Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới dạy học tác phẩm Ngữ Văn trường THPT bằng phương pháp thảo luận nhóm

doc 50 trang thulinhhd34 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới dạy học tác phẩm Ngữ Văn trường THPT bằng phương pháp thảo luận nhóm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_day_hoc_tac_pham_ngu_van_truon.doc
  • docĐơn.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới dạy học tác phẩm Ngữ Văn trường THPT bằng phương pháp thảo luận nhóm

  1. - 30 - bản. của bài thơ - Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách + Củng cố kĩ nói của VHDG - Rút ra năng đọc hiểu - Sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình bài học tác phẩm và giọng điệu tự trào thâm thuý vận dụng 2. Nội dung vào cuộc - Hình ảnh bà Tú tần tảo, vất vả sống nhưng đảm đang giàu đức hy sinh. Đó là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN - Tình yêu thương, biết ơn , tri ân vợ và nhân cách cao đẹp của Tú Xương C. LUYỆN TẬP Hoạt động - GV nêu vấn - Đáp án 1: đề - Qua bài thơ, em có nhận xét gì - Khắc sâu - HS thảo về hình ảnh hình ảnh bà luận nhóm bà Tú và Tú vất vả, thái độ của - Trình đảm đang, ông Tú với bày trao giàu đức hy vợ? đổi, phản sinh biện giữa -Hoạt - Ông Tú thấu các nhóm động 2: hiểu, trân - Từ hình trọng, biết ơn tượng bà vợ Tú, anh./chị có suy nghĩ gì về hình về hình ảnh người phụ nữ Việt -Hs viết - Văn bản thể hiện suy nghĩ cá nhân - Giúp hs mở Nam trong đoạn văn - Gv nhận xét rộng kiến xã hội PK? ghi lại thức về văn những suy Hoạt động học hiện đại 3: nghĩ của mình Từ hình ảnh bà Tú -Hướng dẫn trong bài học sinh tự thơ, trình
  2. - 31 - bày suy học ở nhà nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc yêu thương Trong khổ dau người đẹp hơn nhiều Như bà nẹ sớm chiều gánh nặng Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng D. VẬN DỤNG Hoạt động - HS vận - HS thảo - GV giao - Đáp án 1: dụng kiến luận theo việc, gợi ý - Chất trữ thức để giải nhóm và - GV gọi HS tình và tự quyết vấn đề viết ý kiến trình bày, trào hóm ra phiếu nhận xét hỉnh của học tập ngồi bút Tú Xương trong bài thơ Thương vợ? Hoạt động 2 -So sánh hình ảnh người phụ nữ xưa và nay? E. MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Vẽ chân dung nhân vật bà Tú theo trí tưởng tượng sáng tạo của em!
  3. - 32 - 7.4.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52: Đọc văn CHÍ PHÈO - Nam Cao – I. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ - Về kiến thức: Hướng dẫn học sinh nắm được tâm trạng của Chí Phèo từ sau khi gặp thị Nở đến kết thúc cuộc đời. Hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác phẩm; Nắm vững giá trị nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. - Về kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại; biết cách lựa chọn và phân tích chi tiết nghệ thuật, nhân vật trong đọc hiểu truyện ngắn. - Về thái độ: Biết thông cảm với đời sống của xã hội nông thôn trước Cách mạng tháng Tám với sự đè nén, áp bức bọc lột của giai cấp địa chủ và thực dân; trước mâu thuẫn giai cấp gay gắt; Có thái độ bao dung, tấm lòng vị tha, yêu thương con người. 