với nhân vật: 45
  5. qua các nhân vật đội khác được vấn đề Trân trọng, biết ơn công lao truyền thuyết. quyền tiếp tục. của vị vua lừng lẫy một thời. * Bài học: cảnh giác với kẻ thù, nêu cao vai trò của người đứng đầu, dựng nước phải đi đôi với giữ nước Hoạt động Học sinh hiểu sâu Hoạt động - Chiếu video. 3. Bi kịch tình yêu Máy chiếu, màn 3: về bi kịch tình yêu nhóm kĩ thuật Đưa ra yêu cầu: a. Nhân vật Mị Châu chiếu, cắt đoạn Tìm hiểu bi của nàng công ổ bi * Sai lầm video kịch tình yêu chúa Mị Châu - Quan sát, lắng - Dẫn Trọng Thủy đi khắp Loa qua nhân vật nghe, trợ giúp HS Thành; tiết lộ bí mật nỏ thần Mị Châu khó khăn và đánh khiến bí mật quốc gia bị đánh giá vấn đề tráo=> nhẹ dạ, cả tin. - Không chút nghi ngờ câu nói của Trọng Thủy khi chia tay; làm dấu chỉ đường cho Trọng Thủy khiến quân địch đuổi theo => ngây thơ Tình yêu mù quáng vừa đáng thương 46
  6. vừa đáng trách. * Hậu quả của những sai lầm trên và thái độ của nhân dân đối với Mị Châu + Rùa vàng kết tội là giặc lời kết tội đanh thép của nhân dân + Bị chết chém dưới lưỡi gươm của cha hình phạt nghiêm khắc vì tội phản quốc + Chi tiết hóa thân linh ứng với lời khẩn cầu của nàng trước khi chếtbao dung, cảm thông của nhân dân, giải oan cho nàng. Hoạt động Học sinh tìm ra Hoạt động Đưa yêu cầu, lắng - Diễn xuất của học sinh Video ghi lại hình 4: Nếu em là bài học có ý nghĩa nhóm kĩ thuật nghe câu trả lời và - Xây dựng mối tình Mị Châu ảnh một số câu trả nhân vật Mị rút ra từ tác phẩm đóng vai. Suy không chốt vấn đề – Trọng Thủy để lí giải nguyên lời xuất sắc để Châu, em sẽ nghĩ, đặt mình nếu phương án nhân mất nước Âu Lạc và xoa khen ngợi và câu làm gì khi vào hoàn cảnh học sinh đưa ra dịu nỗi đau mất nước trả lời chưa đạt yêu Trọng Thủy nhân vật để có hợp lí. cầu để sửa lỗi nếu dỗ cho xem phương án trả cần thiết. 47
  7. nỏ thần? Tác lời hợp lí. giả dân gian dựng nên mối tình Mị Châu – Trọng Thủy để làm gì? Hoạt động Nhận thấy nhân - Học sinh hoạt - Quan sát, lắng b. Nhân vật Trọng Thủy Giấy A0, bút dạ, 5: vật vừa là thủ động cá nhân nghe, trợ giúp HS * Trong quan hệ vua tôi: nam châm bảng Tìm hiểu phạm vừa là nạn khó khăn - Lợi dụng cha con An Dương từ nhân vật nhân của chiến - Định hướng tiếp Vương, truy đuổi họ đến cùng, Trọng Thủy tranh xâm lược nhận, không chốt làm nhà nước Âu Lạc bị diệt vấn đề bởi tiếp vong hoàn thành sứ mệnh nhận văn học vốn gián điệp, làm tròn bổn phận rất mở với vua cha. * Trong quan hệ vợ chồng. - Lúc đầu hắn chỉ lợi dụng Mị Châu - Dần dần có tình yêu với Mị 48
  8. Châu (nhưng ý thức về bổn phận vẫn cao hơn). - Sau khi Mị Châu chết hắn ân hận và tự tử  hối hận muộn màng => Dã tâm xâm lược và khát vọng tình yêu không thể dung hòa. Chiến tranh sẽ giết chết tình yêu và hạnh phúc con người * Thái độ của nhân dân - Để nhân vật tự tử chết => sự trừng phạt nghiêm khắc của nhân dân đối với kẻ cướp nước - Giếng nước: Trọng Thủy đã tìm được sự hóa giải trong tình cảm của công chúa Mị Châu ở thế giới bên kia => thấu tình, đạt lí thể hiện tư tưởng nhân 49
  9. đạo của nhân dân ta. Hoạt động HS lí giải sâu về ý Hoạt động cá Đưa ra yêu cầu: c. Chi tiết ngọc trai – giếng Giấy A4, bút Bình luận ý kiến 6: nghĩa của chi tiết nhân kĩ thuật nước “Giữa Mị Châu Ý nghĩa hình từ đó thấy được động não và Trọng Thủy có - Không phải để ca ngợi mối tình yêu chung tình chung thủy mà để: ảnh ngọc trai vai trò của những (công não) thủy và hình ảnh + Giải oan cho Mị Châu – giếng nước chi tiết đặc sắc ngọc trai - giếng + Trọng Thủy tìm được sự hóa nước đã ca ngợi giải tình cảm của Mị Châu ở trong truyện mối tình đó”. Tác thế giới bên kia Tích hợp kiến giả hư cấu chi tiết => Quan điểm thái độ và tấm đó và chuyện tình lòng nhân đạo của nhân dân ta thưc về tình yêu của họ để làm gì/ - Tác giả hư cấu chuyện tình trong môn GDCD - Quan sát, chốt Mị Châu – Trọng Thủy là giải vấn