2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (qua việc tìm hiểu, lí giải chi tiết đặc sắc). - Năng lực tư duy phân tích, bình luận chi tiết nghệ thuật, hình tượng nhân vật. - Năng lực giao tiếp, hợp tác (hình thành qua việc thảo luận, trình bày, trao đổi về các phương diện của tác phẩm). - Năng lưc so sánh. 3. Chuẩn bị của học sinh - Đọc lại tác phẩm truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao trong SGK Ngữ văn 11, tập 1. - Ôn tập lại kiến thức ở tiết học trước để xây dựng nội dung kiến thức mới. - Suy nghĩ về chi tiết nghệ thuật, nhân vật theo hướng cá nhân hóa người học. - Vận dụng, luyện kĩ năng tìm bài học cuộc sống từ tác phẩm văn học. 4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh II. Tiến trình dạy học. Hoạt động Mục tiêu, ý Hoạt động Hoat động Sản phẩm yêu Phương tưởng thiết kế của học sinh của giáo cầu tiện hỗ hoạt động viên trợ A. KHỞI ĐỘNG
  4. - 33 - Khởi động - Tạo tâm thế Hoạt động cá Sau khi học - Cảm nghĩ của Sử dụng (5 phút) tiếp nhận và nhân. sinh nghe, học sinh về trích máy - Giới thiệu gây hứng thú xem trích đoạn phim. chiếu tác phẩm cho học sinh Học sinh giới đoạn phim bằng đoạn vào bài. thiệu tác và trả lời câu phim, một phẩm thông hỏi; Giáo trích đoạn - Đánh giá qua trích viên nhận trong phim năng lực tiếp đoạn phim. xét, bổ sung, Làng Vũ nhận tác phẩm đánh giá. Đại ngày thông qua cách ấy (Đoạn học sinh xem thị Nở cho và nghe đoạn Chí Phèo phim. ăn bát cháo hành) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  5. - 34 - Hoạt động - Củng cố kĩ - Hoạt động cá - GV kể ngắn - Tâm trạng của Máy 1: năng đọc hiểu nhân gọn về lai Chí Phèo buổi chiếu Trả lời tác phẩm tự lịch của thị sáng hôm sau: projecte theo câu sự, tập trung - Liệt kê Nở, về hoàn + Tỉnh táo sau một r hỏi vào một trong được dẫn cảnh cuộc chuỗi cơn say dài Cuộc gặp những vấn đề chứng. gặp gỡ tình bất tận. gỡ giữa Chí trung tâm: cờ của thị Nở + Nhận biết được Phèo và thị Nhân vật. (thị đi kín mọi âm thanh Nở: nước rồi ngủ trong cuộc sống. - Giúp học - Phân tích quên Chí + Gợi nhớ đến ước sinh hiểu được các tầng lớp Phèo say, mơ thuở xưa diễn biến tâm ý nghĩa. tình cờ gặp + Nhận ra bi kịch trạng của nhân thị Nở nửa trong cuộc đời của vật Chí Phèo đêm Chí mình và sợ cô buổi sáng hôm Phèo bị đơn, cô độc đối sau. - cảm ) với Chí Phèo “cô - GV đặt câu độc còn đáng sợ hỏi gợi mở: hơn đói rét và ốm - Giúp HS phát Khi tỉnh dậy đau”. triển tư duy Chí Phèo + Chí Phèo thèm nội tâm, bày tỏ nhìn thấy lương thiện và cảm xúc, quan những gì và muốn làm hòa với điểm của mình nghe thấy mọi người. về nhân vật những gì? Tâm trạng của hắn như thế nào? Tại sao lại có sự chuyển biến như thế? - Nhận xét quá trình làm việc và hoạt động của các nhóm.