đềó”. thích nguyên nhân mất nước và để xoa dịu nỗi đau mất nước Hoạt động Đánh giá đúng sự III. Tổng kết Máy trợ giảng 7: 1. Thành công nghệ thuật góp mặt của hình Khái quát - Cốt truyện lịch sử được hư những thức nghệ thuật cấu hấp dẫn, li kì. thành công - Kết cấu đặc sắc vào thành công về nghệ - Xây dựng được những hình thuật của truyền thuyết tượng nhân vật, những hình ảnh, chi tiết giàu giá trị thẩm mĩ, có sức sống lâu bền. Hoạt động Biết rút ra bài học Hoạt động bằng - Chuyển giao 2. Tổng kết về các bài học gợi Máy trợ giảng ra từ tác phẩm 8: Rút ra bài để vận dụng những trải nhiệm vụ - Bài học cảnh giác với kẻ thù 50
  10. học ý nghĩa nghiệm cá nhân - Quan sát - Nêu cao vai trò của người đứng đầu từ tác phẩm - Kiểm tra, đánh - Dựng nước đi đôi với giữ giá nước - Xử lí hài hòa, đúng đắn mối quan hệ riêng – chung, nhà – nước, cá nhân – cộng đồng - Cần có lí trí sáng suốt trong tình yêu - Cần lên án chiến tranh vì chiến tranh đem đến đau khổ và bất hạnh cho con người C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động : Giúp HS bộc lộ Làm bài kiểm - Soạn câu hỏi Kết quả bài kiểm tra trên phiếu Giấy A4, bút mực, Khảo sát nhận thức về các tra tại chỗ - Hướng dẫn HS học tập máy in, máy chấm nhanh nhận kiến thức đã học tự đánh giá và trắc nghiệm thức của HS qua đó GV điều đánh giá chéo lẫn chỉnh phương nhau pháp giảng dạy cho phù hợp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (GIÁO VIÊN CHUYỂ GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP VỀ NHÀ CHO HS) Hoạt động Tạo điều kiện cho Hoạt động cá - Giả sử Trọng Câu trả lời theo quan điểm học Giấy A4, bút mực, 1: Kể chuyện HS sáng tạo và nhân kĩ thuật Thủy trước khi tự sinh tăng âm 51
  11. tưởng tượng thể hiện quan viết tích cực tử đã viết thư cho điểm của bản cha hắn. Hãy kể thân, lí giải sâu về lại sự việc đó/Nếu nhân vật và tác em là Mị Châu, phẩm em sẽ làm gì khi ngồi sau lưng ngựa của vua cha?/Kể lại giấc mơ em gặp An Dương Vương Hoạt động HS có thể vận Hoạt động Đặt ra một số tình - Đưa ra ý tưởng Phục trang, kịch nhóm kĩ thuật 2: Vận dụng dụng kiến thức huống trong cuộc - Tổ chức, điều khiển bản, tăng âm đóng vai để vào cuộc bài học vào thực giải quyết tình sống có thể vận - Kiểm tra huống nảy sống tiễn dụng bài học - Đánh giá theo hướng mở sinh trong học tập và trong trong truyền thực tiễn đời thuyết Truyện An sống Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy để giải 52
  12. quyết Hoạt động HS có thể vận HS làm ciệc cá - Chọn phân tích - Đưa ra yêu cầu Máy tính kết nối một truyền thuyết 3: dụng kiến thức từ nhân kĩ thuật - Hướng dẫn internet để trao đổi dân gian ngoài Vận dụng bài học để cảm đọc tích cực và chương trình SGK - Kiểm tra giữa các nhóm học - Truyền thuyết vào học tập, nhận, phân tích tự nghiên cứu - Đánh giá theo hướng mở tập với nhau và với cùng văn học dân cảm nhận được các truyền gian đã nuôi giáo viên dưỡng văn học văn học thuyết ngoài sách viết phát triển như giáo khoa thế nào? 53
  13. BÀI KIỂM TRA NHANH THỰC HIỆN NGAY SAU TIẾT HỌC (Giáo viên linh hoạt lựa chọn số câu hỏi và mức độ phù hợp tùy thuộc thực tế giảng dạy) Câu 1: Một trong những đặc trưng của truyền thuyết là: A. Sáng tạo dựa trên cốt lõi lịch sử B. Không có yếu tố hoang đường kì ảo C. Nhân vật tập trung vẻ đẹp và sức mạnh của cộng đồng D. Thể hiện tinh thần lạc quan của nhân dân Câu 2: Chỉ có thể hiểu đúng và sâu sắc nội dung cùng nghệ thuật của truyền thuyết khi xem xét tác phẩm trong mối quạn hệ ảnh hưởng qua lại với: A. môi trường văn hóa gắn với các nhân vật lịch sử B. môi trường lịch sử với quần thể cụm di tích C. môi trường lịch sử - văn hóa mà nó sinh thành, lưu truyền và biến đổi. D. môi trường sinh hoạt lễ hội dân gian Câu 3: Nhân vật chính của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là: A. Rùa vàng, An Dương Vương, Mị Châu B. Rùa vàng, Mị Châu, cụ già đến từ phương đông C. Mị Châu, An Dương Vương D. An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy Câu 4: Tác giả dân gian hư cấu chuyện tình Mị Châu- Trọng Thủy nhằm mục đích chính là: A. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Mị Châu B. Lên án tham vọng của nhân vật Trọng Thủy C. Xoa dịu nỗi đau mất nước của một dân tộc yêu nước D. Giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc Câu 5: Những hình ảnh/chi tiết trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy góp phần giải oan cho Mị Châu là: A. hình ảnh ngọc trai; xác nàng biến thành ngọc thạch B. xác nàng biến thành ngọc thạch; Trọng Thủy tự tử tại giếng trong Loa Thành C. ngọc trai- giếng nước; Lời Mị Châu khẩn cầu trước khi chết D. Lời Mị Châu khẩn cầu trước khi chết; Trọng Thủy tự tử tại giếng trong Loa Thành Câu 6: Bài học rút ra sau khi đọc tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là: A. Cảnh giác với kẻ thù, xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng – chung, nhà – nước, cá nhân – cộng đồng B. Cảnh giác với kẻ thù, người phụ nữ trong tình yêu lí trí phải tỉnh táo C. Cảnh giác trong tình yêu, xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng – chung, nhà – nước, cá nhân – cộng đồng D. Cảnh giác trong tình yêu, người đứng đầu đất nước phải sáng suốt, tình yêu không được vụ lợi Câu 7: 54
  14. Thành quách còn mang tiếng Cổ Loa Trải bao gió táp với mưa sa Nỏ thiêng hờ hững dây oan buộc Giếng ngọc vơi đầy hạt lệ pha (Cổ Loa hoài cảm – Trần Tuấn Khải) Đoạn thơ trên có mượn trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy các từ: A. Thành, nỏ, giếng B. Nỏ, dây oan buộc, mưa sa, giếng C. Hạt lệ, Thành Cổ Loa, nỏ, giếng D. Gió táp mưa sa, thành Cổ Loa, nỏ Câu 8: Việc ông già báo mộng và Rùa vàng giúp vua xây thành có ý nghĩa là: A. Người già có kinh nghiệm và thần giúp đỡ thì việc xây thành mới xong B. Chỉ khi có sự hợp sức của con người và thần linh thì thành mới xây xong C. Lòng thành của vua khiến cả người (nhân dân) và thần linh đều ủng hộ D. Nhà vua có sức mạnh và phép thuật sai khiến được cả người và thần linh 9. Thái độ của tác giả dân gian với Mị Châu là A. Hài lòng, yêu mến B. Căm phẫn, lên án mạnh mẽ C. Cảm thông, xót thương D. Trách cứ, oán giận 10. Cốt lõi lịch sử của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là: A. Nước Âu Lạc của An Dương Vương bị thất thủ trước quân Triệu Đà B. Nước Âu Lạc gắn với thời Hùng Vương C. Chuyện Rùa vàng giúp An Dương Vương xây thành D. Chuyện tình Mị Châu – Trọng Thủy - VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN: Việc giải pháp đã được áp dụng đã mang lại lợi ích thiết thực. * ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRỰC TIẾP ĐỨNG LỚP: Đối với giáo viên, việc áp dụng sáng kiến này khiến cho người giáo viên say mê tìm tòi và sáng tạo hơn, hiệu quả dạy học cũng cao hơn. Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: "Một gánh sách hay không bằng một người thầy giỏi". Nhưng Talleyrand lại cho rằng "Phương pháp là thầy của các thầy". Vì vậy, việc tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp để mỗi học sinh không phải là bình nước cần 55
  15. đổ đầy mà là những ngọn nến cần thắp sáng sẽ mãi mãi là trách nhiệm lớn lao của nghề cầm phấn. “Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn tới “cái Chân” và thực hành “cái Thiện” (Vijaya Lakshmi Pandit). "Mỗi bài học Văn học chính là cánh cửa mở rộng tâm hồn học sinh. Nhưng để học sinh cảm nhận, tiếp cận được cánh cửa đó không thể thiếu vai trò của những người thầy luôn chủ động và sáng tạo trong phương pháp dạy học" (Ngọc Diệp). Chuyên đề này đã mở ra một vài hướng đi hiệu quả cho việc ôn thi HSG bộ môn Ngữ văn đồng thời góp phần đem lại nhiều năm học thắng lợi của trường THPT Ngô Gia Tự anh hùng – điểm sáng của ngành Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc trong nhiều năm qua, góp phần từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục của tỉnh nhà. * ĐỐI VỚI HỌC SINH: Sau khi hoàn thành chuyên đề này, tôi nhận thấy việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học thực chất là chuyển từ: “dạy - học” sang “tổ chức dạy - học” theo các hoạt động; thay đổi các thói quen truyền thống về : không gian lớp học, hình thức tổ chức, cấu trúc nội dung theo bài, mục đích, đối tượng, mục tiêu sử dụng đồ dùng, thiết bị học tập, kĩ thuật tương tác HS – GV; HS – HS, HS – môi trường học tập, phân bổ thời lượng và các kĩ thuật dạy học tích cực . GV được làm quen với nhiều điểm đổi mới trong quá trình giảng dạy. Học sinh luôn tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tiếp thu kiến thức tốt hơn, khắc sâu được kiến thức, mở rộng vốn từ, dùng từ ngữ viết văn sinh động, gợi tả gợi cảm hơn, nhất là học sinh không cảm thấy nhàm chán trong giờ học do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em đối với bài học, tạo được một môi trường học tập thân thiện, vui vẻ, thoải mái. Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh 56
  16. nghiệm về giờ dạy. Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên". - Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động. 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Không. 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DUNG SÁNG KIẾN: Trong một tiết học giáo viên có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng (tùy thuộc thời gian, đối tượng học tập, cở sở vật chất phục vụ học tập ). Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chuyên đề đã thiết kế. Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sử dụng khi phân tích bài học. Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên, để vận dụng 57
  17. chuyên đề này vào giảng dạy có hiệu quả, mỗi giáo viên phải tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ nhận thức của người học, thời điểm giảng dạy và những điều kiện cần thiết để thực hiện chuyên đề bởi Mỗi tác phẩm văn học là một cánh cửa mở rộng tâm hồn học sinh. Nhưng để học sinh cảm nhận, tiếp cận được được cánh cửa ấy không thể thiếu vai trò của người thầy luôn chủ động, sáng tạo trong phương pháp dạy học (Nguyễn Thị Ngọc Diệp). 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU: 10.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ: - Giáo viên say mê chuyên môn và làm việc một cách công phu, nghiêm túc từ khâu thiết kế bài giảng đến giảng dạy. - Học sinh học tập tích cực, chủ động và sáng tạo để có thể phát huy hết tất cả những năng lực, phẩm chất cá nhân, trở thành những công dân có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. - Sáng kiến đã được tổ thẩm định chuyên đề cấp tỉnh của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc năm học 2018-2019 đánh giá cao. Sáng kiến được chọn báo cáo Hội thảo chuyên đề và được áp dụng, nhân rộng trong toàn tỉnh. 10.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC / CÁ NHÂN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Các cá nhân / tổ chức khi áp dụng sáng kiến đều đánh giá: so với phương pháp dạy học truyền thống, việc áp dụng sáng kiến đã nâng cao chất lượng dạy học, đem lại những hiệu quả thiết thực trong giáo dục. 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC / CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU: 58
  18. Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá áp dụng sáng kiến nhân 1 Tổ Ngữ Trường THPT Ngô Gia Tự Ôn luyện chuyên đề Ngữ văn văn 10 2 Nguyễn Tổ Ngữ văn - Trường THPT Ôn luyện chuyên đề Ngữ văn Thị Ngô Gia Tự 10 Hương Thanh 3 Nguyễn Tổ Ngữ văn - Trường THPT Ôn luyện chuyên đề Ngữ văn 10 Thị Lan Ngô Gia Tự Hương Lập Thạch, ngày 10 tháng 02 năm 2020 Lập Thạch, ngày 10 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Thị Mỹ Hạnh 59