  6. - 35 - Hoạt động - Giúp học- - HS thảo luận - GV trình - Tình yêu thương 2: sinh hiểu được nhóm, phân chiếu hình mộc mạc, chân Hoạt động diễn biến tâm tích các tầng ảnh thị Nở thành của thị Nở- nhóm thảo trạng của nhân lớp ý nghĩa. đưa bát cháo người đàn bà xấu luận về: vật Chí Phèo hành cho Chí như ma chê quỷ Tâm trạng khi ăn bát cháo Phèo. hờn, lại dở hơi ấy của Chí hành của thị- - Đại diện - GV nêu vấn đã đánh thức bản Phèo khi ăn Nở. nhóm trình đề: Phân tích chất lương thiện bát cháo bày sản ý nghĩa bát của Chí Phèo. hành của - Đánh giá phẩm và trao cháo hành thị Nở. nhìn nhận ý đổi phản đối với Chí nghĩa của biện lẫn nhau Phèo, thị Nở. cuộc gặp gỡ giữa các đối với cuộc nhóm. ? Ý nghĩa chi - Chi tiết bát cháo đời Chí Phèo. tiết bát cháo hành là hình ảnh - Giúp HS hành. độc đáo, chân thật phát triển tư và giàu ý nghĩa: duy nội tâm, + Đó là bát bày tỏ cảm cháo hành do xúc, quan người đàn bà xấu điểm của mình xí dở hơi nấu, bát về chi tiết cháo hành của thời nghệ thuật, kỳ nghèo đói nhân vật. - Nhận xét mang đến cho Chí quá trình làm vì lòng thương việc và hoạt người ốm, vì sự động của các rung động mới lạ nhóm. trong lòng người đàn bà lần đầu tiên - GV phân thấy mình có được tích, giảng một người đàn giải, chốt ý. ông. + Tâm trạng: Hắn ngạc nhiên xúc động, hắn thấy mắt mình ươn ướt, bâng khuâng trong lòng, cảm giác ăn năn và hối lỗi về những tội ác mà mình đã làm. + Bát cháo hành giúp hắn giải
  7. - 36 - cảm, mồ hôi đầm đìa, tỉnh hẳn người. Và rồi tâm hồn Chí cứ thế thực sự hồi sinh: . Hắn nhớ lại bà Ba bắt hắn bóp chân, hắn chỉ thấy nhục, hắn nhận rõ sự xấu xa của mụ. . Hắn lại lo lắng cho tương lai “không thể sống bằng liều lĩnh”. Nghĩa là hắn bắt đầu ý thức cần phải thay đổi cuộc sống của mình.Và hắn bỗng khát khao được làm lương thiện. " Trời ơi hắn thèm làm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao" => Chi tiết bát cháo hành vừa là chi tiết hiện thực thúc đẩy biến cố tâm hồn Chí đã hoàn toàn thức tỉnh, Chí đang đứng trước tình huống có lối thoát là con đường trở về với cuộc sống của một con người. vừa là chi tiết thấm đẫm triết lí trữ tình, giàu giá trị nhân văn sâu sắc. Hoạt động - Giúp HS phát - HS nhớ và - Yêu cầu HS Các từ ngữ chỉ - Máy
  8. - 37 - 3: Thảo triển tư duy kể lại đoạn kể lại đoạn tâm trạng và hành chiếu. luận theo ngôn ngữ kết thúc tác kết của tác động: nhóm: Bi trong việc kể phẩm. phẩm (bằng “Hắn thú vị quá, kịch bị cự lại nội dung - GV giao lời của lắc lư cái đầu tuyệt quyền đoạn trích theo nhiệm vụ mình). cười” ->Tâm trạng làm người yêu cầu của cho các vui (vì chưa hiểu của Chí GV. nhóm chuyện gì đang Phèo. - Giúp HS nắm - Trao đổi xảy ra). được sự phát theo nhóm. - Tìm trong “hình như hiểu, triển logic của - Đại diện văn bản hắn bỗng nhiên tác phẩm trong nhóm trình những từ ngữ ngẩn người”, “hắn diễn biến tâm bày sản nào cho thấy sửng sốt” lí và hành phẩm và trao tâm trạng và -> ngạc ngiên (sau động của Chí. đổi phản hành động khi đã hiểu ra sự - Giúp HS biện lẫn nhau của Chí Phèo việc). phát triển tư giữa các sau khi bị “Hắn đuổi theo duy nội tâm, nhóm. Thị Nở từ thị, nắm lấy tay”, bày tỏ cảm chối? Những “hắn lăn khoèo xúc, quan - Nhóm 1 từ ngữ đó xuống sân”->thất điểm của mình cho thấy tâm vọng về nhân vật trạng của Chí “Hắn ôm mặt khóc Phèo như thế rưng rức ” nào? -> đau đớn. - Bị cự tuyệt- uống rượu -càng - Nhóm 2 ? Sau khi bị uống càng tỉnh - thị Nở từ đau khổ, tuyệt chối, chí vọng - khóc rưng Phèo đã làm rức - xách dao ra gì? Vì sao đi - vừa đi vừa Chí Phèo lại chửi. Nhưng Chí đến nhà Bá đã quên rẽ vào nhà Kiến mà thị Nở mà đi thẳng không rẽ vào đến nhà Bá Kiến nhà thị Nở bởi lúc này “hơi để đâm chết rượu không sặc bà cô Thị sụa, hắn cứ thoang như ý định thoảng thấy hơi ban đầu? cháo hành”, chính hơi cháo hành đã giúp Chí nhận ra kẻ thù thật sự của cuộc đời mình và
  9. - 38 - chính hơi cháo hành đã dẫn đường cho Chí đến nhà Bá Kiến. - Đứng trước Bá Chí dõng dạc chỉ thẳng tay vào mặt Bá đòi quyền lương thiện. Chí - Hãy nêu ý nói 3 câu rất gọn - Nhóm 3 nghĩa 3 câu và rõ: nói của Chí + Một câu khẳng Phèo khi định quyết liệt: đứng trước Tao muốn làm Bá Kiến? người lương thiện. - Tao muốn Tiếng kêu tuyệt làm người vọng của người lương thiện! cùng đường, đó - Ai cho tao cũng là lời cầu lương thiện? cứu của con người - Tao không bị cự tuyệt quyền thể là người làm người. lương thiện + Một câu hỏi uất nữa. ức: Ai cho tao lương thiện? Một sự thật phũ phàng và vô cùng đớn đau của một Con Người mà lại không được làm người. + Một câu khẳng định xót xa: Tao không thể là người lương thiện nữa. Lời xác nhận sự thật. => Chí Phèo muốn, Chí Phèo hỏi và Chí phèo hiểu. Sự chuyển đổi cảm xúc ấy diễn ra đầy tự
  10. - 39 - - Ý kiến của nhiên không gò bó - Nhóm 4 em về hành là nhờ ngòi bút động đâm nhân đạo tài tình chết Bá Kiến của Nam Cao. rồi tự sát của Chí Phèo? - Chí giết kẻ thù và tự giết mình - ý thức nhân phẩm GV tổng đã trở về - không hợp, khái bằng với cuộc quát và rút ra sống thú vật nữa. nội dung Chí giết Bá Kiến trọng tâm không phải là của bài học hành động lưu - Nhận xét manh giết người, quá trình làm mà đó chính là việc và hoạt hành động lấy động của các máu rửa thù của nhóm. người nông dân lao động cùng khổ đã vùng lên manh động tự phát. => Đó là hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng và bế tắc, của cơn phẫn uất đang dâng trào và lên tới đỉnh điểm trong tâm hồn Chí. C. LUYỆN TẬP Hoạt động - Giúp học Hoạt động Giáo viên Ý kiến của các 1: sinh nắm vững nhóm. giao việc và nhóm: Viết sơ đồ kiến thức của - Học sinh gợi ý cho +(1): Tỉnh táo thể hiện bài học. thảo luận học sinh cảm nhận âm diễn biến -Phát triển tư theo nhóm và trình bày thanh cuộc sống tâm trạng duy ngôn ngữ, viết lại ý kiến theo các nội ước mơ thuở của Chí giao tiếp. ra giấy. dung: xưa hiện tại: già Phèo sau - Trình bày + Tâm trạng nua, cô độc. khi gặp thị trao đổi phản của Chí Phèo +(2)Ngạc nhiên Nở biện giữa các sáng hôm Mắt ươn ướt nhóm. sau (1) Bâng khuâng Độc + Tâm trạng thoại nội tâm+Ăn Chí Phèo khi năn Vui như trẻ ăn bát cháo con Khát khao
  11. - 40 - hành do thị hạnh phúc gia đình Nở nấu. (2) +(3)Ngạc nhiên + +Tâm trạng sửng sốt Đuổi của Chí Phèo theo, níu kéo Bị khi bị thị Nở cự tuyệt-khóc cự tuyệt (3) Tuyệt vong Uất hận, đi trả thù Hoạt động Khắc sâu ý Hoạt động Giáo viên Ý kiến của các 2: nghĩa tư tưởng nhóm định hướng nhóm: Theo em, của tác phẩm -Học sinh cho học sinh - Dựa vào những thông điệp thảo luận thảo luận lời nói cuối cùng mà Nam theo nhóm theo gợi ý: của Chí Phèo : Cao muốn - Trình bày + Dựa vào "Tao muốn làm gửi gắm trao đổi phản đâu để tìm ra người lương trong tác biện giữa các thông điệp thiện”. “Không phẩm là gì? nhóm. đó? được! Ai cho tao + Thông điệp lương thiện? Làm đó là gì? thế nào cho mất + Thông điệp những vết mảnh đó còn có ý chai trên mặt này? nghĩa trong Tao không thể là c/s hôm nay? người lương thiện nữa! Biết không! Chỉ có một cách biết không Chỉ còn một cách là cái này! Biết không! ’’ - Con người, đặc biệt là người nông dân trong xã hội cũ, dù bị chà đạp, bị đẩy vào con đường lưu manh, tội lỗi thì ẩn sâu trong tâm hồn họ vẫn ánh lên những tia sáng của bản tính lương thiện, bản chất người. Hoạt động - Giúp học - Học sinh - Hướng dẫn Văn bản so sánh: 3: sinh mở rộng nhớ lại kiến học sinh tự - Giống nhau: Dựa vào kiến thức về thức đã học học ở nhà. + Đều khai thác đề những hiểu quan điểm, nội để tổng hợp. tài số phận người
  12. - 41 - biết, em hãy dung sáng tác nông dân nghèo ở so sánh 2 tác của Nam Cao. vùng nông thôn phẩm Lão - Tăng cường Việt Nam dưới Hạc và Chí củng cố cách ách chế độ thực Phèo để đọc. dân phong kiến. thấy nội + Nhà văn phản dung hiện ánh chân thực và thực và nhân sâu sắc nông thôn đạo trong Việt Nam trước tác phẩm Cách mạng tháng của Nam Tám, tố cáo tội ác Cao? của giai cấp thống trị. + Thể hiện sự đồng cảm của nhà văn đối với bi kịch của người nông dân nghèo và phát hiện ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp ở họ. - Khác nhau: Mỗi tác phẩm nhà văn có sáng tạo riêng: + Lão Hạc là một người nông dân có bản chất lương thiện. Lão đã chọn cái chết để giữ được mảnh vườn cho con trai. + Chí Phèo khốn cùng hơn Lão Hạc. Bất hạnh từ khi sinh ra đến lúc kết thúc cuộc đời. Bị tha hóa, lưu manh hóa và bị từ chối quyền làm người những vẫn khát khao cuộc sống lương thiện. D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG SÁNG TẠO
  13. - 42 - Hoạt động - Giúp học Học sinh trả Hướng dẫn - Hoàn thành câu 1: sinh cảm nhận lời câu hỏi ở học sinh tự trả lời trong vở. Nếu được sâu hơn ý đồ nhà và có thể học ở nhà và - Viết được đoạn thay đổi nghệ thuật, tư trình bày trên kiểm tra kết theo mong phần kết tưởng của lớp. muốn/trí tưởng truyện “Chí Nam Cao, tượng của học Phèo”, em đồng thời sinh. muốn một khơi gợi ở học kết thúc sinh khả năng truyện như phản biện, thế nào? Vì sáng tạo. sao? Hoạt động - Giúp học Học sinh trả Hướng dẫn - Hoàn thành câu 2: sinh biết xử lý lời ở nhà và học sinh tự trả lời trong vở. Nếu ở hoàn tình huống có thể trình học và bổ - Viết được đoạn cảnh của trong cuộc bày trên lớp. sung góp ý văn. nhân vật sống. cho nhau. Chí Phèo - Viết đoạn khi bị mọi văn. người xa lánh, ruồng bỏ em sẽ xử sự như thế nào? 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (nếu có) 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Đối với lãnh đạo cấp cơ sở: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học để giáo viên tích cực lĩnh hội và áp dụng những đổi mới cả về hình thức và nội dung dạy học. - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các kiến thức kĩ năng, nâng cao và phần liên hệ thực tế, liên môn. Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có cách dẫn dắt và xử lý tình huống linh hoạt. Giáo viên cần có thời gian để xây dựng nội dung chuyên đề thảo luận và định hướng các hoạt động.
  14. - 43 - - Đối với học sinh: Cần chủ động, linh hoạt sáng tạo, luôn tư duy nhanh nhạy để phát hiện vấn đề, luôn biết thể hiện được quan điểm cá nhân của bản thân mình trong việc xử lý tình huống. 10. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM * Bảng kết quả khảo sát Không đồng Không có ý Đồng ý Các lĩnh vực ý kiến Số HS % Số HS % Số HS % Học sinh thích giáo viên sử dụng 30 80 8 20 0 0 phương pháp TLN trong giờ dạy TPVC. Sử dụng phương pháp TLN là cần 31 82 7 18 0 0 thiết trong việc phân tích TPVC. Việc vận dụng phương pháp TLN 32 84 6 16 0 0 phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tinh thần tự học của học sinh. Phương pháp TLN giúp phát huy 29 76 9 24 0 0 năng lực cộng tác, năng lực giao tiếp cho học sinh. TLN giúp học sinh nhớ kiến thức lâu 32 84 6 16 0 0 hơn. Việc áp dụng phương pháp TLN rất 30 80 8 20 0 0 mất thời gian làm cho giáo viên ít có thời gian bình giảng sâu. *Bảng thống kê điểm kiểm tra với đề bài: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao? Lớp Số Điểm/số học sinh đạt điểm Tổng Điểm HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số trung điểm bình Lớp thực 38 0 0 0 0 4 8 12 10 4 0 268 7.05 nghiệm
  15. - 44 - 11A7 Lớp đối 37 0 0 2 5 11 10 7 2 0 0 206 5.5 chứng 11A6 Từ kết quả thực nghiệm trên, chúng ta có thể kết luận rằng đa số học sinh thích giờ học có vận dụng phương pháp TLN. Dạy TPVC có sử dụng phương pháp TLN thì bài làm của học sinh đạt kết quả cao hơn. Phương pháp này phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế nhất định. 11. DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM HOẶC ĐÃ ÁP DỤNG LẦN ĐẦU. Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến 1 Lớp 11 A7 Trường THPT Đồng Đậu Môn Ngữ Văn 2 Lớp 11 A6 Trường THPT Đồng Đậu Môn Ngữ Văn
  16. - 45 - PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua việc tìm hiểu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giờ dạy TPVC, chúng tôi nhận thấy: Phương pháp thảo luận nhóm là một phương pháp dạy học hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực của học sinh, là một trong những phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy TPVC. Phương pháp này có thể giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu hiểu tác phẩm, từng bước tri giác ngôn ngữ đế tưởng tượng, phân tích, khái quát theo con đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương Dựa vào cơ sở lí luận của phương pháp thảo luận nhóm, chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu, đưa ra những nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC là: khi vận dụng phương pháp này cần chú trọng vào các khâu như xây dựng câu hỏi thảo luận, thành lập nhóm và quan sát, hỗ trợ cũng như tổng kết đánh giá của giáo viên. Câu hỏi thảo luận phải là câu hỏi mang tính vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết. Câu hỏi phải được đặt ra từ bản thân của tác phẩm văn chương có nhiều ẩn số cần được giải mã về nội dung và hình thức và từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận của học sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm. Việc thành lập nhóm dựa trên số lượng học sinh trong lớp và nội dung bài học. Giáo viên cần phải quan sát học sinh trong quá trình thảo luận và gợi mở khi học sinh gặp phải bế tắc. Do sự thành công khi vận dung phương pháp này nằm ở khâu đưa ra vấn đề thảo luận nên chúng tôi tiến hành xây dựng các dạng bài tập có thể vận dụng với phương pháp này. Cần lưu ý là phương pháp thảo luận nhóm không phải là phương pháp sư phạm độc tôn. Nó cũng có những hạn chế nhất định. Trong quá trình dạy TPVC, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác thì bài dạy mới mang lại hiệu quả cao. Áp dụng phương pháp TLN trong giảng dạy tác phẩm văn chương theo tôi nghĩ là cần thiết trong hướng đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay. Chính
  17. - 46 - vì vậy tôi rất mong nó được áp dụng rộng rãi, để mỗi tiết học không khô khan cứng nhắc, một chiều. Trên đây chỉ là những sáng kiến của riêng cá nhân tôi. Rất mong có sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu của tôi được hoàn chỉnh hơn. Trân trọng! , ngày tháng năm , ngày tháng năm Yên Lạc, ngày 10 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Phạm Thị Phượng
  18. - 47 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học hiện đại. Lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000. 4. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2003), Phương pháp dạy văn, tập 1, Nxb Giáo dục. 5. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 6. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 7. Nguyễn Trọng Sửu (2008), ‘Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực’, Tạp chí giáo dục số 171. 8. Đổi mới phương pháp dạy môn ngữ văn, Gs Trần Đình Sử, Bài viết trên báo điện tử online.